V́ sao một số người rất tàn nhẫn với người khác - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao một số người rất tàn nhẫn với người khác
Con người có yêu thương có hận thù. Con người giúp đỡ nhau nhưng cũng làm hại nhau. Con người ch́a bàn tay này cứu giúp nhau song lại cũng có thể rút dao đâm nhau bằng bàn tay kia gây tổn thương hay đau đớn cho một người không có khả năng đáp trả tương tự có vẻ như là điều tàn nhẫn tới mức không thể tưởng tượng nổi, thế nhưng đó có vẻ lại là chuyện xảy ra thường xuyên hơn bạn nghĩ.

Một cảnh trong phim James Bond 'The World Is Not Enough' (1999), trong đó Elektra King (Sophie Marceau thủ vai) dùng thiết bị thời cổ tra tấn Bond (Pierce Brosnan đóng) đang bị cầm tù


V́ sao trên đời lại có những kẻ có thể đối xử tàn nhẫn với người không hề đe doạ ǵ tới ḿnh - thậm chí là tàn nhẫn với chính con cái ḿnh? Hành vi này bắt nguồn từ đâu và có ư nghĩa tâm lư ǵ? - Ruth, 45 tuổi, London.


Con người vừa là ánh hào quang vừa là cặn bă của tạo hoá - nhà triết học người Pháp Blaise Pascal kết luận vào năm 1658. Xưa giờ vẫn thế. Con người có yêu thương có hận thù. Con người giúp đỡ nhau nhưng cũng làm hại nhau. Con người ch́a bàn tay này cứu giúp nhau song lại cũng có thể rút dao đâm nhau bằng bàn tay kia.

Nếu động cơ là trả thù hoặc tự vệ th́ c̣n lư giải được. Khi có những kẻ tàn ác với cả người vô hại, chúng ta sẽ chất vấn: "Sao ngươi nỡ làm điều đó?"

Hành vi của con người thường có mục đích t́m đến niềm vui hoặc ít nhất là tránh đau đớn. Đa số mọi người sẽ cảm nhận được nỗi đau họ gây ra cho kẻ khác và không ai thích thú ǵ điều này cả.

V́ thế, có hai cách lư giải khi kẻ nào đó làm điều tàn độc với người vô hại: một là họ vô cảm trước nỗi đau của người khác, hai là họ thấy vui thích khi chứng kiến người khác đau đớn.

Một lư do khác đằng sau việc có ai đó đối xử tàn độc với người vô hại: kẻ ra tay coi người đó là mối đe doạ tiềm ẩn.

Có những người tuy không gây uy hiếp đối với thân thể hay tiền tài của bạn nhưng vẫn có thể đe doạ địa vị xă hội của bạn. Điều này lư giải cho những hành động khó hiểu khác, chẳng hạn như trường hợp có kẻ hăm hại cả người đă từng giúp đỡ tiền bạc cho ḿnh.
Trong các xă hội theo chủ nghĩa tự do, người ta cho rằng khi bạn khiến người khác phải chịu đựng điều ǵ đó th́ có nghĩa là việc bạn đă làm hại họ. Tuy nhiên, một số nhà triết học bác bỏ quan điểm này. Trong thế kỷ 21 này, liệu chúng ta có thể tiếp tục chấp nhận quan điểm 'yêu cho roi cho vọt' không?

Người cuồng bạo và người rối loạn nhân cách

Người cuồng bạo là người có khoái cảm khi gây đau đớn hoặc nhục mạ người khác. Những kẻ cuồng bạo cảm nhận được rơ rệt hơn so với người b́nh thường sự đau đớn của người khác, và họ thích thú khi chứng kiến cảnh đó. Ít nhất là họ cũng đạt cảm giác thoả măn cho đến khi mọi chuyện qua đi, và rồi có thể sau đó họ sẽ cảm thấy tội lỗi, khó chịu.

Dễ liên tưởng tới kiểu người này nhất là những kẻ tra tấn và giết người. Tuy nhiên, cũng có hiện tượng bạo lực ít cực đoan hơn, nhưng diễn ra tràn lan hơn, đó là t́nh trạng bạo hành thường nhật.

Thú vui hàng ngày của người cuồng bạo có thể từ việc làm người khác đau đớn cho tới việc chứng kiến họ phải chịu đựng, khốn khổ. Những người này thường thích xem phim bạo lực đẫm máu, thích cảnh đánh nhau, cảnh tra tấn người khác. Kiểu người này hiếm, nhưng không phải là quá hiếm. Khoảng 6% sinh viên đại học thừa nhận rằng họ thấy vui thích khi khiến cho người khác đau đớn.

