45 năm – người Việt đầu tiên tại Úc - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 45 năm – người Việt đầu tiên tại Úc
Nhân 45 năm sự h́nh thành của cộng đồng người Việt tại Australia 1975-2020, BBC giới thiệu bài đầu trong loạt bài của tác giả Nguyễn Quang Duy về các bước thăng trầm của cộng đồng này trong quan hệ với chính phủ Úc và Việt Nam sau 1975.

Ở thời điểm 30/4/1975 chỉ có trên 1,000 người Việt tại Úc, gồm những phụ nữ lập gia đ́nh với Úc, sinh viên du học ở lại Úc, sinh viên đang du học, viên chức đang làm việc hay tu nghiệp, tu sĩ công giáo tu học và trẻ mồ côi sang Úc vào tháng 4/1975.



Tàu Sông Bé đưa thuyền nhân Việt Nam đến Darwin, Australia tháng 12/1977

Trừ những trẻ mồ côi chưa hiểu biết, đa số đều lo lắng cho gia đ́nh bị kẹt lại ở Việt Nam khi cuộc chiến kết thúc.

Các sinh viên đang theo học và viên chức Việt Nam Cộng ḥa c̣n nhận được thư của Chính phủ của đảng Lao động thời Gough Whitlam yêu cầu thu xếp hồi hương.

Nhưng một cuộc vận động đă diễn ra để người Việt được định cư tại Úc và nhập cư vào xứ sở này.

Nữ hoàng Anh và quyết định cho những người Việt đến Úc đầu tiên

Ngay sau 30/4/1975, Nữ hoàng Elizabeth II, nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trong khối Commonwealth, đă chấp nhận người di tản Việt được tạm cư tại Hong Kong, Singapore, Malaysia và “vận động” chính phủ Whitlam nhận một số người theo diện nhân đạo vào Úc.

Ngày 20/6/1975, 201 người từ Hong Kong đến định cư tại Sydney và ngày 9/8/1975, 323 người từ Malaysia và Singapore đến Brisbane theo diện nhân đạo.

Chính phủ Whitlam c̣n nhận 224 người Việt theo diện đoàn tụ gia đ́nh, tôn giáo và di dân, nâng tổng số người đến Úc trong năm 1975 lên đến 748 người.

Theo t́m hiểu của chúng tôi, từ đảo Guam đến Melbourne có gia đ́nh Giáo sư Nguyễn Ngọc Truyền gồm chừng 40 người theo diện đoàn tụ gia đ́nh.

Từ Guam theo diện di dân có Điêu khắc gia Lê Thành Nhơn cùng vợ và 4 con nhỏ vào tháng 9/1975.

Từ Nhật đến Melbourne, có gia đ́nh Tiến sĩ Nguyễn Triệu Đan, cựu Đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Nhật, gồm 7 người vào giữa tháng 7/1975. Ông Đan phải kư giấy hứa khi đến Úc “không được làm chính trị”.

“Không làm chính trị là sao?”



Thủ tướng thiên tả của Úc, Gough Whitlam không mặn mà với việc đón nhận người Việt chống Cộng từ Nam Việt Nam sau 1975

Ngày 21/8/1975, Thủ tướng Whitlam bị đảng Tự Do chất vấn, phải thú nhận có 9 người Việt bị buộc phải kư giấy hứa khi đến Úc “không được làm chính trị”.

Ông Whitlam lập luận rằng chín người này đều hoạt động chính trị hay tham dự vào hoạch định chính sách thời Việt Nam Cộng Ḥa, nên họ có thể dùng lănh thổ Úc làm căn cứ nhằm lật đổ chính phủ nước Việt Nam cộng sản đă được Úc công nhận.

Ông Whitlam bị đảng đối lập và truyền thông phản đối là trái với truyền thống tự do chính trị tại Úc, kỳ thị người miền Nam Việt Nam, đ̣i ông phải hủy bỏ giấy hứa, phải xin lỗi người tị nạn và xin lỗi công chúng Úc.

Theo hồi kư Tiến sĩ Nguyễn Triệu Đan, giới chức Úc cho biết ông giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới thời Việt Nam Cộng ḥa, đều là những chức vụ mang tính cách chính trị, nên nếu ông muốn đi Úc phải kư giấy hứa.

Ông Đan nghĩ suốt đời ông chỉ làm công chức cho chính phủ không hề làm chính trị, nên chấp nhận kư.

