Việt Nam có "kho báu" lớn thứ 2 thế giới: Tại sao không khai thác dù giá bán rất cao? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Việt Nam có "kho báu" lớn thứ 2 thế giới: Tại sao không khai thác dù giá bán rất cao?
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc.

Nguyên tố đất hiếm là một nhóm kim loại có thành phần quan trọng cho nền khoa học kỹ thuật hiện đại. Các kho dự trữ để khai thác đất hiếm ngày càng quan trọng và có giá trị.

Đồ họa dưới đây được tổng hợp dựa trên dữ liệu từ Hiệp hội Địa chất Hoa Kỳ (USGS), cung cấp thông tin về các quốc gia có trữ lượng nguyên tố đất hiếm (REE) lớn nhất được biết đến.

Đất hiếm là ǵ?

REE, c̣n được gọi là kim loại đất hiếm hoặc oxit đất hiếm, hoặc lanthanide, là một tập hợp của 17 kim loại nặng mềm màu trắng bạc.

17 nguyên tố đất hiếm là: lantan (La), xeri (Ce), praseodymium (Pr), neodymium (Nd), promethium (Pm), samarium (Sm), europium (Eu), gadolinium (Gd), terbium (Tb ), dysprosi (Dy), holmi (Ho), erbi (Er), thulium (Tm), ytterbium (Yb), lutetium (Lu), scandium (Sc) và yttrium (Y).

Thuật ngữ "đất hiếm" thường được hiểu sai v́ các kim loại đất hiếm thực sự có nhiều trong vỏ Trái đất. Tuy nhiên, chúng hiếm khi được t́m thấy với tập hợp lớn mà thường được t́m thấy cùng các loại khoáng chất khác.

Đất hiếm được dùng làm ǵ?
Hầu hết các nguyên tố đất hiếm được sử dụng làm chất xúc tác và nam châm trong các công nghệ truyền thống. Các ứng dụng quan trọng khác của nguyên tố đất hiếm là trong sản xuất hợp kim kim loại đặc biệt, thủy tinh và thiết bị điện tử hiệu suất cao.

Hợp kim của neodymium (Nd) và samarium (Sm) có thể được sử dụng để tạo ra nam châm mạnh chịu được nhiệt độ cao, điều này khiến chúng trở nên lư tưởng cho nhiều ứng dụng điện tử và quốc pḥng quan trọng.

Dự trữ toàn cầu về Đất hiếm

Trung Quốc đứng đầu danh sách về sản lượng mỏ và trữ lượng các nguyên tố đất hiếm, với trữ lượng 44 triệu tấn và sản lượng khai thác hàng năm là 140.000 tấn.

Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm.

Trong khi đó, Mỹ có trữ lượng 1,5 triệu tấn đất hiếm nhưng vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu đất hiếm tinh chế từ Trung Quốc.

Tại sao Việt Nam không khai thác nhiều đất hiếm?

TS Nguyễn Văn Ban, nguyên Trưởng ban Bauxite - Nhôm của Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam (cũ), đánh giá rằng Việt Nam có thể có cơ hội xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ nhưng cần phải nh́n nhận rơ nhược điểm của đất hiếm ở Việt Nam.

Trong khi đất hiếm nhóm nặng có nhiều công dụng và được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghệ cao hơn th́ Việt Nam lại sở hữu đất hiếm nhóm nặng ít, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ.

"Dĩ nhiên đất hiếm nhóm nhẹ vẫn có những ứng dụng và nhu cầu nhất định, ví dụ người ta có thể sử dụng để làm loa, song nh́n chung, đất hiếm nhóm nhẹ ít được sử dụng trong các ứng dụng khác", TS Nguyễn Văn Ban phân tích.

Nhật Bản đă từng bày tỏ quan tâm đến đất hiếm của Việt Nam từ lâu, nhưng v́ nhiều lí do nên Nhật Bản chưa thúc đẩy mạnh việc khai thác đất hiếm ở Việt Nam. Bên cạnh đó, khai thác đất hiếm và xử lư để tách từng nguyên tố trong đất hiếm ra đều không là việc dễ dàng.

"Để phân tách từng kim loại trong đất hiếm thành từng nguyên tố đạt được độ sạch cao vô cùng phức tạp. Nếu không phân tách cẩn thận, kim loại hiếm trong đất có thể bay hơi theo oxy, nên chỉ có các nước tiên tiến mới có đủ khả năng để phân tách lấy các loại nguyên tố hiếm này trong đất hiếm", TS Nguyễn Văn Ban chia sẻ.



Với công nghệ hiện tại, Việt Nam chỉ có thể xuất thô chứ chưa thể phân tách nguyên tố trong đất hiếm hoặc gia công để tạo ra đất hiếm tinh chế. Ngoài ra, TS Nguyễn Văn Ban cho rằng khái thác đất hiếm c̣n có nguy cơ gây tổn hại cho môi trường bởi trong đất hiếm có các nguyên tố phóng xạ, khá nguy hiểm cho nhân công và môi trường xung quanh.

Bàn luận về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, muốn xuất khẩu đất hiếm, các doanh nghiệp khai thác đất phải trải qua quá tŕnh làm giàu các khoáng chất bên trong các quặng đất hiếm để đạt được tiêu chuẩn xuất khẩu. Ngoài ra, để xuất khẩu c̣n phải phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng.

"Ví dụ xuất khẩu đất hiếm để làm linh kiện điện tử hoặc làm vật liệu cho các ngành sản xuất khác, mỗi nhu cầu xuất khẩu có một tiêu chuẩn riêng, yêu cầu rất cao về độ tinh khiết của các nguyên tố đất hiếm, chứ không phải chúng đồng đều nhau", PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển cho biết.

PGS. TS Nguyễn Xuân Khiển cũng có cùng quan điểm với TS Nguyễn Văn Ban rằng muốn khai thác và xuất khẩu đất hiếm, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo được đầu ra, tức là xác định được nhu cầu của các quốc gia.

Năm ngoái, PGS Phan Quang Văn cùng cộng sự trường Đại học Mỏ Địa Chất phối hợp một số Viện nghiên cứu trong nước và nhóm chuyên gia Đức đă t́m cách xác định đặc tính của khoáng vật đất hiếm vùng Nậm Xe (Lai Châu) và thực hiện một số nghiên cứu khác.

Quặng ở vùng này là đất hiếm nhóm nhẹ, chủ yếu là các nguyên tố La (Lantan) và Ce (Xeri), chiếm khoảng 97% tổng oxit đất hiếm khu Bắc Nậm Xe và 75,9% tổng oxit đất hiếm khu Nam Nậm Xe.

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 11-25-2021
Reputation: 7442


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,320
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	d.jpeg
Views:	0
Size:	142.8 KB
ID:	1931455  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,288 Times in 2,849 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 08:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07567 seconds with 12 queries