Phó giáo sư, tiến sĩ Hoàng Thị Lâm, Trưởng bộ môn Dị ứng Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội, cho biết không phải ai cũng bị dị ứng vaccine, chỉ những người cơ địa dị ứng mới có nguy cơ dị ứng vaccine.
Ví dụ, bản thân hoặc thành viên trong gia đ́nh mắc các bệnh dị ứng như dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn, dị ứng vaccine, hen phế quản, viêm mũi dị ứng...
Hiện, tỷ lệ dị ứng vaccine và phản vệ do vaccine rất thấp. Tuy nhiên, khi nước ta đang trong chiến dịch tiêm chủng đại trà vaccine Covid-19, mối quan tâm đến các phản ứng sau tiêm, đặc biệt là dị ứng, nhiều hơn.
Vaccine cũng giống như các thuốc khác, đều có khả năng gây dị ứng và bất kỳ thành phần nào của vacine cũng có thể đóng vai tṛ là một dị nguyên (gây dị ứng). Dị ứng vaccine có thể là dị ứng type nhanh xảy ra trong ṿng vài phút hoặc vài giờ với các biểu hiện như mày đay, phù quincke (sưng nề đột ngột), khó thở, phản vệ...
Dị ứng hoặc dị ứng type chậm (qua trung gian IgE hoặc không) xảy ra sau vài giờ đến vài ngày, thậm chí là vài tuần sau khi dùng vaccine. Trong đó cấp tính và nguy hiểm nhất vẫn là phản ứng phản vệ, đặc biệt là sốc phản vệ, có nguy cơ đe dọa tính mạng.
Khoảng 80% trường hợp phản vệ do vaccine xảy ra trong ṿng 30 phút đầu sau tiêm. Các triệu chứng có thể có là mày đay mẩn ngứa, ban đỏ, hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, xuất hiện nhanh sau tiêm vaccine. Sau đó các triệu chứng tiếp tục tiến triển như khó thở, choáng váng, ngất suy hô hấp, trụy tim mạch... Nếu không cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong.
Thành phần gây dị ứng trong vaccine rất đa dạng, tùy từng loại vaccine. Đó có thể là do gelatin (có trong vaccine sởi, rubela, thủy đậu...), protein trứng (vaccine sốt vàng, sởi, rubella, vaccine dại ...), protein sữa (bạch hầu, ho gà, uốn ván....).
Một số chất bảo quản trong vaccine như thimerosal, aluminum, và phenoxyethanol cũng có thể gây dị ứng. PEG và Polysorbate là hai thành phần có trong vaccine Covid-19 cũng được liệt kê là các dị nguyên tiềm năng.
Nhân viên y tế tại Hà Nội tiêm vaccine AstraZeneca. Ảnh:Giang Huy.
Nhân viên y tế tại Hà Nội tiêm vaccine AstraZeneca. Ảnh:Giang Huy.
Hiện nay, có nhiều hướng dẫn cách tiếp cận và chẩn đoán dị ứng vaccine ở những người cơ địa dị ứng. Điều quan trọng nhất vẫn là thăm khám lâm sàng. Một số hướng dẫn đề nghị test để nhận biết nguy cơ dị ứng vaccine, tuy nhiên cách này đang gây nhiều ư kiến trái chiều. Bộ Y tế cũng không khuyến cáo test dị ứng trước khi tiêm vaccine.
Theo quan điểm của tiến sĩ Lâm: "Người cơ địa dị ứng có thể test, c̣n trường hợp không thuộc cơ địa dị ứng không khuyến cáo test dị ứng vaccine Covid-19".
Một số pḥng xét nghiệm có thể xác định được mức kháng thể dị ứng với vaccine, thông thường là kháng thể IgE đặc hiệu với vaccine hoặc thành phần vaccine. Test da cũng là phương pháp được sử dụng. Tuy nhiên test da cũng có thể gây phản ứng phản vệ, nên chỉ được thực hiện tại các đơn vị có trang bị đầy đủ phương tiện cấp cứu và được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa hoặc có chứng chỉ về việc thực hiện test này.
Ngoài ra, c̣n có xét nghiệm IgE đặc hiệu với dị nguyên (vaccine) như protein trứng, protein sữa, gelatin, latex và nấm mốc hoặc kháng sinh (thành phần của vaccine).
Trong một số trường hợp đặc biệt, các bác sĩ sẽ sử dụng test kích thích để chẩn đoán người bệnh có dị ứng với vaccine hay không. Tuy nhiên, đây là thủ thuật có tính nguy hiểm cao, chỉ nên tiến hành tại các cơ sở y tế có trang bị đầy đủ phương tiện cấp cứu và được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa dị ứng.