C̣n cựu chủ tịch Thượng Viện ông Trần văn Lắm luôn bị dằn vặt chỉ v́ rất muốn đoàn tụ với gia đ́nh ở Úc mà phải kư giấy này.

Được biết, Luật sư Lưu Tường Quang và ngay cả ông Đoàn Bá Cang, cựu Đại Sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Úc trước ngày mất nước, cũng bị buộc phải kư giấy hứa này.

Bỏ rơi nhân viên Việt Nam
Ngày 20/4/1975, Đại sứ Geoffrey John Price gởi điện tín mật cho Thủ tướng Whitlam thông báo Sài G̣n đang thất thủ và yêu cầu cho lệnh di tản nhân viên ṭa đại sứ, công dân Úc và cấp sổ thông hành đặc biệt cho nhân viên Việt làm việc cho ṭa đại sứ Úc.

Ngày 21/4/1975, Ngoại Trưởng Úc Dân biểu Don Willesee đề nghị ông Whitlam cấp thẻ thông hành cho 115 người Việt gồm nhân viên làm việc cho ṭa đại sứ Úc và gia đ́nh nhằm tránh cho họ bị cộng sản trả thù.



Nhân viên di trú Linda Young với hai em nhỏ Lưu Đức Vinh (11 tuổi), và Lưu Đức Huệ (5 tuổi) ở sân bay Sydney 11/07/1977. Các em thuộc nhóm 12 người Việt Nam dùng thuyền vượt biên sang Úc.

Nhưng trái với tinh thần nhân đạo của người Úc, ngày 25/4/1975, Thủ tướng Whitlam ra lệnh đóng cửa ṭa Đại sứ, di tản khỏi miền Nam, không cấp thông hành và bỏ lại hầu hết những người Việt đă làm việc cho Úc.

Theo hồi kư của Bộ trưởng Lao Động và Di Dân, Clyde Cameron, Thủ Tướng Whitlam của đảng Lao Động tin rằng người Việt tị nạn cộng sản sẽ trở thành những cử tri chống cộng ủng hộ đảng Tự Do đối thủ, tương tự như di dân từ ba nước Bắc Âu sau Thế chiến Thứ Hai.

Hội sinh viên Việt Nam hải ngoại
Theo Radio Australia từ năm 1963 các sinh viên du học theo chế độ học bổng của Úc, gọi là học bổng Colombo đă thành lập Hội sinh viên Việt Nam hải ngoại tại Úc.

Năm 1974, Hội có tới 120 hội viên, nhưng sau biến cố 30/4/1975, những người học xong tản mác khắp nơi, không c̣n người đi học, Hội giảm dần hoạt động đến năm 1977 chính thức giải tán.

Nhiều sinh viên Colombo sau này đă trở thành lănh đạo hay thành viên sáng lập Cộng đồng Người Việt Tự do.

Hội đoàn ủng hộ cộng sản
Ngay từ 26/2/1973 khi chính phủ Whitlam chính thức lập quan hệ ngoại giao với nhà cầm quyền Hà Nội, một số cựu sinh viên Colombo xoay sang ủng hộ cộng sản chống lại chính quyền miền Nam.

Theo Radio Australia, ngay sau ngày 30/4/1975, Nguyễn Phạm Điền, một cựu sinh viên Colombo sang Úc từ năm 1962 rồi trốn lại, đă đứng ra thành lập Hội Đoàn Kết người Việt ở Úc.

Số người theo Hội chỉ chừng 20 trong tổng số từ chừng 500 sinh viên và cựu sinh viên.

Một số hội viên khi biết được thân nhân ở Việt Nam bị đi tù, biết sự thật vi phạm nhân quyền đang xảy ra cho hằng triệu người miền Nam nên đă bỏ Hội. Một vài người chuyển sang sinh hoạt với Cộng đồng người Việt Tự do.

Năm 1984, Hội Đoàn Kết đổi tên thành Hội Người Việt Nam tại Úc, ông Điền làm hội trưởng.

Những năm đầu thập niên 1990, tôi làm chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại Canberra, ông Điền sống tại đây, ngoài ông ra tôi không thấy ai khác công khai nhận là hội viên Hội này. Đến năm 1996, Hội chính thức giải tán.

