Nguyên nhân nào khiến người Hàn Quốc ngày càng ghét người TQ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nguyên nhân nào khiến người Hàn Quốc ngày càng ghét người TQ
Trong một động thái chưa từng thấy, đài SBS tiếng tăm của Hàn Quốc đă quyết định hủy phát sóng bộ phim "Joseon Exorcist" - một bộ phim cổ trang Hàn Quốc rất được mong đợi với đề tài siêu nhiên - sau khi đă lên sóng được tập 2 vào ngày 23/3. Nguyên nhân của động thái này cũng thật sự gây bất ngờ: bộ phim bị phủ bóng bởi những tranh căi là bóp méo lịch sử, văn hóa Hàn Quốc với việc sử dụng nghệ thuật "kiểu Trung Quốc" và sử dụng đạo cụ của Trung Quốc. Bộ phim trị giá 28 triệu USD cho đến nay đang rơi vào t́nh trạng "chết yểu".

Việc SBS vội vàng hủy chiếu loạt phim này cho thấy rơ tâm lư chống Trung Quốc đang sục sôi trong xă hội Hàn Quốc và đẩy giới tinh hoa chính trị đảng phái nước này vào t́nh thế khó nhằn.

Ba nguyên nhân

"Joseon Exorcist" không phải là bộ phim duy nhất có số phận chết yểu như vậy. Các bộ phim truyền h́nh Hàn Quốc đang được công chiếu như "True Beauty" và "Vincenzo" cũng lâm vào cảnh tương tự khi có những phân đoạn giới thiệu sản phẩm của các thương hiệu Trung Quốc như JD.com hoặc một thương hiệu bibimbap của Trung Quốc (trong khi bibimbap là món ăn truyền thống của Hàn Quốc).

Khi làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hallyu) phủ sóng khắp châu Á, có một thực tế là các công ty Trung Quốc đổ nhiều tiền vào các siêu phẩm phim ảnh của Hàn Quốc. Nhưng tâm lư chống Trung Quốc ngày càng gay gắt hơn trong những năm gần đây. Theo Trung tâm Nghiên cứu Pew (Mỹ), tỷ lệ người Hàn Quốc có cái nh́n không thiện cảm đối với Trung Quốc lên mức cao nhất lịch sử, từ 31% vào năm 2002 lên 75% vào năm 2020, trong khi số người có t́nh cảm tích cực giảm từ 66% xuống c̣n 24%.

Nguyên nhân nào dẫn đến t́nh trạng đó? Thứ nhất là do người Hàn Quốc lo ngại cái mà họ gọi là "sự xâm lấn văn hóa" của Trung Quốc. Thứ hai là do đại dịch Covid-19, trong đó Trung Quốc cho đến nay vẫn bị cáo buộc là "nơi khởi nguồn và gây ra đại dịch". Và thứ ba là do chính sách "ngoại giao chiến lang" đang trỗi dậy của Bắc Kinh.

Người Hàn Quốc đă từng gánh chịu và nhớ rất rơ khoảng thời gian Bắc Kinh "siết gọng ḱm" kinh tế nhằm trả đũa việc Seoul triển khai triển khai Hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD của Mỹ vào năm 2016. Bắc Kinh áp đặt các lệnh trừng phạt không chính thức - nhưng không có nghĩa là không hiệu quả - đối với các sản phẩm của Hàn Quốc, từ du lịch đến giải trí. Đây cũng chính là lúc nhiều người Hàn Quốc "sực tỉnh" khi tận mắt chứng kiến những hệ lụy khi phụ thuộc kinh tế quá nhiều vào Trung Quốc.

Trong khi Hàn Quốc bùng nổ tâm lư chống Trung Quốc, chính sách đối ngoại hiện tại của Seoul dường như đang đi theo chiều ngược lại.

Sau thất bại của THAAD, Seoul đă dè chừng hơn để không kích động Bắc Kinh lần nữa. Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cũng đặt mục tiêu t́m kiếm mối quan hệ chặt chẽ hơn với Bắc Kinh - một mặt nhằm giảm bớt phụ thuộc vào Mỹ, một mặt để có thể giảm căng thẳng với Triều Tiên. Chính quyền ông Moon Jae-in thật sự rất thận trọng trong chính sách ngoại giao với Bắc Kinh, trong đó có việc không theo chân Mỹ trong việc cấm mua thiết bị mạng 5G của Huawei, bất chấp áp lực "khủng" từ Washington.

Chính sách ngoại giao trên với Trung Quốc và cả đồng minh thân cận Mỹ khiến Nhà Xanh rơi vào t́nh trạng phân cực sâu sắc. Ở trong nước, cử tri chỉ trích mạnh mẽ cách tiếp cận của chính quyền ông Moon Jae-in đối với Trung Quốc, trong đó cho rằng, Nhà Xanh đang "hạ ḿnh" không cần thiết. Những tác động bên ngoài cũng khiến Seoul khó duy tŕ chính sách này. Nhà Trắng chỉ trích sự mơ hồ của Seoul và đang yêu cầu đồng minh châu Á rơ ràng hơn và tham gia tích cực hơn với nhóm "Bộ Tứ kim cương" tại khu vực Ấn Độ-Thái B́nh Dương.

