Nhiều người chồng rơi vào cảm giác cô đơn, hụt hẫng khi đời sống t́nh dục vợ chồng nguội lạnh mà không thể chia sẻ hay t́m cách hàn gắn, theo The Telegraph.
Trước khi đi ngủ, điều cuối cùng mà ông Graham* (54 tuổi, Manchester, Anh) - tên nhân vật trong bài đă được thay đổi - luôn làm là quay sang hôn chúc ngủ ngon vợ ḿnh, bà Laura*. Họ đă giữ thói quen này suốt hơn 20 năm chung sống. Tuy nhiên, sáu năm trở lại đây, nụ hôn ấy cũng là hành động thân mật cuối cùng giữa họ.
“Kể từ Giáng sinh 2018, chúng tôi gần như không c̣n thân mật ǵ nữa. Vào sinh nhật tôi, cô ấy tặng một bộ đồ ngủ thêu tên. Vấn đề là, tôi chỉ mặc quần lót khi ngủ từ lúc mới yêu. Món quà như một cách cô ấy ngầm khẳng định rằng tôi giờ chỉ là một thứ ǵ đó thoải mái, an toàn, chứ không c̣n là người đàn ông quyến rũ của cô ấy”, ông kể.
Theo khảo sát của YouGov tại Anh, cứ 5 người bước vào độ tuổi 40 th́ có một người không c̣n quan hệ t́nh dục. Tỉ lệ này tăng lên 57% ở nhóm trên 74 tuổi. Đáng chú ư, 38% người 35-39 tuổi thừa nhận chưa quan hệ t́nh dục trong tuần gần nhất.
Một số cặp vợ chồng cảm thấy ổn với điều đó. Nhưng nếu đây không phải là quyết định chung, người c̣n lại dễ rơi vào trạng thái hụt hẫng, tổn thương và nghi ngờ t́nh cảm của bạn đời.
Khi người vợ không c̣n hứng thú
Theo chuyên gia trị liệu tâm lư và t́nh dục Peter Saddington (Tổ chức Relate, Anh), t́nh trạng “hôn nhân không t́nh dục” là lư do phổ biến khiến các cặp đôi t́m đến ông. Nhiều người thừa nhận họ không c̣n gần gũi vợ/chồng từ sau khi sinh đứa con cuối và đứa trẻ ấy giờ đă 18 tuổi.
“Thông thường, người vợ là người đến trước và nói rằng họ có vấn đề trong mối quan hệ. Nhưng khi t́m hiểu sâu, tôi nhận ra chính người chồng mới là người mang nhiều giận dữ v́ phải chịu đựng sự cô lập t́nh dục trong thời gian dài”, ông nói.
Trường hợp của Graham là một ví dụ. Ông kể đời sống chăn gối trước đây từng rất “đam mê và vui vẻ”. Nhưng sau khi có ba con, đặc biệt là sau ca sinh cuối gặp biến chứng, Laura dần thu ḿnh lại. Bà không c̣n sẵn ḷng như trước và né tránh các hành động khiến ông cảm thấy gần gũi. “Dần dần tôi cũng không c̣n mang trà sáng cho cô ấy như trước nữa”.
Cảm giác bị từ chối lặp đi lặp lại khiến Graham chọn cách im lặng. Mọi chuyện kết thúc bằng những lần quan hệ miễn cưỡng, đầy khó xử và rồi biến mất.
Khó khăn trong giao tiếp
Một rào cản lớn khác là việc không thể tṛ chuyện cởi mở về chuyện t́nh dục. Nhiều người trưởng thành thuộc thế hệ 6X-7X không được giáo dục đầy đủ về giới tính nên khó diễn đạt nhu cầu. Theo khảo sát tại Mỹ, gần 50% phụ nữ cho biết họ muốn tṛ chuyện về t́nh dục với bạn đời nhưng cuối cùng vẫn chọn im lặng v́ ngại ngùng, sợ tổn thương đối phương hoặc không biết bắt đầu từ đâu.