Cũng sau 30/4/1975, một số trí thức thiên tả đă thành lập Hội Úc-Việt, hoạt động chủ yếu trong khuôn viên Đại học Australian National University ở tại Canberra và có phát hành bản tin “Vietnam Today” bằng Anh ngữ và vài cuộc hội thảo “Vietnam Updated”.

Tôi biết một số hội viên Hội này, trong đó có Giáo sư David Marr và ông Trần Hạnh, sinh viên Colombo khóa 1972, cả hai đều là chủ bút của “Vietnam Today”.

Mặc dù là chủ bút của “Vietnam Today”, ông Trần Hạnh biết rất ít thực tế đang xảy ra tại Việt Nam.

Khi được Radio Australia phỏng vấn ông Hạnh tự nhận là măi đến đầu thập niên 1980, ông mới biết cha của ông một sĩ quan cấp tá Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa bị tù “cải tạo”, mẹ ông bị đuổi đi kinh tế mới và các em ông phải ly tán.

Năm 1992, ông Hạnh về Việt Nam khi cha ông vừa ra tù. Ông Hạnh cho tôi biết cha ông rất buồn v́ ở Úc ông theo cộng sản và rất sợ v́ ở Việt Nam ông Hạnh luôn bị công an ḍ xét.

Nhờ chuyến đi đó ông mới biết được phần nào thực tế đang xảy ra tại Việt Nam. Ông Hạnh khi ấy đang học cao học truyền thông có làm một cuộn phim quay video về đời sống ở Việt Nam ông cho tôi biết “lén” mang về Úc và được phát trên đài truyền h́nh ABC.

Ông Hạnh sau sang Anh làm Trưởng ban Việt Ngữ đài BBC rồi lại về Úc, làm Giám đốc sản xuất cho Radio Australia (xem bài Nhà báo Trần Hạnh qua đời).

Cũng khoảng thời gian đó, sử gia Úc, David Marr có cho tôi biết ông vừa từ Việt Nam về, trước khi ông bước lên máy bay, tất cả những tài liệu và cả vở ghi chú của ông đều bị công an tịch thu.

Cũng đầu thập niên 1990, khi Hà Nội bắt đầu nối lại quan hệ ngoại giao với Mỹ, nhiều hội viên Hội Úc Việt khi đó “vỡ mộng” biết được Đảng Cộng sản Việt Nam phản bội niềm tin của họ, Hội quyết định giải tán.



Lễ Tết của cộng đồng Việt tại Melbourne đầu năm 2020

Tị nạn chính trị
Ngày 11/11/1975, Toàn quyền John Kerr sa thải Thủ tướng Whitlam, và chọn lănh tụ đối lập Malcolm Fraser làm thủ tướng xử lư thường vụ sửa soạn bầu cử.

Ngày 13/12/1975, Liên đảng Tự Do – Quốc Gia thắng cử, Thủ tướng Malcolm Fraser đảo ngược chính sách của Chính phủ Whitlam cho phép các sinh viên được định cư và đón nhận người Việt tị nạn chính trị.

Vào đầu năm 1976, Tiến sĩ Nguyễn Triệu Đan nhận được thư của Bộ Trưởng Di trú và Sắc tộc sự vụ, Michael MacKellar, thông báo hủy bỏ giao ước “không được làm chính trị”.

Nhưng dù thất cử, ông Whitlam tiếp tục giữ vai tṛ thủ lănh đối lập với đường lối cứng rắn quyết ngăn cản người Việt tị nạn cộng sản được định cư tại Úc.

Đến ngày 10/12/1977 khi Thủ tướng Fraser thắng cử nhiệm kỳ hai chính sách nhận người Việt tị nạn mới phần nào thay đổi.

Măi đến 20-21/7/1979, sau Hội nghị Geneva về người tị nạn Đông Dương, Chính phủ Fraser đồng ư Úc sẽ nhận thêm mỗi năm hằng chục ngàn người tị nạn.

Giữa năm 1982, Chính phủ Fraser đạt thỏa thuận với nhà cầm quyền Hà Nội để người Việt tị nạn được bảo lănh gia đ́nh c̣n kẹt lại ở Việt Nam.

Theo số thống kê vào tháng 6/1976, có 2,427 người Việt trên toàn nước Úc. Số người Việt tại Úc tăng đến 60,000 người vào cuối năm 1982 và 220,000 người vào năm 2016.

Nếu tính luôn thế hệ tiếp nối sinh ra tại Úc số người Việt tự do có thể đă lên đến trên 300,000 người.

