HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Nhân vật VNCH giúp Việt Nam thoát khỏi lệnh cấm vận Mỹ 1995
Ngày 11/7/1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Cùng ngày (tức sáng 12/7/1995 theo giờ Việt Nam), Thủ tướng Việt Nam Vơ Văn Kiệt thông báo quyết định b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ.
Từ hai quốc gia cựu thù, Việt Nam và Hoa Kỳ đă trở thành hai đối tác chiến lược toàn diện của nhau. Sự chuyển đổi ngoạn mục mối quan hệ này thực sự là điều đáng nể mà hai nước đă làm trong lịch sử thế giới hiện đại.
Ba mươi năm trôi qua là thời gian đủ dài để công bố một số t́nh tiết lịch sử, như các sử gia thường làm. V́ vậy, nhân kỷ niệm 30 năm b́nh thường hoá quan hệ song phương Việt - Mỹ, tôi xin tường thuật một sự việc như sau:
Thật ra, người có công đầu trong cuộc vận động hậu trường để Hoa Kỳ băi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam năm 1994 và sau đó thiết lập bang giao song phương năm 1995, chính là Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo, nguyên Phó Thủ tướng Việt Nam Cộng Ḥa.


Những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa, chính Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo là người kiên quyết giữ lại 16 tấn vàng cho đất nước dù cựu Đại sứ Mỹ Martin tại Sài G̣n lúc đó gây áp lực nặng nề để lấy lại số vàng viện trợ.


Sau 1975, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo đă ở lại Việt Nam. Những năm 1980 ông sang Pháp, sau đó làm cố vấn kinh tế cho chính phủ Haiti. Chính trong thời gian ở Haiti ông đă có cơ duyên gặp một người bạn về sau kết nối cho ông gặp một nhân vật là luật sư, mà sau đó, từ năm 1992, trở thành Bộ trưởng Thương mại trong nội các Clinton, đó là Ronald H. Brown.
Chính Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo cùng với ông Ron Brown đă vận động hậu trường thành công dẫn đến việc thiết lập bang giao Việt - Mỹ 30 năm trước, một sự kiện tạo nền tảng cần thiết cho công cuộc cải cách kinh tế thành công của đất nước ngày nay.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo thực sự là một nhà ái quốc thầm lặng. Ông chưa bao giờ công bố công lao to lớn của ḿnh đối với đất nước trước bất kỳ cơ quan truyền thông nào trong nước và trên thế giới. Ông vẫn thầm lặng làm việc và đóng góp công sức của ḿnh cho sự phát triển của quốc gia cho đến nay.
Le Cong Dinh


Lịch sử tựa như một vở kịch lớn mà trong đó có biết bao điều bí ẩn dù trải qua một thời gian dài nhưng vẫn chưa được sáng tỏ. Và những hành động của vị phó Thủ Tướng trẻ Nguyễn Văn Hảo trong thời điểm trước và sau ngày Sài G̣n thất thủ cũng được coi là một trong những điều bí ẩn này.

Lần đầu tiên tôi gặp ông Hảo là vào mùa Xuân năm 1974, tức khoảng một năm trước khi Sài G̣n rơi vào tay quân cộng sản BV. Lúc đó ông giữ chức Tổng Giám Đốc Quỹ Phát Triển Nông Nghiệp của chính phủ miền Nam. Đây chính là thời điểm mà những ảo tưởng về một nền ḥa b́nh thực sự do hiệp định Ba Lê mang lại đă được dư luận đặt niềm tin mạnh mẽ và chính phủ cùng các xí nghiệp Nhật Bản cũng đặt kỳ vọng rất nhiều vào tương lai phát triển kinh tế của miền Nam VN. Do đó, với học vị tiến sĩ tốt nghiệp tại hai trường đại học nổi tiếng là Harvard của Hoa Kỳ và Genève của Thụy Sĩ, ông Hảo được coi là một kinh tế gia hàng đầu tại miền Nam VN và rất được chính quyền Sài G̣n trọng dụng.

Qua cuộc phỏng vấn, tôi đă lắng nghe ư kiến của ông Hảo về những triển vọng tươi sáng của nền kinh tế miền Nam VN. Ông Hảo đă để lại ấn tượng nơi tôi về một nhân vật đặc biệt với cặp kính cận dầy và là người có đầu óc rất nhạy bén khi trả lời những câu hỏi từ giới phóng viên chúng tôi. Vào cuối năm 1974, qua sự lựa chọn cẩn thận và sự tín nhiệm của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, ông Hảo được giao chức vụ phó Thủ Tướng đặc trách về kinh tế kiêm Bộ Trưởng Bộ Canh Nông & Kỹ Nghệ. Do chỉ ở vào lứa tuổi 30 nên ông Hảo được dư luận ngưỡng mộ và gọi ông là vị phó thủ tướng thanh niên.