Tiến sĩ Lâm đánh giá, với các phương pháp tiếp cận và chẩn đoán dị ứng vaccine, người có cơ địa dị ứng có thể thêm cơ hội yên tâm tiêm vaccine, giúp tăng thêm số lượng cá nhân tiêm vaccine, góp phần nhanh chóng tạo nên miễn dịch cộng đồng, đẩy lùi đại dịch.
Chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19 toàn dân tại Việt Nam bắt đầu hôm 10/7, kéo dài đến tháng 4/2022. Mục tiêu là tiêm miễn phí hàng năm cho nhân dân để đạt được sự miễn dịch cộng đồng trên toàn quốc. Chiến lược tiêm chủng là "tiêm đến đâu an toàn đến đấy", đảm bảo an toàn cho người được tiêm, hạn chế đến mức thấp nhất trường hợp phản vệ.
Đó là trầm cảm. Điều này có thể làm suy giảm chức năng thận rất nhanh.
Trầm cảm có thể làm suy giảm chức năng thận rất nhanh /// Ảnh minh họa: Shutterstock
Trầm cảm có thể làm suy giảm chức năng thận rất nhanh
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Các nhà khoa học đă biết trầm cảm làm tăng tốc độ tiến triển của bệnh thận mạn tính, nhưng có rất ít nghiên cứu t́m hiểu xem trầm cảm ảnh hưởng đến chức năng thận như thế nào.
Gần đây, một trường đại học Trung Quốc đă phát hiện ra rằng, người khỏe mạnh, nếu bị trầm cảm nặng, sẽ có nguy cơ suy thận nhanh - cao hơn đến 39%, theo Medical News Today.
Những phát hiện này cho thấy sự cần thiết phải kiểm tra sức khỏe tâm thần và điều trị, để giảm nguy cơ phát triển bệnh thận mạn tính.
Các chuyên gia về thận từ lâu đă quan sát thấy rằng những người bị bệnh thận mạn tính thường bị trầm cảm.
Mặc dù vậy, cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa khám phá liệu trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ rối loạn chức năng thận ở người khỏe mạnh hay không.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người khỏe mạnh, nếu bị trầm cảm nặng dễ bị suy giảm chức năng thận nhanh hơn b́nh thường, theo Medical News Today.
Kết quả được đăng trên Tạp chí Lâm sàng của Hiệp hội Thận học Mỹ - American Society of Nephrology.
Tác giả chính, tiến sĩ Xianhui Qin ở Đại học Y khoa Nam Trung Quốc, giải thích: bệnh thận mạn tính là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến bệnh tim mạch, suy thận và tử vong trên toàn thế giới.
Do đó, việc xác định thêm những yếu tố nguy cơ có thể tránh được, có thể làm giảm gánh nặng to lớn của bệnh thận mạn tính và các biến chứng của nó bằng cách phát hiện và pḥng ngừa sớm.
Nghiên cứu nói ǵ?
Tiến sĩ Qin và các đồng sự đă tiến hành phân tích dữ liệu của những người tham gia trong một nghiên cứu quốc gia về sức khỏe người cao tuổi của Trung Quốc, mang tên China Health and Retirement Longitudinal Study.
Nhóm nghiên cứu đă thu thập dữ liệu của 4.763 người từ 45 tuổi trở lên có thận khỏe mạnh. Độ tuổi trung b́nh là 59 và nam giới chiếm 45%.
Các nhà nghiên cứu đă thu thập và phân tích dữ liệu của các người tham gia trong 4 năm.
Kết quả, đă phát hiện ra rằng, những người bị trầm cảm nặng, có nguy cơ “suy giảm nhanh chức năng thận” cao hơn đến 39%.
Có mối liên quan đáng kể giữa trầm cảm và sự suy giảm nhanh chóng chức năng thận trong quá tŕnh theo dơi.
Những người tham gia bị trầm cảm nặng, có nguy cơ suy giảm chức năng thận nhanh hơn 1,4 lần so với những người không bị trầm cảm, theo scitechdaily.com.
Một nguyên nhân không ngờ có thể gây suy thận rất nhanh - ảnh 1
Nếu đă thử mọi cách nhưng vẫn không thể giảm bớt căng thẳng, bạn có thể t́m đến bác sĩ để trị liệu hoặc tư vấn
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Mẹo để giải tỏa căng thẳng
Theo Mayo Clinic, nếu căng thẳng vượt quá tầm kiểm soát và bạn cần giải tỏa nhanh chóng, hăy thử một trong những mẹo sau.