Trong đời sống, người cuồng bạo có thể là một kẻ hay khiêu khích trên mạng hoặc một kẻ chuyên bắt nạt bạn nơi học đường.

Trong các tṛ chơi trực tuyến với các nhân vật khác nhau, đó thường là "thành phần bất hảo" chuyên quấy rối những người chơi khác. Họ thường bị cuốn vào những tṛ chơi trên máy tính mang tính bạo lực mà càng chơi nhiều họ sẽ càng trở nên cuồng bạo hơn.

Không giống với người cuồng bạo, những người rối loạn nhân cách không gây hại người khác để làm thoả măn bản thân (tuy điều đó cũng có thể xảy ra). Những người rối loạn nhân cách muốn đạt được họ muốn. Nếu như việc làm hại người khác sẽ giúp họ đạt được thứ họ muốn th́ họ sẽ làm.

Họ làm được điều đó bởi trong họ khó có thể xuất hiện cảm giá thương hại, hối hận hay sợ hăi. Họ có thể nắm bắt được cảm xúc của người khác, nhưng hoàn toàn không bận tâm về những cảm xúc đó.

Đây là những kỹ năng cực kỳ nguy hiểm. Trải qua hàng ngàn năm, nhân loại đă tự thuần hoá bản thân, khiến cho nhiều người chúng ta cảm thấy việc hăm hại người khác thật sự là điều khó khăn.

Đa số những người ra tay hăm hại, tra tấn người khác, hoặc giết người đều bị ám ảnh sau đó. Thế nên việc vô cớ gây ra t́nh trạng bạo lực khi không hề bị khiêu khích là một chỉ dấu mạnh mẽ cho thấy rất có thể người có hành vi đó là người mắc chứng rối loạn nhân cách.

Chúng ta cần có cách nhận biết việc có phải là ḿnh chạm trán một người rối loạn nhân cách hay không. Ta có thể phỏng đoán đơn giản qua quan sát khuôn mặt hoặc tương tác giao tiếp với họ.

Nhưng thật không may là những người rối loạn nhân cách nhận thức được rằng ta có thể phát hiện ra thông qua cách này, và họ thường đối phó bằng cách chăm chút bề ngoài để lưu lại một ấn tượng ban đầu tốt đẹp.

May là hầu hết mọi người không mắc các chứng rối loạn nhân cách. Chỉ có khoảng 0,5% dân số bị coi là người rối loạn nhân cách. Đáng lưu ư là trong số các tù nhân, có đến 8% nam giới và 2% phụ nữ mắc chứng này.

Không phải tất cả những người mắc chứng rối loạn nhân cách đều nguy hiểm.

Những người rối loạn nhân cách kiểu gây rối xă hội thường thích t́m khoái cảm từ ma tuư hoặc các hành động nguy hiểm.

Trái lại, người rối loạn nhân cách kiểu cổ suư xă hội lại thích t́m kiếm cảm giác thoả măn trong việc bất chấp khó khăn để theo đuổi ư tưởng mới lạ. Do những thành tựu sáng tạo sẽ định h́nh xă hội chúng ta, nên những người rối loạn nhân cách kiểu này có thể làm thay đổi thế giới. Tất nhiên là điều này rất có thể là tốt, nhưng cũng rất có thể là xấu.

Những tính cách này bắt nguồn từ đâu?

Không ai biết v́ sao một số người có tính cách cuồng bạo. Một số người suy đoán sự cuồng bạo từng là một cách giúp ta thích nghi với hoàn cảnh, khiến ta có thể ra thay hạ gục con mồi khi đi săn. Một số người khác cho rằng sự cuồng bạo giúp con người thâu tóm quyền lực.

Nhà triết học và ngoại giao người Ư Niccoḷ Machiavelli từng cho rằng "chính thời đại tạo ra hỗn loạn chứ không phải do con người".

Đồng ư với ư kiến này, các nhà thần kinh học cho rằng sự cuồng bạo có thể từng là một chiêu thức sinh tồn được kích hoạt tại những thời điểm khó khăn trong cuộc sống. Khi một số loại thực phẩm trở nên khan hiếm, năo bộ bị thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh serotonin. Việc thiếu hụt chất có tác dụng giúp con người vui vẻ, thoải mái, khiến cho họ sẵn sàng làm hại người khác, bởi việc khiến người khác đau đớn sẽ làm họ thấy thoả măn.

Rối loạn nhân cách cũng có thể là một cách thích nghi. Một số nghiên cứu đă chỉ ra mối liên hệ giữa rối loạn nhân cách ở mức cao với khả năng sinh sản cao. Tuy nhiên một số khác kết luận ngược lại. Nguyên nhân của mối liên hệ này có thể là người rối loạn nhân cách có một lợi thế sinh sản riêng biệt trong điều kiện sống khắc nghiệt.

