Người đàn ông cao lớn với vẻ mặt phúc hậu sang Việt Cộng để lấy vợ, có đến 3 người vợ và một đàn con. Tuy nhiên, ông đang đứng trước việc chẳng có đứa con nào là của ḿnh. Vừa kém duyên vừa chẳng được đứa con nào, bi kịch ông Tây đang được mọi người bàn tán.
Cách đây chưa lâu, dư luận vẫn xôn xao câu chuyện một ông Tây 'giam lỏng' những đứa trẻ ở một khu căn hộ ở TP.HCM. Thế nhưng câu chuyện phía sau hoàn cảnh không nên xuất hiện kia là 'đoạn kết' của một cuộc t́nh Tây - Việt mà không có đăng kư kết hôn.
Đêm đó ông phải làm việc với cơ quan chức năng Việt Nam về hành động của ḿnh. Thậm chí, có người bạn báo với ông trên Facebook là có tin đăng trên mạng là ông đă dùng dao đe dọa vợ. Ông Smith nói ông rất bất ngờ v́ cảnh sát th́ đang ở dưới chờ gặp mà ông không rơ v́ nguyên nhân ǵ.
Bi kịch dường như chưa dừng lại
Tại quán cà phê sảnh khách sạn Continental ở trung tâm Sài G̣n, người đàn ông Mỹ cao to trong trang phục veston và caravat chỉn chu tiếp chúng tôi bên cạnh hai túi đồ mẫu ông vừa giới thiệu với đối tác nước ngoài và một mớ khăn giấy ṿ nát trên mặt bàn.
Nhà thiết kế trang phục cao cấp 49 tuổi Kenn Smith đă không cầm được những giọt nước mắt khi kể về cuộc t́nh thứ hai đang tan vỡ và ông đang có nguy cơ bị giành mất 2 đứa con nhỏ. Đó là một điều kinh khủng mà ông từng chịu đựng cách đây 3 năm khi người vợ trước, cũng là một phụ nữ Việt, ra đi và dắt theo 2 đứa con chung.
Dường như số phận vẫn chưa buông tha “ông Tây” này sau hơn 13 năm “bén duyên” với vùng đất xa xôi cách quê hương ông nửa ṿng trái đất.
Ông nhớ lại, năm 2003, lúc đó c̣n là một thanh niên điển trai, rời quê hương ở bang Indiana (Mỹ) đến thăm VN lần đầu tiên và ông nhanh chóng nhận ra tiềm năng kinh doanh ở đây sau những ấn tượng về những con người trẻ trung, năng động và hiếu khách. Sau 2 chuyến thăm nữa th́ Kenn Smith quyết định ở lại lập nghiệp. Thời gian đầu, thông qua một trường đại học, ông bắt đầu làm tư vấn cho nhiều công ty lớn và dạy tiếng Anh.

Ông bố Tây và những đứa con của ḿnh - ảnh do N. chụp tại một góc gần căn nhà cũ của gia đ́nh

Năm 2005, ông quen với bà P., quê Bến Tre tại salon mà ông đến cắt tóc. Yêu nhau được một thời gian, hai người tổ chức đám cưới. Theo lời kể của ông, khi về quê P. làm thủ tục, ông nghe nói P đă từng ly hôn. T́m hiểu thêm ông biết bà mới làm xong thủ tục ly hôn với một Việt kiều Canada trước đó chừng 1 tháng. Biết sự thật này ông đă rất bàng hoàng và dự định sẽ quay về Mỹ sau khi xong việc. Tuy nhiên, chưa đầy một tháng P. quay lại t́m và nói đă có thai với ông.
V́ con, ông đă ở lại VN chờ đứa bé chào đời. Mặc dù thời gian này hai người sống với nhau không mấy ḥa hợp, do bất đồng ngôn ngữ. Kenn dự tính chờ cho con trai cứng cáp hơn th́ ông sẽ quay về Mỹ sinh sống.
Đúng lúc này vợ ông báo tin đang có thai đứa thứ hai. Mặc dù cuộc sống vợ chồng cơm không lành canh không ngọt, nhưng ông hy vọng rằng biết đâu có con rồi cuộc sống sẽ hạnh phúc hơn.
Nhưng khi cô con gái thứ hai vừa tṛn 6 tuổi th́ vợ ông nhiều lần bế con ra khỏi nhà rồi đ̣i ông phải chu cấp 20.000 USD tiền mặt kèm theo mỗi tháng 1.000 USD để P nuôi con, nếu không ông sẽ không bao giờ được gặp lại con nữa. Rời căn nhà khang trang bên quận 7, người 'vợ' ông thuê một căn nhà tồi tàn gần ga xe lửa và mở tiệm uốn tóc.
Sợ con sống thiếu thốn ông đă gom góp tiền đưa cho P. và cô cũng đă mở đến 3 tiệm uốn tóc nhưng cuối cùng đều làm ăn thua lỗ. Do thất bại liên tiếp, t́nh cảm vợ chồng rạn nứt khó hàn gắn. Ông tiếp tục đi dạy học và duyên phận đă cho ông gặp N., cô sinh viên cao ráo và xinh xắn. Lúc này P. cũng đă có bạn trai mới. Do ông muốn thuận tiện cho việc chăm sóc các con nên vợ cũ và chồng mới của cô cũng dọn về sống chung trong căn biệt thự mà ông thuê bên Q.7.
Vẫn chia tay
Chung sống với nhau hơn 3 năm, N. cũng sinh cho ông thêm hai cô con gái xinh xắn. Nhưng lúc này mâu thuẫn giữa ông và vợ cũ cũng lên đỉnh điểm. P. dắt hai con chung với ông và đứa con riêng với chồng mới ra khỏi nhà, P. cũng t́m cách ngăn cản ông đến thăm con.
P giữ con nhưng không có khả năng chăm sóc, dạy dỗ con, chỉ “giữ” con nhưng lại không muốn để chồng cũ nuôi dưỡng. Vào tháng 11.2013, P. đă đưa hai đứa bé đi sang Campuchia và bặt vô âm tín suốt 2 năm trời.