Cử tri Hàn Quốc đang chờ đợi cuộc bầu cử tổng thống năm 2022, trong bối cảnh chính quyền đương nhiệm đang mắc kẹt trong những khó khăn về kinh tế, bê bối tham nhũng và tỷ lệ ủng hộ giảm.

Trong cuộc đua đến Nhà Xanh năm 2022, chính sách về Trung Quốc chắc chắn sẽ phủ bóng các chiến dịch tranh cử của các đảng phái. Kết quả của cuộc bầu cử sẽ thực sự rất quan trọng, nhưng một điều cũng quan trọng là cử tri cần chọn được nhà lănh đạo có thể làm dịu làn sóng chống Trung Quốc đang bùng nổ trong xă hội Hàn Quốc. Nếu không, "mối đe dọa Trung Quốc" vẫn luôn là bài toán đau đầu đối với bất kỳ lănh đạo nào lên nắm quyền sau cuộc bầu cử vào tháng 3/2022.



In an unprecedented move, the famous Korean SBS station decided to cancel the broadcast of "Joseon Exorcist" - a highly anticipated Korean historical drama with a supernatural theme - after it aired. episode 2 on March 23. The cause of this move was also really surprising: the film was overshadowed by controversy that distorted Korean history and culture with the use of "Chinese-style" art and the use of Chinese props. National. The film worth $ 28 million so far is falling into a state of "premature death".

The fact that SBS hastily canceled the screening of this series clearly shows that anti-China sentiment is boiling in Korean society and puts the country's political elite in a difficult situation.

Three reasons

"Joseon Exorcist" is not the only movie with such a mortal fate. Korean dramas that are currently being shown like "True Beauty" and "Vincenzo" are also in a similar situation when there are product shows from Chinese brands such as JD.com or a bibimbap brand. of China (while bibimbap is a traditional Korean dish).

As the wave of Korean culture (Hallyu) spreads across Asia, it is a fact that Chinese companies pour a lot of money into Korean blockbusters. But anti-China sentiment has intensified in recent years. According to the Pew Research Center (USA), the percentage of Koreans who have a dislike towards China has reached its highest level in history, from 31% in 2002 to 75% in 2020, while the number of people with Positive sentiment decreased from 66% to 24%.

What causes that situation? The first is because Koreans are concerned with what they call "cultural encroachment" of China. The second is due to the Covid-19 pandemic, in which China is up to now still accused of being "the place of origin and the cause of the pandemic". And third is due to Beijing's emerging "diplomacy".

South Koreans have suffered and remember very well the time when Beijing "grabbed the grip" of the economy in retaliation for Seoul's deployment of the US THAAD Missile Defense System in 2016. Beijing imposed Unofficial - but by no means ineffective - sanctions on Korean products, from travel to entertainment. This is also the time when many Koreans "awoke" when witnessing the consequences of too much economic dependence on China.

While South Korea has an outburst of anti-China sentiment, Seoul's current foreign policy seems to be moving in the opposite direction.

After THAAD's defeat, Seoul was more cautious not to provoke Beijing again. South Korean President Moon Jae-in also aims to seek closer ties with Beijing - on the one hand to reduce dependence on the US, and on the other to reduce tensions with North Korea. The Moon Jae-in administration has been very cautious in its foreign policy with Beijing, including not following the US in banning Huawei's 5G network equipment purchases, despite "huge" pressure from Washington.

The above foreign policy with China and its allies close to the US has left the Green House in deep polarization. At home, voters strongly criticized the Moon Jae-in administration's approach to China, in which the Green House is "lowering itself" unnecessarily. External influences also make it difficult for Seoul to maintain this policy. The White House has criticized Seoul's ambiguity and is asking its Asian ally to be clearer and to participate more actively with the "Diamond Quartet" group in the Indo-Pacific region.

South Korean voters are waiting for the 2022 presidential election, as the incumbent government is caught in economic turmoil, corruption scandals, and declining support rates.

In the 2022 race to the Green House, policy on China will inevitably overshadow the campaigning of partisan elections. The results of the election will be really important, but it is also important that voters choose a leader who can ease the booming anti-China wave in Korean society. If not, the "China threat" remains a headache for any leader who comes to power after the March 2022 election.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 04-16-2021
Reputation: 43189


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 114,559
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	joseon-exorcist-1618321810703.jpg
Views:	0
Size:	56.5 KB
ID:	1774885  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,076 Times in 5,064 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 133 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08004 seconds with 12 queries