Hai vị ân nhân
Nữ hoàng Elizabeth II và Thủ tướng Malcolm Fraser quả đă khai sinh cộng đồng người Việt tự do.

Trong tang lễ ông Fraser ngày 27/3/2015, tôi và hằng trăm người Việt khác đă xuống đường trước cửa Nhà thờ Scots với ba biểu ngữ lớn biểu lộ tấm ḷng tri ân của người Việt tự do dành cho ông.





Ông Nguyễn Thế Phong, cựu chủ tịch Cộng đồng, mặc áo dài đen, đội khăn đống, tay ôm bức chân dung của ông Fraser, hai bên là lá cờ Úc và cờ vàng ba sọc đỏ của VNCH, thương tiếc sự ra đi của vị ân nhân đáng kính nhất của người Việt tự do.

Cuộc biểu t́nh được truyền thông chú ư và đưa tin: người Việt không quên ơn ông Fraser, người Việt không quên ơn nước Úc đă mở rộng bàn tay cưu mang đ̣an người trốn chạy cộng sản t́m tự do trên đất Úc.

Người Việt tự do ngày nay
Đảng Tự Do trước đây đă sát cánh với miền Nam chống lại cộng sản, sau 30/4/1975 lại đề ra những chính sách đón nhận người Việt tị nạn cộng sản và gia đ́nh c̣n kẹt lại ở Việt Nam.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Triệu Đan và Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưng, ngày 10/2/1976, sau khi Thủ tướng Malcolm Fraser quyết định nhận người tị nạn chính trị, hai ông và một số sinh viên thành lập Hội Ái hữu Việt kiều Tự do dự tính giúp chính quyền tiểu bang Victoria tiếp đón đồng bào sẽ qua Úc định cư.

Hội Ái hữu Việt kiều Tự do chính là tiền thân của Cộng Đồng Người Việt Tự do tại Victoria.

Trải 44 năm, từ ngày thành lập 10/2/1976, các Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự do tại Victoria đều luôn giữ đường lối độc lập với các đảng chính trị tại Úc nhưng trong tận đáy ḷng không quên ơn Thủ Tướng Malcolm Fraser, một đặc điểm đáng ghi nhận của Cộng Đồng tại Victoria nói riêng và tại Úc châu nói chung.

Đây là bài viết đầu tiên của tôi trong loạt bài 45 năm nh́n lại những thử thách từ bước ban đầu thành lập cho đến ngày nay (1975-2020), và duyệt lại nỗ lực trẻ trung hóa thành phần lănh đạo hầu tiếp nối duy tŕ truyền thống của người Việt tự do.

Bài thể hiện quan điểm và cách nh́n lịch sử của riêng ông Nguyễn Quang Duy từ Melbourne, Australia.

hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
hoanglan22's Avatar
Release: 02-14-2020
Reputation: 762480


Profile:
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,184
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	_110889776_gettyimages-115578799.jpg
Views:	0
Size:	32.8 KB
ID:	1529861   Click image for larger version

Name:	_110889768_nguyenthephong.jpg
Views:	0
Size:	53.5 KB
ID:	1529862   Click image for larger version

Name:	_110889772_uccongdong.jpg
Views:	0
Size:	50.3 KB
ID:	1529863   Click image for larger version

Name:	_110889774_gettyimages-1080543750.jpg
Views:	0
Size:	41.2 KB
ID:	1529864  

Click image for larger version

Name:	_110889918_gettyimages-1080919124.jpg
Views:	0
Size:	48.0 KB
ID:	1529865   Click image for larger version

Name:	_110889919_img_7350.jpg
Views:	0
Size:	57.9 KB
ID:	1529866  
hoanglan22_is_offline
Thanks: 21,586
Thanked 37,409 Times in 12,684 Posts
Mentioned: 632 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7195 Post(s)
Rep Power: 68 hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
tonydavidson (02-14-2020)
Old 02-14-2020   #2
canhdieubay
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
canhdieubay's Avatar
 
Join Date: Dec 2011
Posts: 12,976
Thanks: 989
Thanked 2,165 Times in 1,515 Posts
Mentioned: 31 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1873 Post(s)
Rep Power: 26
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7canhdieubay Reputation Uy Tín Level 7
Default

cung la luc tren xe bus co hji bang la coi chung vn moc tui
canhdieubay_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11307 seconds with 12 queries