HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Loại quả cực kỳ phổ biến ở Việt Nam nhưng từng gây “sóng gió” cho nhiều triều đ́nh phong kiến Trung Quốc v́ độ khan hiếm
Trong suốt lịch sử Trung Quốc, quả vải là một trong những loại quả nhận được nhiều sự yêu thích nhất bởi vua chúa và người dân.



Trong một lần tới Tây An – hay c̣n được gọi là Trường An, một trong những cố đô lâu đời nhất của Trung Quốc – tôi mới biết rằng người miền bắc Trung Quốc thời xưa rất thích một loại quả vô cùng phổ biến ở Việt Nam: quả vải.

Loại quả này được các vị vua thời Đường đặt tên là “hũ đường trắng” để ca ngợi lớp thịt quả ngọt ngào, trắng bóc và vị thơm khó cưỡng. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của loại quả này là không phải ở đâu cũng có thể trồng được cây vải.

Người dân miền Bắc Trung Quốc đến 100 năm trở lại đây mới bắt đầu biết đến vị vải, v́ trước đó chỉ vùng miền Nam mới trồng được loại cây này. Các nỗ lực trồng cây vải ở miền Bắc Trung Quốc đều không mang lại hiệu quả. Do đó, chỉ những người quyền thế, giàu có hoặc những người từng tới miền Nam mới được nếm loại quả đặc biệt này.

Thời phong kiến, kinh đô của Trung Quốc thường đặt tại miền Bắc. Để đưa được vải từ miền Nam lên với quăng đường hơn 2.500km trong thời gian ngắn, người ta chỉ có cách duy nhất là vận chuyển bằng ngựa.

Theo ghi chép của người Trung Quốc xưa, vải là loại quả “một ngày đổi màu, hai ngày đổi hương, ba ngày đổi vị”. Do đó, vận chuyển vải là cuộc đua với thời gian. Từ khi được hái xuống cây, ngựa sẽ chạy hết tốc lực để đến các dịch trạm tiếp theo (tương đương với các bưu điện thời hiện đại), chuyển đơn hàng vải cho con ngựa kế tiếp. Nhiều con ngựa đă kiệt sức mà chết trên đường đi, tất cả chỉ để đảm bảo vải tươi đến được bàn ăn của nhà vua.

Tác phẩm "Vải thiều ở Trường An" là một trong những ghi chép nổi tiếng về thú vui thưởng thức vải thời phong kiến, cũng như nỗi khổ của người vận chuyển vải từ miền Nam lên miền Bắc. Theo ước tính, cước phí vận chuyển một hộp vải từ nơi xuất xứ đến kinh đô Trường An là 31.020 quan tiền. Vào thời điểm đó, lương tháng của một viên quan cấp chín là 10 quan tiền.

Tức là, một lần vận chuyển vải tương đương với tiền lương của quan chức trong 258 năm và số tiền này có thể mua được 100 ngôi nhà có sân trong khu hoàng thành. Một con số khổng lồ mà không người dân thường nào có thể mơ tới.

Sau này, khi tôi có cơ hội đi Bắc Kinh, tôi lại biết được thêm những điều kỳ lạ về cách vận chuyển vải của triều đại phong kiến thời nhà Thanh.

Do địa thế ở đây khác với ở Trường An, nên người Trung Quốc xưa có thêm một cách khác để vận chuyển vải ngoài đường bộ: đó là vận chuyển bằng đường biển.

Một vị quan nảy ra ư tưởng rằng nếu nhổ cả vườn cây cho xuống thuyền và vừa đi vừa chờ cây nở hoa đơm trái, th́ vua sẽ có quả tươi để ăn. Như vậy, đây sẽ không c̣n là cuộc đua về thời gian nữa, và thuyền chở vải có thể lênh đênh trên biển cho tới lúc quả gần chín. Các cây vải được vận chuyển từ vùng Phúc Kiến, đi men theo biển Hoa Đông để hướng về phía Bắc Kinh.

Các cây vải được các hoạn quan chăm sóc cực kỳ chỉn chu và cẩn thận, với mục tiêu đảm bảo có nhiều quả vải nhất đến được tay vua. Tuy nhiên, trong số 220 quả vải được thành h́nh từ 58 cây vải, chỉ có khoảng 40 quả chín.

Ghi chép kể lại rằng vua Càn Long khi nhận được vải đă đem đi lễ Phật, sau đó tự chia cho ḿnh 10 quả, chia cho Thái hậu 2 quả, Hoàng hậu 1 quả, c̣n lại gần 20 phi tần khác mỗi người được 1 quả. Vua Càn Long rất thích làm thơ, và tương truyền mỗi lần ăn vải thiều ông lại làm một bài thơ về loại quả này. Bản ghi chép chi tiết về việc phân phối vải thiều này được lưu giữ hoàn toàn trong kho lưu trữ của Cung điện nhà Thanh, để lại những tài liệu lịch sử có giá trị cho các thế hệ tương lai.

Nhiều cây vải đă được giữ lại để chăm sóc trong cung để hái ăn sau này. Dù vậy, khi Thẩm Chử, một viên quan từng giữ chức ở tỉnh Phúc Kiến, nếm thử vải trong cung, ông phát hiện ra vị của loại vải này kém xa vị của vải trồng ở Phúc Kiến. Bên cạnh đó, v́ chi phí ăn vải thiều tươi quá cao, nên sau này Hoàng đế Đạo Quang đă hủy bỏ việc cống nạp vải thiều từ Phúc Kiến, và mọi người trong cung chỉ có thể ăn vải thiều mật ong (lấy thịt quả nghiền thành bột và nấu với mật ong). Vào thời Quang Tự, Cung điện nhà Thanh đă khôi phục lại việc cống nạp vải thiều, nhưng lần này do Tổng đốc Quảng Đông và Quảng Tây phụ trách.

Nhà thơ Tô Đông Pha, một trong Bát đại gia Đường Tống, viết:

“Một ngày ăn 300 quả vải, nguyện ở Lĩnh Nam suốt kiếp không oán than.”

Những điều thú vị về quả vải trong lịch sử Trung Quốc khiến tôi rất bất ngờ và nó cho thấy khoa học công nghệ đă phát triển như thế nào để giúp giải quyết các vấn đề hậu cần, vận chuyển và đưa loại quả độc đáo này tới tay những người tiêu dùng thời hiện đại.

VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 2 Weeks Ago
Reputation: 234290


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 88,495
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2025-06-29 at 13.01.02.jpg
Views:	0
Size:	80.9 KB
ID:	2543268  
therealrtz_is_offline
Thanks: 28
Thanked 6,625 Times in 5,904 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 110 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05919 seconds with 12 queries