Hoạt động
Hoạt động thể chất có thể làm tăng endorphin giúp cảm thấy dễ chịu và các chất hóa học thần kinh tự giúp mang lại cảm giác hạnh phúc.
Đi bộ, chạy bộ, làm vườn, dọn dẹp nhà cửa, đạp xe, bơi lội... đều tốt, chỉ cần có vận động.
Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh
Cố gắng ăn nhiều loại trái cây và rau quả, và ngũ cốc nguyên hạt.
Tránh những thói quen không lành mạnh
Một số người có thể đối phó với căng thẳng bằng cách uống quá nhiều caffeine hoặc rượu, hút thuốc, ăn quá nhiều... Những thói quen này có thể gây hại cho sức khỏe của bạn.
Thiền hoặc tập yoga
Yoga có thể giúp thư giăn và kiểm soát căng thẳng và lo lắng.
Bạn cũng có thể thử hít thở sâu ở bất cứ đâu.
Cười nhiều hơn
Đọc chuyện cười, xem phim hài hoặc đi chơi với những người bạn vui tính. Hoặc thử tập yoga cười.
Kết nối với những người khác
Khi căng thẳng và cáu kỉnh, ngời ta có xu hướng tự cô lập ḿnh. Đừng làm vậy, hăy tiếp cận với gia đ́nh, bạn bè và kết nối xă hội.
Nếu có thời gian hơn, có thể làm công việc t́nh nguyện cho một nhóm từ thiện.
Ngủ đủ giấc
Ngủ là thời gian năo và cơ thể nạp năng lượng.
Và chất lượng và số lượng giấc ngủ có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, mức năng lượng, sự tập trung và hoạt động tổng thể.
Nếu khó ngủ, hăy đảm bảo không gian ngủ yên tĩnh và thư giăn, nghe nhạc nhẹ nhàng, đặt điện thoại ra xa và tuân theo một lịch tŕnh nhất quán.
Viết nhật kư
Viết ra những suy nghĩ và cảm xúc của bạn có thể là cách giải thoát tốt cho những cảm xúc đang bị dồn nén.
Yêu thích âm nhạc và sáng tạo
Nghe hoặc chơi nhạc là một cách giảm căng thẳng tốt. Cũng có thể làm một sở thích mà bạn yêu thích, như làm vườn, may vá, vẽ tranh..., theo Mayo Clinic.
T́m kiếm sự tư vấn
Nếu đă thử mọi cách nhưng vẫn không thể giảm bớt căng thẳng, bạn có thể t́m đến bác sĩ để trị liệu hoặc tư vấn.
Theo ông Sanjay Gupta, bác sĩ giải phẫu thần kinh, phóng viên y khoa của CNN đồng thời là tác giả sách, “hay quên” là điều b́nh thường ở mọi lứa tuổi, và gien không phải nguyên nhân khiến chúng ta mắc chứng mất trí nhớ.
Bộ năo con người /// REUTERS
Bộ năo con người
REUTERS
Ông cũng chỉ ra rằng ngay khi ở tuổi trưởng thành, năng lực nhận thức đă có thể bắt đầu suy giảm, sớm hơn nhiều so với chúng ta thường nghĩ. V́ thế bạn nên thay đổi lối sống ngay bây giờ để cải thiện trí năo chứ đừng chờ bước qua tuổi 60 mới làm.
Dưới đây là 5 thói quen mà bác sĩ Gupta đưa ra để có một bộ năo khỏe mạnh hơn, theo Greater Good Magazine.
Di chuyển nhiều hơn
Tập thể dục giúp tăng cường chức năng năo và khả năng chống chọi với bệnh tật. Kỳ thực, chúng ta không cần vận động quá nhiều mới đem lại hiệu quả. Đi bộ 2 phút mỗi ngày là được. Tập thể dục mang lại nhiều lợi ích tổng thể, bao gồm tăng sự dẻo dai, sức chịu đựng, sức mạnh, khả năng kiểm soát căng thẳng và khả năng miễn dịch.
Nhưng lư do chính mà vận động có ích cho năo bộ là nó giúp giảm viêm trong quá tŕnh kích thích chức năng và sự phát triển của các tế bào thần kinh. Đó là lư do tại sao tập những bài thể dục vận động có di chuyển (khác kiểu vận động tại chỗ như tập tạ) có lợi cho nhận thức, theo Greater Good Magazine.
Ngủ đủ giấc
Ngủ ngon là một trong những cách dễ nhất và hiệu quả nhất để cải thiện các chức năng năo, cũng như khả năng học hỏi và ghi nhớ kiến thức mới của bạn. Bác sĩ Gupta đề xuất thay v́ ngủ những giấc ngắn vào ban ngày, chúng ta nên đi bộ để giảm căng thẳng hoặc tập thiền.
