Tệ nạn kỳ thị người gốc Á ở Pháp trở nên phổ biến nhưng ít bị tố cáo - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tệ nạn kỳ thị người gốc Á ở Pháp trở nên phổ biến nhưng ít bị tố cáo
Theo như có nhiều yếu tố lư giải hiện tượng này, trong đó có yếu tố liên quan đến ngôn ngữ hạn chế và quá khứ thuộc địa về các sắc dân châu Á trở nên phổ biến nạn kỳ thị nhưng ít khi khiếu kiện trước các hành vi kỳ thị nhằm vào họ. hiện đă trở nên «phổ biến» và hiếm khi bị tố cáo. Được coi là cộng đồng «thiểu số kiểu mẫu».

Cộng đồng người Hoa tại Pháp trong một cuộc biểu t́nh chống các hành vi kỳ thị người Trung Quốc nói riêng và người gốc Á nói chung, ngày 21/11/2012, Saint - Ouen, ngoại ô Paris. AFP - KENZO TRIBOUILLARD

Một nghiên cứu được công bố hôm 15/03/2023 khẳng định những người gốc châu Á ở Pháp là đối tượng của tệ phân biệt chủng tộc dưới nhiều h́nh thức, hiện đă trở nên « phổ biến » và hiếm khi bị tố cáo. Được coi là cộng đồng « thiểu số kiểu mẫu », các sắc dân châu Á ít khi khiếu kiện trước các hành vi kỳ thị nhằm vào họ. Có nhiều yếu tố lư giải hiện tượng này, trong đó có yếu tố liên quan đến ngôn ngữ hạn chế và quá khứ thuộc địa.

T́nh trạng phân biệt chủng tộc đối với những người gốc Á là có thật, dù hiện tượng vẫn thường bị giảm thiểu, bị « b́nh thường hóa », hay được biện minh một cách nghiễm nhiên là « đùa vui ». Đó là ghi nhận của nghiên cứu có tiêu đề REACTAsie của các nhà xă hội học, với sự hỗ trợ của tổ chức Người bảo vệ các quyền công dân ( Défenseurs des Droits), một cơ quan hiến định độc lập của Pháp, được tổng thống chỉ định thành lập với nhiệm kỳ 6 năm.

Tệ phân biện đối xử với người Á từ trước đến giờ chưa bao giờ là đối tượng của một báo cáo chính thức được tài trợ bởi một cơ quan độc lập như lần này. Chính trận đại dịch Covid-19 đă góp phần thúc đẩy « nhận thức » về những hành vi kỳ thị đó, thúc đẩy nghiên cứu khoa học để tập hợp tư liệu về những hành vi như vậy.

« Từ khi đại dịch Covid-19, chúng ta đă chứng kiến một hiện tượng toàn cầu, đó là sự xuất hiện các hành vi thù địch đối với dân châu Á, thường được đánh đồng là người Trung Quốc », đó là khẳng đinh của bà Ya-Han Chuang, tiến sĩ xă hội học và nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (Ceri)của Trường Khoa học chính trị Paris. Lần đầu tiên người ta ư thức được hiện tượng kỳ thị người gốc Á là vào năm 2016 sau cái chết của Chaolin Zhang, một thợ may Trung Quốc 49 tuổi, sau khi bị tấn công ở Aubervilliers, thành phố ngoại ô Paris.

Báo cáo REACTAsie nêu rơ, tại Pháp, các hành vi kỳ thị được biểu hiện ngày càng thường xuyên dưới vỏ bọc « hài hước » và đă trở nên thông thường. Những câu chuyện cười được kể chủ yếu trong các nhóm quan hệ xă hội gần, như đồng nghiệp, bạn bè, bạn học, khiến cho việc tố cáo những hiện tượng như vậy trở nên khó khăn.

Để thực hiện điều tra này, từ năm 2020 đến 2022, các nhà nghiên cứu đă tiến hành các cuộc phỏng vấn kỹ về lai lịch với 32 thanh niên tốt nghiệp đại học, có độ tuổi từ 20 đến 40 và có gốc từ 9 nước : Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam Bốt, Philippines, Hồng Kông, Đài Loan.

Những dữ liệu được các nhà nghiên cứu thống kê cho phép rút ra nhiều ghi nhận. Trước tiên, trong các hành vi kỳ thị chủng tộc với người châu Á, có những đặc tính riêng, trong đó hiện tượng kỳ thị hay được thể hiện « dưới h́nh thức hài hước », theo như kết luận của Simeng Wang, nhà xă hội học, phụ trách nghiên cứu của Viện Khoa Học Pháp ( CNRS), đồng tác giả của nghiên cứu trên.

Trong công sở hay các trường học, một số đối tượng được điều tra xác nhận đă chịu sự « khinh miệt xă hội bằng những chế giễu của bạn bè » khiến cho họ có « cảm giác xấu hổ ». Chính điều đó đă góp phần khiến họ phải phấn đấu và khao khát thành công.