Ông thèm cảm giác chơi đùa và chăm sóc con của ḿnh
Ông Kenn Smith đă đến Công an phường B́nh Hưng Ḥa, quận B́nh Tân, TP.HCM 'tố cáo bà P. bắt cóc hai đứa con M. và A.. Trước đó, ông này cũng đăng tải thông tin trên trang cá nhân về sự việc trên và nhờ giúp đỡ.
Tuy nhiên, khi bà P. đến Công an phường B́nh Hưng Ḥa, quận B́nh Tân để tŕnh diện và cho rằng ông Kenn Smith và bà P. sống với nhau như vợ chồng từ năm 2006 và có với nhau hai đứa con chung. V́ không đăng kư kết hôn nên khi làm khai sinh, hai cháu chỉ mang họ mẹ.
Theo lời của bà P. cách đây ít lâu, ông Smith thay ḷng đổi dạ, bỏ rơi bà, mang con đi sống với người phụ nữ khác trẻ hơn. V́ vậy bà t́m cách mang hai con đi luôn từ đó. Phía công an phường nhận thấy đây chỉ là một vụ tranh chấp con cái b́nh thường nên đă phân tích cặn kẽ các yếu tố pháp lư. Cơ quan này c̣n giúp đỡ ông lên Lănh sự quán Mỹ để hướng dẫn các thủ tục nhận con.
Ông bén duyên với người vợ hiện tại là bà N. một học viên cũ của ông tại trường đại học, ông gặp lại N. tại quán café gần nhà, hai người bắt đầu trao đổi số điện thoại và t́nh cảm nảy sinh từ đó.
Sau vài tháng hẹn ḥ, họ bắt đầu sống chung và N đă sinh cho ông hai cô con gái là bé D. và V. vào đầu năm 2013, đầu năm 2014 sinh thêm bé B...
Tuy nhiên, một lần nữa ông và bà N. đă không đăng kư kết hôn do những trục trặc về đăng kư thường trú của ông khi hai người đến với nhau.
Trong lúc ông Smith đưa 2 đứa con trả lại cho bà P. th́ bà N. ở nhà chuyển đồ đạc của bà và 2 đứa trẻ đi.
“Tôi đến thang máy và thấy có người đang chuyển tivi của tôi đi. N. ngạc nhiên khi nh́n thấy tôi và c̣n nói là do sự cố điện nên tivi bị hư và phải đem sửa”. Tôi vào nhà và mở tủ thấy quần áo đă đem đi hết. Tôi mới hỏi có phải quần áo tụi nhỏ cũng cần đem sửa. Nh́n nhà lạnh lẽo, mọi thứ đồ của vợ đă dọn đi sạch sẽ, tôi bật khóc, nghĩ thương hai đứa con".
Kết cục của cuộc t́nh trên không biết sẽ tới đâu, con sẽ ở với ba hay mẹ, mâu thuẫn trên có ḥa giải được không vẫn c̣n phải chờ. Do vậy, quan trọng nhất vẫn là các cặp đôi (đặc biệt là cặp đôi người Việt - người nước ngoài) khi yêu thương và quyết định chính chắn nên đăng kư kết hôn để nếu sau này lỡ có mâu thuẫn vẫn được pháp luật bảo vệ.