Để giảm bớt căng thẳng và suy ngẫm khiến ta mất ngủ ban đêm, ông khuyến khích mọi người nên có một hành động thể hiện sự biết ơn mỗi ngày, ví dụ như hoạt động t́nh nguyện cộng đồng, giảm thời gian lướt mạng xă hội và tránh ôm đồm nhiều việc.
Học hỏi, khám phá và t́m kiếm mục đích sống
Chúng ta luôn cần kích thích bộ năo của ḿnh bằng việc học hỏi và khám phá. Học tập giúp năo tạo các kết nối thần kinh mới và thúc đẩy khả năng phục hồi của năo, giúp ngăn chặn các triệu chứng sa sút trí tuệ (như mất trí nhớ).
Giữ bộ năo khoẻ mạnh bất chấp tuổi tác1
Chế độ ăn kiểu Địa Trung Hải có lợi cho năo bộ
ẢNH: REUTERS
Việc học hỏi, khám phá không diễn ra trong một sớm một chiều mà là quá tŕnh tôi luyện bộ năo thông qua giáo dục, công việc, các mối quan hệ xă hội và các hoạt động khác, vốn sẽ kéo dài suốt đời.
Tuy nhiên, thiếu một trong các yếu tố trên, ví dụ không được học đại học, không có nghĩa là bạn sẽ bị suy giảm nhận thức nhiều hơn người khác. Không bằng cấp cũng chẳng sao, miễn là bạn luôn đặt mục tiêu để thử thách trí tuệ của ḿnh.
Bác sĩ Gupta cảnh báo rằng phần lớn “tṛ chơi trí tuệ” được quảng cáo không hiệu quả trong việc ngăn chặn chứng mất trí nhớ v́ chúng không đào tạo khả năng giải quyết vấn đề hoặc suy luận - “ch́a khóa” để duy tŕ nhận thức. Ông gợi ư việc học thêm ngoại ngữ bởi v́ hoạt động này mang lại nhiều thử thách phức tạp hơn, và giao tiếp xă hội cũng rất quan trọng đối với sức khỏe của năo bộ, theo Greater Good Magazine.
T́m kiếm mục đích sống tốt cho năo bộ, nhất là khi mục đích đó có liên quan đến việc tiếp xúc với những người thuộc các thế hệ khác nhau hoặc quá tŕnh học tập và thử thách của cá nhân. Nghiên cứu cho thấy rằng những người sống có mục đích sẽ ít có nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ, ngay cả khi năo của họ chứa các mảng Alzheimer. Có lẽ mục đích sống giúp truyền cảm hứng cho họ chăm sóc bản thân tốt hơn.
Ăn uống lành mạnh
Theo bác sĩ Gupta, “những ǵ tốt cho tim sẽ tốt cho năo”. Ông cũng chỉ ra những lầm tưởng xung quanh gluten và "siêu thực phẩm" (như cải kale và dầu cá). Theo ông, không có bằng chứng nào cho thấy gluten ảnh hưởng đến chức năng năo của người, c̣n cải kale và dầu cá, mặc dù tốt nhưng cũng không ngăn được suy giảm trí nhớ.
Mặc dù khó để đề xuất một chế độ ăn hoàn hảo cho năo dựa trên nghiên cứu, bác sĩ Gupta trích dẫn công tŕnh của Martha Clare Morris, một nhà dịch tễ học và là thành viên sáng lập của Hội đồng Toàn cầu về Sức khỏe Năo bộ, về chế độ ăn Địa Trung Hải: nhiều rau quả tươi, đậu, ngũ cốc nguyên hạt, cá, thịt gia cầm và dầu ô liu. Tuy nhiên, chế độ ăn uống đó có thể không hợp khẩu vị hoặc không có sẵn cho tất cả mọi người.
V́ vậy, ông gợi ư chế độ ăn uống tổng quát:
- Tránh ăn nhiều đường tinh luyện
- Uống nước thường xuyên
- Bổ sung nhiều a xít béo omega-3 hơn từ các nguồn thực phẩm (không phải thuốc)
- Giảm khẩu phần, ăn nhiều bữa
- Chuẩn bị những món ăn nhẹ lành mạnh để không chuyển sang ăn vặt nếu cảm thấy đói
Kết nối với những người khác
Có mối quan hệ thân thiết với những người mà bạn tin tưởng là bí quyết quan trọng để có một cuộc sống hạnh phúc, lành mạnh và giúp bạn sống lâu hơn. Nó cũng tốt đối với sức khỏe năo bộ, v́ nghiên cứu cho thấy sự cô đơn là một trong các yếu tố phát triển bệnh Alzheimer.