Nội các Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn (14/4/1975) TT N B Cẩn (giữa), PTT N V Hảo (hàng thứ nh́, bên trái TT NBC)

Và ông Hảo c̣n có nhiều hành động kỳ lạ hơn trong lúc chính quyền Sài G̣n đang trải qua những cơn sóng gió đưa đến cảnh diệt vong.

Vào ngày 21/4/1975, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố thoái nhiệm rồi sau đó cùng Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm và thân nhân của họ rời khỏi VN. Lư ra, với chức vụ là một phó Thủ Tướng trong chính quyền Tổng Thống Thiệu, việc ông Hảo rời bỏ VN đi lánh nạn tại ngoại quốc là điều b́nh thường đương nhiên. Nhưng trên thực tế, ông Hảo vẫn ngang nhiên ở lại và c̣n mạnh dạn tham gia trong quá quá tŕnh chuyển giao quyền lực cho chính quyền mới ngay sau đó.

Sau khi TT Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Phó TT Trần Văn Hương lên kế nhiệm chức vụ nguyên thủ quốc gia và yêu cầu phía Bắc Việt đàm phán về một thỏa thuận đ́nh chiến. Thế nhưng BV đă từ chối cho rằng dù ông Thiệu đă từ chức nhưng trên cơ bản chính quyền của TT Trần Văn Hương vẫn c̣n là cơ chế thuộc chính quyền TT Nguyễn Văn Thiệu. Đồng thời, BV c̣n có những tuyên bố lấp lửng có vẻ như muốn cho dư luận thấy rằng họ chỉ đồng ư thương thảo với một chính quyền thuộc thành phần thứ ba của ông Dương Văn Minh. Nhưng thực sự, đây là chỉ là một h́nh thức đánh lừa dư luận miền Nam và thế giới.

Tuy vậy, vị đại sứ Pháp tại miền Nam VN là ông Jean Mérillon lại phán đoán rằng phía BV sẽ chịu đàm phán theo điều kiện này nên đă dùng đủ mọi cách khuyên TT Trần Văn Hương từ chức. Và không hiểu tại sao ông Hảo lại có liên quan mật thiết đến t́nh h́nh phức tạp trong giai đoạn này qua vai tṛ con thoi với những nỗ lực điều đ́nh thương lượng giữa TT Trần Văn Hương, đại sứ Jean Mérillon, tham tán viên cố vấn kinh tế Denny Ellerman của ṭa đại sứ Hoa Kỳ.

Theo lời tuyên bố của ông Hảo th́ lúc ban đầu ông cũng hoài nghi về sự phán đoán của Pháp nhưng sau đó ông cũng tin rằng việc thành lập chính quyền Dương Văn Minh là con đường duy nhất để sinh tồn.

*

Vào buổi tối 24/4/1975, tôi đă ngồi xem ông Hảo xuất hiện trên truyền h́nh với những lời kêu gọi và trấn an người dân miền Nam rằng: “Mọi người hăy b́nh tĩnh v́ sự b́nh tĩnh và tinh thần tôn trọng kỹ luật là điều cần thiết nhất trong lúc này. Chúng ta không cần phải bỏ chạy. Bản thân tôi xin thề là sẽ ở lại Sài G̣n và gia đ́nh tôi cũng vậy”. Lời thề hứa và thái độ tỏ vẻ chân thật của ông Hảo đă phần nào tạo được sự tin tưởng nơi dân chúng.

Lúc đó, trong chính quyền TT Trần Văn Hương, ông Hảo cũng tạm thời tiếp nhận vai tṛ thay thế Bộ Trưởng Kinh Tế. Và chính nhờ vai tṛ này ông Hảo đă ngăn chận việc vận chuyển một số lượng lớn vàng khối của chính phủ VNCH ra hải ngoại. Qua đó, những lời phát biểu và hành động của ông Hảo trong quá tŕnh cản trở việc đưa vàng ra ngoại quốc cho đến nay vẫn c̣n những điều bí ẩn.



Vào thời điểm đầu tháng 4/1975, chính phủ miền Nam VN đang sở hữu 16 tấn vàng khối có trị giá đương thời khoảng 1 trăm mấy chục triệu mỹ kim. Trong lúc t́nh thế ngày càng nguy ngập, ngân hàng trung ương đă có kết hoạch chuyển số vàng này từ ngân khố quốc gia sang ngân hàng New York hoặc Génève nhờ cất giữ dùm. Lúc đó, việc các quốc gia đang phát triển gửi vàng cho những ngân hàng ngoại quốc là chuyện b́nh thường. Ban đầu, ngân hàng trung ương được sự đồng ư của Tổng Thống và chuẩn bị xúc tiến việc thuê một chuyến bay của Thụy Sĩ để vận chuyển vàng. Đây được coi là kế hoạch khẩn cấp dự trù cho trường hợp nếu Hoa Kỳ ngưng viện trợ th́ chính phủ miền Nam VN sẽ dùng số vàng này để mua vũ khí đạn dược đáp ứng cho cuộc chiến tự vệ trước sự xâm lăng của quân BV.

