Bé gái 3 tháng tuổi bị xâm hại t́nh dục
Mới đây, theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, vào ngày 22/6 đă tiếp nhận điều trị cho bé gái 3 tháng tuổi nhập viện trong t́nh trạng chảy máu nghiêm trọng vùng sinh dục. Qua thăm khám và hội chẩn giữa nhiều chuyên khoa như Cấp cứu, Ngoại tiết niệu, gây mê, hồi sức…, các bác sĩ xác định trẻ bị xâm hại t́nh dục.
Ngay trong đêm, bệnh nhi đă được các bác sĩ phẫu thuật khẩn cấp. Trong quá tŕnh phẫu thuật các bác sĩ phát hiện bé bị rách màng trinh và tổn thương âm đạo khoảng 1,5 cm. May mắn, tổn thương chưa ảnh hưởng đến trực tràng. Kíp mổ đă tiến hành khâu tạo h́nh lại âm đạo và tầng sinh môn cho trẻ. Sau ca mổ, bệnh nhi được chuyển về Khoa Ngoại Tiết niệu để tiếp tục theo dơi và điều trị. Nhờ được can thiệp kịp thời và chăm sóc tích cực, sau hai ngày, t́nh trạng sức khỏe của trẻ đă ổn định, trẻ không sốt và đă được xuất viện.
Ngay khi vụ việc được phát hiện, Ban Bảo vệ Trẻ em của Bệnh viện đă vào cuộc, đồng hành và hỗ trợ toàn diện cho cả mẹ và bé trong suốt quá tŕnh điều trị. Dưới sự chỉ đạo của TS.BS Cao Việt Tùng – Phó Giám đốc Bệnh viện kiêm Trưởng Ban Bảo vệ Trẻ em đă phối hợp với các bác sĩ, điều dưỡng, chuyên viên tâm lư và nhân viên công tác xă hội, cơ quan chức năng nhằm đảm bảo trẻ được chăm sóc y tế, hỗ trợ tâm lư và bảo vệ về mặt pháp lư một cách tốt nhất.
Đặc biệt, mẹ của bé cũng được hướng dẫn kỹ lưỡng về các biện pháp bảo vệ trẻ, nhận diện nguy cơ và pḥng tránh tái xâm hại sau khi trở về với cuộc sống thường ngày. Theo thông tin từ cơ quan chức năng, người đàn ông liên quan đến vụ việc đă bị bắt giữ, khai nhận hành vi xâm hại đối với trẻ và sẽ bị xử lư nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Xâm hại trẻ em để lại hệ quả lâu dài
Phía bệnh viện cũng cho hay, hiện nay, mọi trẻ em đều có nguy cơ bị xâm hại t́nh dục, bất kể giới tính, độ tuổi hay hoàn cảnh sống. Các nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn thủ phạm là nam giới và đa số các vụ xâm hại xảy ra bởi người quen biết với nạn nhân, như họ hàng, bạn bè của gia đ́nh, hàng xóm, thậm chí là người thân ruột thịt.
Theo thống kê từ Bộ Lao động – Thương binh và Xă hội, trong năm 2023, cả nước ghi nhận 2.498 vụ xâm hại trẻ em. Riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2024, đă tiếp nhận và điều trị cho 66 trẻ bị xâm hại; trong đó, 65,1% là xâm hại thân thể, 28,8% là xâm hại t́nh dục và 6,1% do bị bỏ mặc.
Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất là khi bị xâm hại, trẻ thường không dám kể lại sự việc v́ sợ hăi, mặc cảm hoặc bị đe dọa. Trẻ thường phải âm thầm chịu đựng trong nỗi đau tinh thần kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm.
Đặc biệt hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em thường để lại hậu quả nặng nề cả về thể chất lẫn tâm lư, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy những tổn thương do xâm hại có thể gây ảnh hưởng đến năo bộ, làm suy giảm khả năng tư duy, học tập và phát triển kỹ năng xă hội.
Trẻ bị xâm hại có nguy cơ cao mắc các vấn đề như thương tật lâu dài, trầm cảm, rối loạn tâm lư, khó khăn trong giao tiếp và thiết lập các mối quan hệ. Về lâu dài, những tổn thương này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân của trẻ mà c̣n gây ra hệ lụy cho xă hội, từ suy giảm chất lượng nguồn nhân lực đến gia tăng chi phí trong y tế, pháp lư và an sinh xă hội.
Cần làm ǵ để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ xâm hại?
Từ vụ việc đau ḷng của bé gái 3 tháng tuổi bị người thân xâm hại, một lần nữa cho thấy trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước cần được sống trong một môi trường an toàn, yêu thương và được bảo vệ một cách toàn diện. Chính v́ vậy, việc pḥng ngừa và bảo vệ trẻ em bị xâm hại đ̣i hỏi những giải pháp đồng bộ, lâu dài, cùng sự chung tay của cộng đồng.
Đối với gia đ́nh, đặc biệt là cha mẹ, cần luôn quan tâm, lắng nghe và tṛ chuyện với trẻ để nhận biết sớm những thay đổi về tâm sinh lư. Đồng thời, cần trang bị cho trẻ kỹ năng tự bảo vệ và kiến thức cơ bản để nhận diện nguy cơ xâm hại.
Đối với cộng đồng và xă hội cần nâng cao nhận thức về vấn đề xâm hại trẻ em, đẩy mạnh tuyên truyền, phát hiện sớm và kịp thời lên tiếng khi thấy dấu hiệu bất thường.
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bất thường, đặc biệt là chảy máu vùng kín, cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất hoặc Bệnh viện Nhi Trung ương để được can thiệp và hỗ trợ kịp thời.
Ngoài ra, người dân có thể gọi tới Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em và nhận tư vấn, hỗ trợ pháp lư.
VietBF@ Sưu tập
|
|