Chúng ta có thể kết hợp giao tiếp xă hội với việc vận động và học tập, như đi dạo hoặc đi học cùng bạn bè, tham gia một môn thể thao đồng đội hoặc hoạt động t́nh nguyện. Giao lưu với các nhóm người đa dạng hoặc những người thuộc các thế hệ khác nhau cũng rất tuyệt, theo Greater Good Magazine.
Tuân theo một chế độ ăn uống lành mạnh là điều cần thiết để duy tŕ sức khỏe năo bộ tối ưu.
Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao cũng không tốt cho năo
/// Ảnh minh họa: Shutterstock
Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao cũng không tốt cho năo
ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK
Sô cô la đen, bơ và cá béo, nước hầm xương, quả mọng và bông cải xanh, dầu ô liu, ngũ cốc nguyên hạt và omega-3 đều là những siêu sao giúp tăng cường trí năo.
Ngược lại, cũng có nhiều loại thực phẩm có thể làm suy yếu trí thông minh, ảnh hưởng đến trí nhớ và tâm trạng, theo MSN.
Sau đây là 8 loại thực phẩm gây hại cho năo nhất.
1. Đồ chiên
Trong một nghiên cứu, được công bố vào năm 2016 trên Tạp chí Khoa học Dinh dưỡng (Mỹ), những người ăn nhiều đồ chiên rán đạt điểm kém trong các bài kiểm tra về khả năng học tập, trí nhớ và chức năng năo. Ngược lại, những người ăn nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật đạt điểm cao hơn.
Các nhà khoa học nghĩ rằng nó có thể liên quan đến chứng viêm và giảm kích thước mô năo.
2. Đồ uống có đường
8 loại thực phẩm 'hại năo' nhất - ảnh 1
Đồ uống có đường không tốt cho sức khỏe
SHUTTERSTOCK
Chuyên gia dinh dưỡng Wesley Delbridge, người phát ngôn của Viện Dinh dưỡng và Ẩm thực Mỹ cho biết: “Lượng đường cao gây ra tổn thương thần kinh” v́ gây ra chứng viêm.
Một nghiên cứu được công bố vào năm 2017 trên tạp chí Alzheimer’s & Dementia đă chứng minh điều đó. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người thường xuyên tiêu thụ đồ uống có đường có nhiều khả năng có trí nhớ kém hơn, khối lượng năo tổng thể nhỏ hơn và hồi hải mă nhỏ hơn đáng kể - đây là phần năo quan trọng đối với học tập và trí nhớ.
3. Tinh bột tinh chế
Bánh ḿ trắng và các sản phẩm từ bột tinh chế, có chỉ số đường huyết cao - không tốt cho năo, có thể gây ảnh hưởng xấu đến tinh thần.
Một nghiên cứu được công bố vào năm 2015 trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ cho thấy, thực phẩm có chỉ số đường huyết cao có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau măn kinh. Trong khi những phụ nữ ăn nhiều lactose, chất xơ, trái cây và rau quả lại giảm đáng kể các triệu chứng trầm cảm.
Hăy thay thế bằng carb phức tạp như bánh ḿ nguyên cám, gạo lứt, quinoa và lúa mạch - giàu chất xơ, giúp nuôi dưỡng vi khuẩn đường ruột và điều chỉnh chứng viêm, tốt cho năo bộ.
4. Cá có hàm lượng thủy ngân cao
Một số loại cá có hàm lượng thủy ngân khá cao. Và một nghiên cứu được công bố trên Integrative Medicine, cho thấy những người có hàm lượng thủy ngân trong máu cao, đă giảm 5% chức năng nhận thức, theo MSN.
Chuyên gia Kirkpatrick nói: “Nên ăn những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao không quá 1 lần một tuần, tốt nhất là không quá 2 lần một tháng. Những loại cá lớn nhất và lâu đời nhất ở biển có nhiều thủy ngân nhất. Thay vào đó, hăy tiêu thụ các nguồn giàu omega-3 như cá hồi hoang dă và cá hồi hồ, tốt cho năo bộ hơn".
5. Uống rượu quá mức
Theo nhà thần kinh học người Mỹ, David Perlmutter, thỉnh thoảng 1 ly rượu vang đỏ có thể tốt cho sức khỏe, nhưng uống quá nhiều có thể gây độc cho chức năng năo, cho dù ở độ tuổi nào. Nghiên cứu, được công bố vào năm 2017 trên tạp chí BMJ, cho thấy uống rượu có thể gây hại cho năo. Vùng hải mă đặc biệt dễ bị tổn thương.