Tuy nhiên, trong lúc t́nh h́nh chiến sự leo thang, phía Thụy Sĩ đă từ chối vận chuyển số vàng này với lư do là không bảo đảm được mức độ an toàn cho chuyến bay. V́ vậy, chính phủ Sài G̣n đă nhờ Hoa Kỳ vận chuyển bằng máy bay quân sự qua lời yêu cầu chính thức từ TT Trần Văn Hương gửi đại sứ Hoa Kỳ tại miền Nam VN là ông Graham Martin. Theo đó, kế hoạch vận chuyển được xếp đặt chu đáo là vàng khối sau khi được bao bọc kỹ lưỡng sẽ đưa lên các máy bay quân sự của Mỹ xuất phát từ căn cứ Clark ở Philippines bay đến căn cứ Tân Sơn Nhất. Thế nhưng, ngay trong lúc số vàng sắp được chuyển đi th́ ông Hảo lại xen vào, cản trở kế hoạch này bằng cách thuyết phục TT Trần Văn Hương rằng nếu sau khi chính quyền ông Dương Văn Minh được thành lập mà họ biết được kế hoạch này th́ ông Hương sẽ bị buộc tội phản quốc. Do đó, kế hoạch đưa vàng đi đă bị xoay hướng.

Liên quan đến sự kiện này th́ những lời chứng ngôn sau đó của các nhân vật can dự đều có nhiều điểm khác biệt. Nhưng điều xác thực là ông Hảo đă ra tay ngăn chận việc chuyển 16 tấn vàng ra khỏi Sài G̣n, ngay trước giờ chính quyền miền Nam sụp đổ.

*

Cũng trong lúc này, vào ngày 28/4/1975 tôi đă nh́n thấy ông Hảo tại một góc phố Sài G̣n. Ông Hảo ngồi ở phía sau trong chiếc xe hơi Citroen màu trắng, đưa cặp mắt b́nh thản nh́n quang cảnh bên ngoài hai ven đường trong khi hầu hết dân chúng Sài G̣n đều đang tất bật t́m cách di tản. Phía sau xe của ông Hảo là chiếc xe Jeep chở những người lính cận vệ mang vũ khí. Trông ông Hảo vẫn c̣n giữ được phong cách của một vị Thủ Tướng. Dường như ông Hảo cũng đă nh́n thấy tôi đang đứng trên đường. Và sau đó tôi đă hiểu ra rằng tại sao trong lúc đang ngồi trong chiếc xe chạy chậm răi th́ ông Hảo chợt một thoáng biến sắc với vẻ mặt mất đi nét trầm tĩnh. Bởi v́, chỉ hai ngày sau đó tức ngày Sài G̣n thất thủ, tôi đă gặp lại ông Hảo trong Dinh Độc Lập.

Cùng với thành phần viên chức cao cấp của chính quyền ông Dương Văn Minh đă đầu hàng quân BV, ông Hảo cũng bị câu thúc tại nơi đây như họ. Trong một căn pḥng tại đây, tôi nh́n thấy ông Hảo ngồi im lặng với dáng điệu suy tư trầm ngâm. Nếu không phải một thành phần quan trọng trong chính quyền ông Dương Văn Minh, có lẽ ông Hảo đă không xuất hiện tại Dinh Độc Lập vào lúc này. Và đây cũng là một điều bí ẩn.

Sau ngày Sài G̣n thất thủ, ông Hảo được chính quyền mới khởi dụng với tư cách nhà cố vấn kinh tế. Không hiểu có phải v́ chính quyền mới muốn sử dụng kiến thức kinh tế của ông Hảo hoặc thưởng công cho ông trong việc ngăn chận gửi vàng ra nước ngoài mà so với các giới chức cao cấp của cựu chính quyền, ông Hảo lại được Hà Nội hậu đăi đặc biệt nhất.

Tuy nhiên, vào 7 năm sau là năm 1982, ông Hảo, sau khi được nhà đương cuộc Hà Nội cho xuất ngoại, đă rời khỏi VN. Tại nơi trú ngụ đầu tiên là nước Pháp, ông Hảo tuyên bố: “Tôi đă kỳ vọng vào việc ḥa hợp ḥa giải dân tộc, nhưng lại thất vọng trước sự độc tài chính trị của chủ nghĩa cộng sản”. Đến năm 1984, ông Hảo sang định cư tại Hoa Kỳ nhờ sự bảo lănh của gia đ́nh.