Thật vậy, môi trường cạnh tranh, bất ổn có thể thúc đẩy chứng rối loạn nhân cách. Khả năng của người rối loạn nhân cách giúp họ trở thành những kẻ rất giỏi thao túng người khác. Tính bốc đồng và không biết sợ khiến họ liều lĩnh và thu được lợi ích ngắn hạn. Như trong phim "Phố Wall", gă rối loạn nhân cách Gordon Gekko kiếm được hàng triệu đô la.

Rối loạn nhân cách tuy có thể là lợi thế trong giới kinh doanh nhưng nó lại không mấy hiệu quả trong việc vai tṛ lănh đạo.

Liên hệ giữa rối loạn nhân cách và sự sáng tạo cũng giúp lư giải v́ sao tính cách này tồn tại. Nhà toán học Eric Winstein lập luận rằng sự đổi mới được khơi gợi khi mọi người bất đồng ư kiến. Tuy nhiên, nếu môi trường xă hội thúc đẩy tư duy sáng tạo th́ mối liên hệ trên trở nên yếu đi.

Chứng cuồng bạo và rối loạn nhân cách được cho là có liên quan tới một số tính cách khác, như tính ái kỷ và tính nham hiểm (Machiavellianism). Những tính cách này khi kết hợp với nhau th́ được gọi là "phần hắc ám trong nhân cách" ("dark factor of personality"), mà dưới đây sẽ viết tắt là nhân tố D.

Những đặc tính trên được di truyền ở mức vừa cho đến cao. Cho nên đơn giản là có một số người sinh ra đă mang tính cách ác độc như thế.

Ngoài ra, bố mẹ có nhân tố D cao có thể truyền lại chúng cho con cái thông qua hành vi bạo hành trong gia đ́nh. Tương tự, việc thường xuyên chứng kiến người khác cư xử theo cách đậm chất nhân tố D cũng khiến ta bị ảnh hưởng theo.

Nỗi sợ và sự chối bỏ tính người

Vui thích khi người khác bị nhục mạ và đau đớn là đặc điểm của chứng cuồng bạo.

Tuy nhiên, người ta thường nói rằng không coi người khác là con người khiến chúng ta trở nên tàn nhẫn. Những người có nguy cơ trở thành nạn nhân thường bị miệt thị là chó, rận, hoặc gián - và điều đó được cho là khiến người khác cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi làm tổn thương họ.

Quan điểm này không phải là không có lư. Các nghiên cứu cho thấy nếu như có ai đó phá vỡ chuẩn mực xă hội th́ năo bộ chúng ta sẽ nh́n nhận họ theo hướng họ bớt giống con người. Điều này khiến ta cảm thấy dễ dàng hơn trong việc trừng phạt những người vi phạm các chuẩn mực ứng xử trong xă hội.

Thật là cảm giác ngọt ngào nếu nghĩ rằng khi ta xem ai đó như một con người th́ ta sẽ không làm hại họ. Nhưng đây là một ảo tưởng nguy hiểm. Nhà tâm lư học Paul Bloom nói rằng sự nhẫn tâm kinh khủng nhất có thể chính là việc không chịu chối bỏ tính người của người khác. Người ta hăm hại nhau chính là v́ họ xem nhau là những con người thực sự - những người không hề muốn chịu đau đớn, nhục mạ, hoặc mất danh dự.

Đức Quốc Xă đă chối bỏ tính người của chủng tộc Do Thái và giết hại hàng triệu người ở các trại tập trung

Ví dụ như Đức Quốc Xă đă chối bỏ tính người của dân Do Thái khi gọi họ bằng những từ ngữ miệt thị như loài sâu bọ và lũ chấy rận. Thế nhưng Đức Quốc Xă cũng sỉ nhục, tra tấn và giết hại người Do Thái chính là bởi coi họ là những con người, những người sẽ bị hạ nhục, phải chịu đau đớn từ cách đối xử đó.
Vùi dập người tốt

Đôi khi con người c̣n hăm hại những người tốt.

Hăy tưởng tượng bạn đang ở trong một tṛ chơi kinh doanh cùng với những người chơi khác, tham gia đầu tư vào một quỹ nhóm. Lợi nhuận tăng khi vốn đầu vào tăng và sẽ được chia cho tất cả người chơi bất kể họ có đầu tư hay không.

Đến cuối cuộc chơi, bạn có thể bỏ tiền ra để phạt những người chơi khác dựa vào mức đầu tư của họ, tức là bạn tự giảm bớt một phần lợi nhuận của ḿnh để cắt nguồn tiền của một đối thủ nào đó theo ư bạn. Tóm lại, bạn có thể trở nên tàn ác với những người cùng chơi trong khi họ không làm ǵ hại bạn cả.