6. Đồ uống ngọt nhân tạo
Nhiều người nghĩ đồ uống ngọt nhân tạo th́ không gây hại cho sức khỏe. Nhưng nếu uống thường xuyên, có thể tăng nguy cơ mất trí nhớ và đột quỵ, một nghiên cứu được công bố vào năm 2017 trên tạp chí Stroke cho thấy.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người uống soda ăn kiêng hằng ngày, có nguy cơ bị đột quỵ hoặc mắc chứng mất trí nhớ cao gấp 3 lần so với những người không uống.
7. Thịt chế biến
Nếu bạn thường xuyên ăn thịt chế biến, bạn có thể có nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ cao hơn, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Neurology vào tháng 4.2020 cho thấy.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người thường xuyên ăn các loại thịt chế biến, dễ bị mắc chứng mất trí nhớ hơn. Ngược lại, những người ăn nhiều trái cây, rau, hải sản và thịt gia cầm, có trí nhớ tốt hơn, theo MSN.
8. Thức ăn nhanh
Hàm lượng chất béo băo ḥa cao có trong thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ có thể khiến việc chống lại mảng bám gây bệnh Alzheimer trở nên khó khăn hơn.
Hơn nữa, nghiên cứu được công bố năm 2016 trên tạp chí Hypertension, cho thấy thức ăn nhanh thường chứa nhiều natri hơn, có thể dẫn đến huyết áp cao, hạn chế máu lên năo và làm giảm khả năng tập trung, giảm kỹ năng tổ chức và trí nhớ, theo MSN.
Nếu bạn là người dậy muộn hoặc thường xuyên ăn bữa đầu tiên trong ngày vào buổi sáng muộn (hoặc bỏ hoàn toàn), bạn có thể phải xem xét lại thói quen ăn sáng của ḿnh.
Một nghiên cứu mới cho thấy ăn sáng sớm có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2 và các rối loạn chuyển hóa khác.
Thói quen ăn sáng này thậm chí có thể giúp bạn tránh được một yếu tố nguy cơ liên quan là thừa cân.
Nên ăn giờ nào để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2? - ảnh 1
Không chỉ là ăn những món ăn lành mạnh mà c̣n nên ăn sáng sớm
SHUTTERSTOCK
Kết quả nghiên cứu cho thấy những người ăn sáng sớm hơn có lượng đường trong máu thấp hơn và ít kháng insulin hơn
Nghiên cứu được tŕnh bày gần đây tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Nội tiết đă phân tích dữ liệu về chế độ ăn uống, lượng đường và insulin lúc đói từ một cuộc khảo sát đại diện trên toàn nước Mỹ và các xét nghiệm của 10.575 người trưởng thành.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Northwestern và Đại học Illinois, Chicago (Mỹ), phát hiện ra rằng những người ăn sáng sớm hơn 8 giờ 30 sáng có lượng đường trong máu thấp hơn và ít kháng insulin hơn những người ăn bữa đầu tiên muộn hơn trong ngày, theo Eat This, Not That!
Nên ăn giờ nào để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2? - ảnh 2
Đo đường huyết
SHUTTERSTOCK
Đường huyết tăng cao và đề kháng với hormone insulin, giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, là hai dấu hiệu nhận biết tiền tiểu đường và bệnh tiểu đường loại 2.
Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa dịch bệnh Mỹ ước tính rằng 34 triệu người Mỹ mắc bệnh tiểu đường loại 2 và 88 triệu người bị tiền tiểu đường.
Trong số đó, 84% không biết ḿnh mắc hội chứng khiến bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim và đột quỵ.
Các nghiên cứu khác đă gợi ư rằng một chiến lược ăn kiêng phổ biến được gọi là ăn hạn chế thời gian, cho phép một người ăn nhiều như họ muốn nhưng trong thời gian hoặc "thời gian ăn" ngắn hơn, cải thiện sức khỏe trao đổi chất.
Tuy nhiên, nghiên cứu này đă phát hiện ra rằng việc kháng insulin thực sự tăng lên với khoảng thời gian ăn ngắn hơn trong khi số lượng đường huyết không thay đổi đáng kể bất kể độ dài của thời gian ăn.
Nói cách khác, tốt hơn hết bạn nên dành thời gian ăn các bữa ăn của ḿnh hơn là cố gắng nhồi nhét tất cả chúng vào một khung thời gian ngắn.