Tóm lại, cứ mỗi lần nhớ lại quá tŕnh hành động của ông Hảo trong t́nh h́nh phức tạp trước và sau ngày Sài G̣n thất thủ, tôi lại thấy đó là điều càng bí ẩn hơn.

*

Phụ chú của người dịch:

Liên quan đến sự kiện 16 tấn vàng của chính quyền Sài G̣n trong suốt 26 năm từ năm 1975 cho đến khi ông Thiệu qua đời, Hà Nội vẫn luôn rêu rao và bịa đặt tin Tổng Thống Thiệu ra đi mang theo 16 tấn vàng mà ông đă vơ vét. Ngay cả khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu qua đời, báo Thanh Niên, báo Nhân Dân, và các cơ quan truyền thông khác của đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục lôi chuyện 16 tấn vàng để bôi nhọ Tổng Thống Thiệu.

Nhưng kết cuộc, sự thật cũng được sáng tỏ để trả lại thanh danh cho TT Nguyễn Văn Thiệu khi ngay tờ Tuổi Trẻ cũng là một cơ quan truyền thông của đảng cộng sản VN phải bắt buộc t́m hiểu trong loạt phóng sự điều tra được đăng từ ngày 26/4/2006. Báo Tuổi Trẻ của phía VN đă phỏng vấn các nhân chứng trực tiếp liên quan đến 16 tấn vàng, và cuối cùng đă hiểu rằng cựu Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Nguyễn Văn Thiệu không hề đánh cắp số vàng này. Tuy nhiên, ông đă qua đời từ trước đó, vào năm 2001. Trong hồi kư “Đại thắng mùa xuân”, tướng VC Văn Tiến Dũngcũng khẳng định ông Nguyễn Văn Thiệu đă mang 16 tấn vàng ra khỏi Việt Nam.

Theo báo Tuổi Trẻ th́ “có quá ít tài liệu trong nước đề cập một cách chính xác và đầy đủ về chuyện này sau năm 1975”. Tờ Tuổi Trẻ cho biết “Mọi nguồn tin đều không bênh vực cho ông Thiệu khiến ông ra đi mang theo một cái án là kẻ ăn cắp tài sản quốc gia”. Theo Luật sư Lê Công Định, từ sau năm 1975, rất nhiều ấn phẩm trong nước đă thay nhau đổ tội và kết án ông Thiệu trong “vụ án” bịa đặt này với những “bằng chứng chắc chắn như thể chính các tác giả đều tận mắt trông thấy”.

Trong khi đó, trải qua nhiều năm sau chiến tranh, những người biết rơ số phận của 16 tấn vàng tại các cơ quan cầm quyền của nhà nước VN đă không hề đính chính tin đồn. Sau này, qua loạt phóng sự điều tra của báo Tuổi Trẻ khi được hỏi tại sao lâu nay nhà nước Việt Nam không đính chính, ông Lữ Minh Châu, cựu Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam đă trả lời một cách trâng tráo rằng: “Ḿnh biết rất rơ là số vàng đó vẫn c̣n, đă được kiểm kê cẩn thận và đưa vào tài sản quốc gia, nhưng không đính chính v́ đó là tin đồn đăng trên báo chí, có ai đặt câu hỏi chính thức với nhà nước đâu”.

Sau hơn 30 năm, vào tháng 12 năm 2005 hồ sơ mật được phép giải mă, chính phủ Anh công bố Hồ sơ Bộ Ngoại giao trong đó có phần nói về chuyện vị lănh đạo của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà chuyển sang sống tại khu ngoại ô của London như thế nào. Tuy nhiên, hồ sơ này không hề nhắc đến đến số vàng nào được ông Thiệu mang tới Anh.

Trả lời phỏng vấn của BBC ngày 28/12/2005, cựu Tổng Trưởng Kế Hoạch Nguyễn Tiến Hưng nói rằng số tiền vàng này chưa mang ra khỏi Việt Nam, nhưng ông không phải là nhân chứng của sự kiện. Theo ông Huỳnh Bửu Sơn, người giữ ch́a khóa kho vàng và là thành viên ban lănh đạo Nha Phát Hành Ngân Hàng Quốc Gia thời điểm tháng 4 năm 1975, th́ số lượng tiền vàng kiểm kê đều khớp với sổ sách tới từng chi tiết nhỏ.

Cũng theo báo Tuổi trẻ, các ông Huỳnh Bửu Sơn, Lê Minh Kiêm là các nhân chứng trực tiếp bàn giao vàng cho chính quyền mới. Đầu tháng 6 năm 1975, Huỳnh Bửu Sơn, người giữ ch́a khóa kho vàng, và Lê Minh Kiêm, người giữ mă số của các hầm bạc được lệnh của Ban Quân Quản Ngân Hàng Quốc gia cùng đă kiểm kê các kho tiền và vàng của chế độ VNCH . Kết quả, tất cả số tiền và vàng nằm trong kho đều đúng với sổ sách từng chi tiết nhỏ.