Có người sẽ chọn phạt những người chơi đầu tư ít hoặc không đầu tư vào quỹ nhóm. Nhưng nhóm khác lại chi tiền để phạt những người chơi đầu tư nhiều hơn họ. Người đầu tư hào phóng giúp bạn thu nhiều lợi nhuận hơn vậy sao lại phạt họ?

Hiện tượng trên gọi là "vùi dập người tốt", vốn thường thấy trên thế giới.

Thời săn bắt hái lượm, những thợ săn giỏi thường bị chê trách khi bắt được con thú lớn, mặc dù như thế nghĩa là có nhiều thịt hơn cho tất cả mọi người. Bà Hillary Clinton có thể đă phải hứng chịu điều này do kết quả vận động tranh cử tổng thống Hoa Kỳ hồi 2016, vốn tập trung nhiều vào quyền con người.

"Vùi dập người tốt" tồn tại do con người có khuynh hướng chống đối phe thống trị.

Một người chơi ít hào phóng hơn trong tṛ chơi kinh doanh ở trên có thể cảm thấy rằng một người chơi hào phóng hơn sẽ được những người khác thích hợp tác cùng hơn. Người càng hào phóng càng có nguy cơ trở thành người nắm vai tṛ thống lĩnh. Như nhà văn Pháp Voltaire từng nói, thứ tốt nhất chính là kẻ thù của thứ tốt đẹp.

Tuy nhiên, hiện tượng này cũng ẩn giấu một mặt tích cực. Khi người tốt bị hạ bệ, thông điệp của họ thường được lắng nghe nhiều hơn. Một nghiên cứu cho thấy việc được bày tỏ sự chán ghét đối với người ăn chay khiến những người lên tiếng bớt ủng hộ việc ăn thịt. Việc bị bắn bỏ, bị đóng đinh lên thập giá hay thua phiếu bầu có thể giúp thông điệp của họ dễ được chấp nhận hơn.

Yêu cho roi cho vọt

Trong phim "Whiplash", một giáo viên dạy nhạc đă dùng cách thức nhẫn tâm để buộc các học tṛ của ḿnh đạt được thành tích xuất sắc nhất. Chúng ta thường chùn bước trước chiến thuật này. Song nhà triết học người Đức Friedrich Nietzsche cho rằng con người đă trở nên quá chán ghét sự tàn nhẫn như vậy.

Với Nietzsche, sự nhẫn tâm cho phép người thầy đối xử nghiệt ngă với học tṛ v́ muốn chúng trở nên tốt hơn nữa. Người ta cũng có thể khắc nghiệt với bản thân để trở thành người mà họ mong muốn vươn tới. Ông cho rằng chịu đựng sự đối xử nhẫn tâm có thể phát triển ḷng dũng cảm, sự bền bỉ và sức sáng tạo.

Câu hỏi đặt ra là có đáng không khi khiến mọi người xung quanh và chính chúng ta phải chịu đau khổ để phát triển tính cách?

Có lẽ là không. Giờ đây chúng ta đă biết sự tàn nhẫn có thể gây ra những tổn thương lâu dài về mặt thể xác lẫn tinh thần. Trái lại, lợi ích của việc đối xử với bản thân bằng ḷng trắc ẩn, thay v́ sự nhẫn tâm, đang ngày càng được công nhận nhiều hơn.

Hơn nữa, quan niệm "trải qua đau khổ mới trưởng thành" chưa chắc đă đúng. Những việc b́nh thường đầy tích cực trong cuộc sống như t́nh yêu, sinh con đẻ cái và đạt được mục tiêu đă ấp ủ đều giúp con người trưởng thành.

Dạy dỗ bằng đ̣n roi và sự tàn nhẫn sẽ mở lối cho t́nh trạng lạm quyền và ích kỷ, cuồng bạo.

Đó không phải cách giáo dục duy nhất. Chẳng hạn như Đức Phật có đưa ra một cách giáo dục khác: ḷng trắc ẩn từ tâm. Ở đây, chúng ta dùng t́nh yêu thương để đáp trả người khác, để họ không rơi vào sự tham lam, ḷng thù hận và nỗi sợ hăi.

Cuộc sống có thể tàn nhẫn, sự thật có thể tàn nhẫn, nhưng chúng ta có thể lựa chọn để không cư xử một cách tàn nhẫn.

Simon McCarthy-Jones là phó giáo sư ngành tâm lư học và thần kinh học lâm sàng tại Đại học Trinity College.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-09-2021
Reputation: 67345


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,465
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	67.0 KB
ID:	1807210   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	50.9 KB
ID:	1807211   Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	94.7 KB
ID:	1807212  
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12022 seconds with 12 queries