Và hăy ăn sớm! Nghiên cứu cho thấy rằng ăn bữa ăn đầu tiên sau 8 giờ 30 sáng có liên quan đến cả lượng đường trong máu cao và t́nh trạng kháng insulin lớn hơn, theo Eat This, Not That!
Theo nghiên cứu, nam giới có xu hướng đi khám bệnh ít hơn 20% so với phụ nữ.
Tiến sĩ Earim Chaudry, giám đốc y tế của Manual (Anh), cho biết 90% đàn ông không đi khám bệnh nếu không gặp vấn đề nghiêm trọng.
Tuy nhiên, việc bỏ qua những triệu chứng nhỏ, có thể có tác hại rất lớn nếu không được điều trị, theo Express.
Đàn ông nên chú ư điều ǵ?
Sức khỏe tốt là điều quan trọng đối với tất cả mọi người, bất kể giới tính hay tuổi tác.
Tuy nhiên, theo số liệu từ trung tâm y tế chuyên khám bệnh chon nam giới Manual (Anh), cho biết có rất nhiều nam giới chết sớm do các bệnh mà hoàn toàn có thể pḥng ngừa được, và cứ 5 người th́ có một người chết trước 65 tuổi.
6 dấu hiệu quan trọng mà nam giới thường bỏ qua - ảnh 1
Khó tiểu hoặc đau khi đi tiểu có thể là dấu hiệu của ph́ đại hoặc ung thư tuyến tiền liệt
SHUTTERSTOCK
Tiến sĩ Earim Chaudry chỉ ra rằng có một số thay đổi sức khỏe phổ biến thường bị nam giới bỏ qua.
Tuy ban đầu những dấu hiệu này có vẻ nhỏ, nhưng bỏ qua bất kỳ dấu hiệu nào về thể chất hoặc tinh thần đều có thể gây tử vong, theo Express.
Ông đă chia sẻ 6 dấu hiệu quan trọng mà nam giới nên biết.
Khó tiểu
Tiến sĩ Chaudry giải thích, khó tiểu hoặc đau khi đi tiểu có thể là dấu hiệu của ph́ đại hoặc ung thư tuyến tiền liệt, điều này không nên bỏ qua.
Khi tuyến tiền liệt ph́ đại, nó có thể đè lên niệu đạo, gây khó khăn trong việc đi tiểu.
Theo Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, ung thư tuyến tiền liệt là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới.
Loại ung thư này phát triển chậm, nên có thể khó phát hiện trong nhiều năm.
Ông Chaudry nói thêm, có thể nhận thấy nhu cầu đi tiểu tăng lên, căng thẳng khi đi tiểu hoặc cảm giác như chưa đi tiểu xong sau khi đi tiểu.
Mặc dù những triệu chứng này không nhất thiết là ung thư tuyến tiền liệt, nhưng cần phải đi khám để đề pḥng, theo Express.
Nốt ruồi thay đổi
Nên thường xuyên theo dơi các nốt ruồi và lưu ư. Nếu thấy bất kỳ thay đổi nào về kích thước, màu sắc hoặc h́nh dạng, phải đi khám ngay.
Tiến sĩ Chaudry giải thích, ung thư da là một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới, và hiện ảnh hưởng đến nam giới nhiều hơn phụ nữ.
Mặc dù hầu hết các nốt ruồi không phải là ung thư da, nhưng cần phải kiểm tra cơ thể xem có vấn đề ǵ không.
Các dấu hiệu cần chú ư bao gồm: Nốt ruồi không đối xứng, có đường viền nổi lên, thay đổi màu sắc, lớn lên và nhô cao lên.
Cục u bất thường ở vùng kín
Cần phải thường xuyên kiểm tra cơ thể để t́m các cục u, đặc biệt ung thư tinh hoàn là một trong những bệnh phổ biến nhất ở nam giới.
Ung thư tinh hoàn thường gặp ở nam giới trẻ từ 15 đến 49 tuổi.
Tiến sĩ Chaudry cho biết, các triệu chứng bao gồm các cục u mới trên một trong hai tinh hoàn, có thể đau hoặc không đau hoặc bất kỳ thay đổi nào về h́nh dạng hoặc cảm giác của tinh hoàn.
Nếu nhận thấy bất kỳ thay đổi hoặc cục u bất thường nào, hăy đi khám ngay.
Đây cũng là một trong những bệnh ung thư có thể điều trị được, với 99% bệnh nhân sống sót được một năm trở lên.