Ông Huỳnh Bửu Sơn kể về cuộc kiểm kê kho vàng lần cuối cùng khi bàn giao cho chính quyền mới: “Tất cả những thoi vàng đều là vàng nguyên chất, mỗi thoi nặng 12-14 kg, trên mỗi thoi đều có khắc số hiệu và tuổi vàng (thường là 9997, 9998). Các thoi vàng được cất trong những tủ sắt có hai lớp khóa và được đặt trên những kệ bằng thép, mỗi kệ được xếp khoảng năm, sáu thoi vàng. Nhưng qua năm tháng, bị nặng trĩu trước sức nặng của vàng, các kệ thép cũng bị vênh đi. Các đồng tiền vàng được giữ trong những hộp gỗ đặt trong tủ sắt. Đó là những đồng tiền vàng cổ có nhiều loại, được đúc và phát hành từ thế kỷ 18, 19 bởi nhiều quốc gia khác nhau… Ngoài giá trị của vàng nguyên chất, các đồng tiền này c̣n được tính theo giá trị tiền cổ, gấp nhiều lần giá trị vàng nội tại của nó. Tất cả số vàng thoi và tiền vàng cổ đều được theo dơi chi tiết từng đơn vị, số hiệu, tuổi vàng, số lượng ghi trong một sổ kiểm kê do bộ phận điện toán của ngân hàng theo dơi định kỳ hằng tháng và hằng năm, hoặc bất cứ khi nào có thay đổi xuất nhập tồn kho.”
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay











Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 1 Week Ago
Reputation: 587127


Profile:
Join Date: Jan 2005
Posts: 34,988
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2025-07-vbvbgfkkkkkhlg.jpg
Views:	0
Size:	178.3 KB
ID:	2547935   Click image for larger version

Name:	VBFmail (1).jpg
Views:	0
Size:	158.7 KB
ID:	2547936   Click image for larger version