Tỷ lệ khiếu kiện thấp, cộng đồng « thiểu số kiểu mẫu »

Tuy nhiên, những người gốc châu Á bị kỳ thị lại thường im lặng. Nghiên cứu REACTAsie ghi nhận tỷ lệ phản ứng và khiếu kiện ở cộng đồng này rất thấp. Điều này được lư giải bởi cộng đồng này vốn được coi là « thiểu số kiểu mẫu », là một cộng đồng « chăm chỉ, kính đáo hay giỏi toán ». Chính cái tiếng đó đă cản trở họ báo động những hoàn cảnh họ bị kỳ thị.

Nhà xă hội học Simeng Wang giải thích lư do cộng đồng người gốc Á ít khi nhờ cậy vào luật pháp và chính quyền là bởi họ sử dụng tiếng Pháp kém, vẫn c̣n ảnh hưởng của giáo lư khổng tử tránh quan hệ xung khắc.

Nhưng theo nhà nghiên cứu Ya-Han Chuang, lư do di sản Khổng giáo không phải là cốt lơi. Vấn đề c̣n nằm ở quan niệm của dân Á châu về kẻ thống trị và người bị trị. Trong luận án có tên PolAsie, nhằm phân tích những tính đặc thù tham gia chính trị tại Pháp của những người Châu Á và người Pháp gốc Á, Djamel Sellah, nghiên cứu sinh tiến sĩ trường Khoa học Chính trị Bordeaux, phân tích : « Có một xă hội Pháp với một bên chiếm đa số, c̣n bên kia là những sắc dân xuất xứ từ các thuộc địa cũ ở châu Phi, thường bị kỳ thị và ở giữa là những người Á, được đánh giá là dân nhập cư tốt, kiểu mẫu. Họ làm việc giỏi, kín tiếng, nhưng vẫn bị nh́n qua lăng kính cảnh giác cho rằng có nguy cơ dân châu Á vượt phương Tây và lănh đạo thế giới.

Theo nhà xă hội học Ya-Han Chuang, có những yếu tố xă hội khác có thể giải thích thái độ thờ ơ tương đối trước các hiện tượng phân biệt đối xử mà thường th́ nạn nhân không cảm thấy, đó là do tiếng Pháp của họ không tốt. Một số người c̣n có thái độ hàm ơn khi ḿnh là người tị nạn. Chính điều đó khiến họ không ư thức được việc bị kỳ thị hàng ngày. Họ nhận thấy bị đối xử bất lợi, nhưng không hẳn ư thức được rằng đó là biểu hiện của kỳ thị chủng tộc, cho dù trong số đối tượng được điều tra xă hội học trong nghiên cứu REACTAsie, chiếm 80% là những người có tŕnh độ trên đại học và hai phần ba là những người sinh ra tại Pháp.

Những người đến Pháp để theo học đạo học, dẫu có bằng cấp và đă tham gia thị trường lao động Pháp, họ không hẳn đă làm chủ ngôn ngữ Pháp, cũng như các thủ tục hành chính để đi thưa kiện, nhà nghiên cứu Simeng Wang giải thích. Theo bà chính ngôn ngữ và hành chính là rào cản ngăn họ với luật pháp.

Quá khứ thuộc địa vẫn nặng nề

Hiện tượng này c̣n được nghiên cứu REACTAsie lư giải dưới một góc độ khác đó là « quá khứ thuộc địa ».

Nhà xă hội học Simeng Wang cho biết những người gốc Việt nam, Cam Bốt hay Lào thường có cha mẹ là những « thuyền nhân » hoặc là những người được Pháp đón nhận sau cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Họ lớn lên trong một môi trường gia đ́nh đă trải qua quá khứ thuộc địa, trái với những người gốc Nhật chẳng hạn. Họ là những người chưa bao giờ bị Pháp hay một nước nào khác đô hộ. Cụ thể, thực tế này được thể hiện bằng việc những người gốc Nhật có xu hướng giữ khoảng cách với t́nh trạng kỳ thị chủng tộc. Những người này cảm thấy liên quan ít hơn so với những người gốc Á của những nước từng là thuộc địa cũ của Pháp.

Về kỳ thị chủng tộc, những tiếng nói dẫu c̣n rụt rè đang cất lên. Đại dịch Covid-19 là thời điểm t́nh trạng kỳ thị người gốc Á biểu hiện kịch phát và v́ thế nó đóng vai tṛ như một chất xúc tác để các cá nhân, tập thể ư thức về tệ phân biệt đối xử. Tiếp theo đó, các phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng đưa tin về những hiện tượng này và các cơ quan công quyền quan tâm xem xét vấn đề này hơn.

Do đó, Simeng Wang nhấn mạnh sự hợp tác với cơ quan Người bảo vệ các quyền công dân sẽ tiếp tục, và cho biết thêm trong thời gian tới sẽ có nhiều hoạt động hơn trong các môi trường xă hội khác nhau, nhằm nâng cao nhận thức của người dân, đặc biệt là sắc dân chiếm đa số về t́nh trạng kỳ thị chủng tộc.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-20-2023
Reputation: 67345


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,488
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	145.4 KB
ID:	2194050  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08286 seconds with 12 queries