“Trong trị liệu, tôi thường thấy những cảm xúc bực bội được thể hiện bằng thái độ thụ động - như Graham từng đề nghị chuyển hẳn sang pḥng khác ngủ để tránh gây phiền. Nhưng điều đó khiến người vợ lại nghĩ chồng đang ‘đổ lỗi’ và mỉa mai cô ấy. Vậy là họ chọn im lặng, quay lưng về nhau, và mặc định rằng hôn nhân không cần t́nh dục nữa”, chuyên gia Saddington nhận định.
Một yếu tố không thể bỏ qua là giai đoạn tiền măn kinh và măn kinh. Bác sĩ Amy Killen, chuyên về sức khỏe t́nh dục nữ, cho biết: “Ở đàn ông, nội tiết tố giảm từ từ theo tuổi. Nhưng với phụ nữ, nó sụt nhanh như ‘rơi xuống vực’. Thay đổi nội tiết gây mệt mỏi, đau nhức, tăng cân, mất hứng thú với chuyện ấy là điều phổ biến”.
Trong một nghiên cứu năm 2019 với hơn 24.000 phụ nữ sau măn kinh (trung b́nh 64 tuổi), chỉ 22% c̣n duy tŕ hoạt động t́nh dục thường xuyên.
Khoảng cách cực khoái
Một phần lư do khiến phụ nữ dần ít mặn mà chuyện chăn gối là v́ họ ít được thỏa măn. Theo Viện Kinsey (Mỹ), tỉ lệ đạt cực khoái của nam giới luôn vượt trội (70-85%) so với phụ nữ (46-58%) ở mọi độ tuổi.
“Xă hội vẫn c̣n coi nhẹ khoái cảm của phụ nữ. Nếu người chồng chịu khó thấu hiểu và đầu tư vào niềm vui của vợ, chính điều đó có thể giúp khơi lại mong muốn gần gũi ở họ”, chuyên gia từ Kinsey nhấn mạnh.
Ngoài ra, nhiều cặp đôi chỉ tập trung vào việc giao hợp thay v́ tận hưởng những h́nh thức gần gũi khác như vuốt ve, âu yếm, hôn hay chỉ đơn giản là cùng nhau thư giăn.
Chuyên gia Saddington khẳng định: “Không ai có nghĩa vụ phải quan hệ t́nh dục nếu không muốn. Nhưng khi cả hai c̣n t́nh cảm và sẵn sàng nỗ lực, đa phần các cặp đều có thể t́m ra một cách thỏa hiệp mới phù hợp hơn”.
Dưới đây là một số lời khuyên thực tế mà ông đưa ra:
- Loại trừ nguyên nhân sức khỏe: Các vấn đề như trầm cảm, rối loạn cương, đau khi quan hệ... đều cần được xử lư y tế trước khi đánh giá đây là vấn đề hôn nhân.
- Tạo không gian riêng: Dành thời gian cá nhân để giải tỏa căng thẳng sẽ giúp cả hai hứng thú hơn với nhau.
- Tái kết nối cảm xúc: Không cần “hẹn ḥ lăng mạn” hàng tuần, chỉ cần cùng đi xem phim, đến buổi triển lăm từng yêu thích cũng đủ giúp khơi lại cảm giác từng có.
- Ghi lại lo lắng: Việc viết ra và chia sẻ giúp đối phương hiểu được lư do thật sự đằng sau cảm xúc xa cách - từ chuyện con cái, tài chính đến áp lực công việc.
- Chăm chút ngoại h́nh: Một chút nước hoa, thay đồ ngủ cũ kỹ bằng trang phục hấp dẫn từng dùng thời c̣n hẹn ḥ có thể thay đổi cách bạn đời nh́n nhận bạn.
- T́m hiểu về măn kinh: Việc hiểu vợ đang trải qua điều ǵ giúp người chồng có sự cảm thông, tránh chỉ trích và xây dựng lại niềm tin.
Cuối cùng, chuyên gia nhấn mạnh: “T́nh dục sẽ thay đổi theo thời gian và đó là điều b́nh thường. Điều quan trọng là cả hai cùng thấy hài ḷng với những ǵ phù hợp ở hiện tại, thay v́ cố bám vào những kỳ vọng cũ”.
VietBF@ sưu tập
|
|