Name:	VBFmail (2).jpg
Views:	0
Size:	186.8 KB
ID:	2547937  

Gibbs_is_offline
Thanks: 29,871
Thanked 20,331 Times in 9,308 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 84 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
abcde12345 (1 Week Ago), LosAngelesLakers (4 Days Ago), sdh9 (1 Week Ago)
Old 1 Week Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 34,988
Thanks: 29,871
Thanked 20,331 Times in 9,308 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 84
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Khi phỏng vấn vào chương tŕnh Tuyển Sinh Y Khoa, có một câu hỏi từ giáo sư tuyển sinh làm tôi nhớ măi:
- Nếu em có thể đi về quá khứ để thăm một người hay đến một nơi nào đó, em sẽ đi đâu?
Thưa thầy, em sẽ đi thăm đất nước của em:
VIỆT NAM CÔNG HOÀ
Khi tôi được sinh ra, VIỆT NAM CỘNG H̉A đă không c̣n nữa.
Từ nhỏ, tôi nghe nói về VNCH từ ba tôi và những người bạn. Tôi chỉ hiểu rơ hơn về VNCH khi tôi lớn lên và qua Mỹ sau này. Càng t́m hiểu, tôi càng nh́n rơ hơn một thời bi thương oanh liệt của người miền Nam Việt Nam trong cuộc nội chiến nồi da xáo thịt, sự bất lực của những nước bé trong cuộc chiến tranh ư thức hệ giữa những cường quốc.
Tôi sẽ về lại Sài G̣n, Ḥn Ngọc Viễn Đông, nhảy lên một chiếc xích lô máy dạo phố. Tôi muốn nghe tiếng máy nổ phịt phịt gịn tan trộn mùi xăng pha nhớt trong buổi sáng tinh sương Đô Thành. Tôi sẽ ghé chợ Bến Thành ăn một tô phở gà, ngắm nh́n các cô thiếu nữ Sài G̣n mặc áo dài bó eo, đeo kính mắt to tṛn đèo nhau trên chiếc xe Honda Cub ở bùng binh trước chợ.
Ăn xong, tôi sẽ thả bộ dọc đường Duy Tân, ghé qua toà Đô Chánh và toà nhà Hạ Nghị Viện, phác lại vài nét kiến trúc bằng bút ch́ trước khi tản bộ ra sông Sài G̣n ngắm tượng Đức thánh Trần Hưng Đạo. Sau đó, tôi sẽ nhảy xe lên lambro về Nhà Bè nước chảy chia hai, ghé qua vườn trái cây Lái Thiêu bẻ măng cục, bóp nát vỏ xám đen ḷi múi thịt trăng trắng ngọt lịm bỏ vào miệng.
Buổi tối, tôi sẽ ghé thăm pḥng trà Tự Do nghe Khánh Ly hát.
Có thể nói nhạc vàng (bolero) từ thời VNCH là ḍng nhạc đẹp nhất của âm nhạc hiện đại Việt Nam.
Đến nay, ḍng Bolero tại Viêt Nam tuy ngày càng nở rộ nhưng những ca khúc hay nhất đều sáng tác thời VNCH.
Nhưng cái tôi muốn cảm nhận rơ nhất ở VNCH là tính nhân văn và t́nh người Việt Nam, có được do nền giáo dục đậm chất nhân bản.
Thời VNCH, các trường ĐH tuy mới bắt đầu chậm chững nhưng đă để lại những nền tảng vững chắc cho các trường đại học lớn ở Việt Nam sau này.
Ở đó, học tṛ được dạy về trên 3 nguyên tắc:
Nhân bản, dân tộc, và khai phóng.
Tôi sẽ ghé qua bộ giáo dục VNCH để thăm hỏi v́ sao chỉ trong một vài năm... đă thành lập một hệ thống giáo dục Đại học tiến bộ gồm Đại học quốc gia và Đại học cộng đồng địa phương.
Đại học thời VNCH hoàn toàn tự chủ về chuỵên môn, không chịu sự quản lư của bộ giáo dục.
Ngân sách của trường ĐH do quốc hội chuẩn duyệt hàng năm, nhân viên và giáo sư thuộc Tổng uỷ công vụ.
Tôi sẽ ghé thăm Viện ĐH Sài G̣n (có 8 phân khoa Y, Dược, Nha, Sư Phạm, Khoa Học, Văn Khoa, Luật, và Kiến Trúc).
Dĩ nhiên tôi chỉ thăm được đại học xá (kư túc xá) Minh Mạng dành cho nam v́ đại học xá Trần Quư Cáp dành cho nữ.
Nếu có thời gian, tôi sẽ ghé thăm Viện Đại Học Cần Thơ, nơi tôi đặc biệt thích chất miền Tây phóng khoáng trong từng sinh viên.
Thời Đệ Nhất Cộng Hoà, nền giáo dục nhân bản đă để lại cho bao thanh thiếu niên Việt Nam ḷng yêu nước mănh liệt, muốn góp tay xây dựng đất nước phú cường bằng trao dồi kiến thức học hành để mang đất nước ra tầm thế giới.
Tôi vẫn c̣n cảm nhận được đều này khi gặp lại những thanh niên ngày ấy là những ông bà lăo tại Mỹ sau này.
Ba tôi, một sĩ quan VNCH, cùng là một trong những thanh niên ngày ấy.
Và dĩ nhiên, tôi sẽ gặp Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu để hiểu rơ về những ǵ xảy ra với đất nước.
V́ những ǵ tôi đọc được và nghiên cứu từ nhiều phía vẫn chưa đủ để tôi trả lời câu hỏi v́ sao một đất nước Nhân văn, đề cao tính Dân tộc, và phồn vinh như VNCH lại bị bức tử.
Ngày 30/4 hằng năm, tôi vẫn nhớ về 200,000 người Việt Nam đă bỏ mạng trên biển trên đường t́m Tự do, hàng triệu người Việt đă chết trong cuộc chiến, vẫn nghĩ về sự ngạo mạn của kẻ chiến thắng, sự khốc liệt và dơ bẩn của chính trị.
Tôi vẫn nhớ về VNCH phồn vinh, thịnh vượng, và nh́n lại đất nước Việt Nam ngày hôm nay mà không khỏi đắng ḷng.
Huynh Wynn Tran, MD.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
abcde12345 (1 Week Ago), hoaghoatham (6 Days Ago), LosAngelesLakers (4 Days Ago)
Old 6 Days Ago   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Jan 2005
Posts: 34,988
Thanks: 29,871
Thanked 20,331 Times in 9,308 Posts
Mentioned: 163 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 810 Post(s)
Rep Power: 84
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Tino Cao

12-7-2025

Phản bác bài viết “Một nhà ái quốc thầm lặng” của Lê Công Định

Ba mươi năm sau ngày Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao (11.7.1995), công luận có lư do để nh́n lại một trong những bước ngoặt quan trọng nhất của chính sách đối ngoại Việt Nam thời hậu chiến.

Việc hai cựu thù từng đứng ở hai chiến tuyến trong một cuộc chiến kéo dài hơn hai thập kỷ có thể trở thành đối tác toàn diện là một thành quả mang tính lịch sử, được dẫn dắt bởi những vận động phức tạp về ngoại giao, chiến lược và tái cấu trúc địa chính trị toàn cầu sau Chiến tranh Lạnh.

Trong bối cảnh ấy, việc khơi lại kư ức quá khứ là điều cần thiết, nhưng kư ức không thể thay thế cho lịch sử. Và việc nhào nặn kư ức theo cảm xúc chủ quan hoặc với mục đích chính trị càng cần phải được đặt dưới sự soi chiếu khắt khe của sử liệu. Bài viết “Một nhà ái quốc thầm lặng” của Lê Công Định, nhân kỷ niệm ba thập niên b́nh thường hóa Việt-Mỹ, là một ví dụ tiêu biểu của lối viết hồi cố cảm tính, dựng nhân vật như huyền thoại chính trị, nhưng lại không hề dựa vào bất kỳ chứng cứ kiểm chứng nào.

Cốt lơi lập luận của bài viết là: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hảo, nguyên phó thủ tướng của chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, mới chính là “người có công đầu” trong tiến tŕnh Hoa Kỳ dỡ bỏ cấm vận và b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam vào năm 1994-1995. Theo Lê Công Định, ông Hảo không những giữ lại 16 tấn vàng cho quốc gia trong những ngày cuối tháng 4 năm 1975, mà c̣n, hai thập kỷ sau, đă “vận động hậu trường” qua kênh cá nhân với ông Ronald Brown, nguyên bộ trưởng Bộ Thương mại Hoa Kỳ dưới thời Bill Clinton, để tạo nên một bước ngoặt chiến lược cho Việt Nam.

Tuy nhiên, toàn bộ chuỗi lập luận này không dựa trên bất kỳ tài liệu chính thống nào từ phía Việt Nam, từ phía Mỹ, hay từ bất kỳ nguồn sử học đáng tin cậy nào. Lê Công Định không trích dẫn biên bản làm việc, hồi kư chính khách, hồ sơ Quốc hội, cũng không viện dẫn báo cáo t́nh báo, thông cáo báo chí của Nhà Trắng hay Bộ Ngoại giao Mỹ – những nơi tất yếu phải ghi lại mọi cuộc tiếp xúc ngoại giao có ảnh hưởng chính sách cấp cao.

Trái lại, toàn bộ tài liệu đă được số hóa và công bố bởi Văn khố quốc gia Hoa Kỳ (NARA), báo chí ḍng chính như The New York Times, The Washington Post, hay các công tŕnh hồi kư của chính những người làm chính sách như tổng thống Bill Clinton, thượng nghị sĩ John McCain, John Kerry hay đại sứ Douglas Brian Pete Peterson… đều khẳng định rơ tiến tŕnh b́nh thường hóa là kết quả của một chuỗi vận động dài hơi, chính thức và công khai, với sự phối hợp liên ngành giữa hành pháp và lập pháp Hoa Kỳ, trong khuôn khổ đối thoại song phương được khởi động theo hướng tích cực từ năm 1986.

Chính trong năm đó, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Richard Armitage đă dẫn đầu một phái đoàn cấp cao sang Hà Nội vào tháng 1 năm 1986 để đàm phán về vấn đề tù binh chiến tranh và quân nhân Mỹ mất tích (POW/MIA), đặt lịch tŕnh sáu cuộc họp kỹ thuật mỗi năm; và đến tháng 4, Việt Nam trao trả 21 bộ hài cốt lính Mỹ. Trong toàn bộ hệ thống tài liệu đồ sộ này, không một ḍng nào nhắc đến Nguyễn Văn Hảo. Không một nhà ngoại giao Mỹ hay Việt Nam nào từng xác nhận ông Hảo là nhân vật “chủ công vận động hậu trường” trong bất kỳ giai đoạn nào của tiến tŕnh lịch sử b́nh thường hóa.

Việc ông Nguyễn Văn Hảo từng giữ lại 16 tấn vàng cho quốc khố Sài G̣n năm 1975 là một sự kiện có thật, được nhiều nguồn báo chí Việt Nam và nhân chứng xác nhận. Sau năm 1975, ông ở lại Việt Nam một thời gian trước khi sang Pháp đầu thập niên 1980, rồi làm cố vấn kinh tế tại Haïti. Trong giai đoạn làm việc tại Haïti, ông có gặp Ronald Harmon Brown, một luật sư có vai tṛ trong lĩnh vực thương mại quốc tế, là Chủ tịch Ủy ban toàn quốc đảng Dân chủ Mỹ, người sau này được tổng thống Bill Clinton bổ nhiệm làm bộ trưởng Bộ Thương mại (1993-1996).

Có một số tin đồn rộ lên ở Mỹ vào năm 1993 cho rằng ông Hảo và cộng sự từng tài trợ các hoạt động tiếp cận lobby với chính giới Mỹ, trong đó có bộ trưởng Ronald Brown, để vận động bỏ lệnh cấm vận. Tuy nhiên, một cuộc điều tra do Grand Jury thuộc Bộ Tư pháp Mỹ tiến hành ngay năm đó đă khẳng định, không có bằng chứng nào cho thấy tân bộ trưởng Ronald Brown nhận tiền để vận động chính sách bỏ cấm vận, và vụ việc không dẫn tới bất kỳ truy tố h́nh sự nào. Chính Ronald Brown cũng lên tiếng bác bỏ các cáo buộc, gọi đó là suy diễn chính trị từ truyền thông bảo thủ.

Vấn đề không nằm ở chỗ ông Hảo có từng gặp Ronald Brown hay không, v́ đó là điều có thể xảy ra, mà nằm ở chỗ: Không có bằng chứng nào cho thấy những tiếp xúc đó dẫn đến sự vận động để thay đổi chính sách của Hoa Kỳ. Một nền chính trị pháp quyền như Mỹ không thể điều chỉnh quan hệ quốc tế chỉ v́ một mối quan hệ cá nhân mờ nhạt giữa một cựu quan chức chế độ cũ với một thành viên nội các. Các quyết định cấp cao như bỏ cấm vận, thiết lập bang giao, tái cấu trúc chiến lược khu vực đều phải trải qua quy tŕnh chính thức, có hồ sơ lưu trữ, được bỏ phiếu tại Quốc hội và công bố công khai. Việc gán một vai tṛ trung tâm cho một cá nhân mà toàn bộ hệ thống tài liệu không ghi nhận, không khác ǵ việc viết lại lịch sử theo lối văn chương tưởng tượng.

Và đó chính là điều nguy hiểm trong bài viết của Lê Công Định: Đánh tráo mức độ ảnh hưởng của một nhân vật bên ŕa chính sử thành trung tâm lịch sử, đánh tráo sự im lặng và lăng quên thành biểu tượng “thầm lặng” có ư nghĩa lớn lao. Sự im lặng ấy không thể là một chứng cứ lịch sử. Việc không được báo chí nhắc đến không đồng nghĩa với đóng góp to lớn của ông Hảo bị lăng quên. Ngược lại, chính v́ không có tư liệu, không có hồ sơ, không có nhân chứng, nên việc gán ghép một vai tṛ lớn lao cho ông Hảo là một thao tác hoài niệm không thể chấp nhận theo chuẩn mực sử học. Nó phản ánh tâm lư chính trị của những cộng đồng lưu vong hoặc có lập trường hoài niệm chính thể Việt Nam Cộng Ḥa muốn tái hiện vai tṛ của bản thân trong lịch sử quốc gia bằng cách tạo ra “người hùng bị quên lăng” để lấp vào khoảng trống bản sắc chính trị.

Tôi không phủ nhận nhân vật Nguyễn Văn Hảo từng xuất hiện và có vai tṛ nhất định trong vài thời điểm lịch sử xoay quanh biến cố ngày 30.4.1975 và thời gian sau năm 1975. Nhưng tôi khẳng định: Hoàn toàn không có tài liệu chính thức, hồi kư nhân vật chủ chốt hay hồ sơ ngoại giao nào từ Việt Nam hay Hoa Kỳ xác nhận ông Hảo là người đă “vận động hậu trường” cho tiến tŕnh b́nh thường hóa quan hệ Việt-Mỹ như Lê Công Định múa bút. Việc nâng một tin đồn chưa được kiểm chứng thành sự thật là một h́nh thức bóp méo lịch sử có chủ đích.

Lịch sử không phải là nơi để phóng chiếu hoài niệm hay khát vọng chính trị. Trong thời đại lưu trữ minh bạch, mọi tuyên bố về vai tṛ cốt lơi đều phải được chứng minh. Sự thật lịch sử không thuộc về người kể chuyện nghe lại từ đâu đó. Sự thật chỉ thuộc về – và phải thuộc về – những bằng chứng được kiểm chứng công khai.

______________

Tài liệu tham khảo:

1. President Clinton Ends Trade Embargo on Vietnam, The New York Times, 1994: https://www.nytimes.com/1994/02/04/w...n-vietnam.html

2. The Ron Brown Investigation, The Washington Post, Archives 1993–1995: https://www.washingtonpost.com/archi...-investigation

3. Hồ sơ Grand Jury Mỹ về Ronald Brown – Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (thông qua govinfo.gov): https://www.govinfo.gov/content/pkg/...3-pt16-7-2.pdf

4. Wikipedia tiếng Việt: Nguyễn Văn Hảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Văn_Hảo

5. Wikipedia tiếng Việt: 16 tấn vàng: https://vi.wikipedia.org/wiki/16_tấn...Cộng_ḥa

6. Tuổi Trẻ, chuyên đề “Vàng đổi chủ” 2005: https://tuoitre.vn/ky-5-vang-doi-chu-135236.htm
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
LosAngelesLakers (4 Days Ago)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06406 seconds with 14 queries