6 dấu hiệu quan trọng mà nam giới thường bỏ qua - ảnh 2
Mất trí nhớ một cách bất thường có thể là kết quả của các vấn đề nghiêm trọng
SHUTTERSTOCK
Tức ngực
Tiến sĩ Chaudry nói, nhiều nam giới bỏ qua cơn đau ở ngực, tuy nhiên, đây có thể là triệu chứng của bệnh tim hoặc suy tim.
Mặc dù ngừng tim đột ngột có liên quan đến đau tức ngực và vai, nhưng nhiều người gặp phải các triệu chứng như vậy vài ngày hoặc vài tuần trước khi biến cố đau tim xảy ra.
Do đó, bất kỳ cơn đau ngực bất thường, các vấn đề về hô hấp, đổ mồ hôi nhiều hoặc các vấn đề về nhịp tim thất thường nên được kiểm tra ngay lập tức, theo E-times.
Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nam giới, gấp 1,7 lần so với phụ nữ.
Thay đổi lối sống, cũng như uống thuốc, có thể kiểm soát suy tim và giảm nguy cơ xuất hiện cơn đau tim.
Gặp trục trặc trong “chuyện ấy”
Rối loạn cương là một vấn đề phổ biến mà nam giới phải đối mặt theo tuổi tác, nhưng điều mà nhiều người không ngờ là đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lư tiềm ẩn.
Theo các chuyên gia, khoảng 70% các trường hợp trục trặc này có liên quan đến các bệnh khác, thậm chí có thể là bệnh nghiêm trọng, theo E-times.
Một số chứng bệnh có thể gây ra rối loạn cương hoặc ảnh hưởng đến hoạt động t́nh dục bao gồm suy thận, rối loạn thần kinh, bệnh tiểu đường không kiểm soát được hoặc tiểu đường nặng. Những t́nh trạng này cũng cản trở sự cương cứng, bằng cách làm hỏng một số dây thần kinh và mô.
Hay quên
Mặc dù người ta thường gặp phải t́nh trạng suy giảm trí nhớ do lăo hóa, nhưng mất trí nhớ một cách bất thường có thể là kết quả của các vấn đề nghiêm trọng như nhiễm trùng năo, tổn thương năo, đột quỵ, Alzheimer hoặc sa sút trí tuệ, theo E-Time
Nghiên cứu mới: Sự tăng giảm dịch COVID-19 không liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng
Sau khi vắc-xin virus corona mới ra đời, nó được coi là giải pháp cho đại dịch, nhiều chính phủ đă thúc đẩy mạnh mẽ việc tiêm chủng để tăng tỷ lệ việc bao phủ vắc-xin. Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất được công bố trên Tạp chí Dịch tễ học châu Âu (European Journal of Epidemiology) cho thấy sự gia tăng và giảm của dịch không liên quan trực tiếp đến tỷ lệ tiêm chủng. Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho rằng để chống lại virus, con người cũng nên t́m cách ngăn chặn dịch từ chính ḿnh.
Nghiên cứu mới nhất được công bố trên Tạp chí Dịch tễ học châu Âu (European Journal of Epidemiology) cho thấy sự gia tăng và giảm của dịch không liên quan trực tiếp đến tỷ lệ tiêm chủng.
Nghiên cứu: Tỷ lệ tiêm chủng không có mối quan hệ rơ ràng với xu hướng của dịch
Với sự bùng phát của dịch bệnh ở nhiều quốc gia trên thế giới, sự gia tăng các ca nhiễm virus corona mới thường được cho là có liên quan đến những người chưa được tiêm pḥng. Tuy nhiên, các học giả từ Đại học Harvard và Đại học Bang Pennsylvania ở Mỹ đă nghiên cứu dịch virus corona mới ở 68 quốc gia và nhận thấy rằng không có mối quan hệ rơ ràng nào giữa tỷ lệ phần trăm dân số được tiêm chủng và các trường hợp nhiễm mới.
Ở 68 quốc gia này, dù là tỷ lệ tiêm chủng cao hay thấp, t́nh h́nh dịch bệnh vẫn tăng vọt. Nghiên cứu lấy Israel làm ví dụ: Mặc dù hơn 60% dân số Israel đă được tiêm pḥng đầy đủ nhưng số ca được xác nhận trên 1 triệu người là cao nhất.
Tiến sĩ Lâm Hiểu Húc (Lin Xiaoxu), cựu Giám đốc Khoa virus của Viện Nghiên cứu Quân đội Mỹ, giải thích rằng nếu tiêm chủng rất hiệu quả trong việc kiểm soát dịch bệnh, th́ trong biểu đồ dựa trên dữ liệu của từng quốc gia, hầu hết các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng tăng cao phải có số ca xác nhận lây nhiễm giảm, và đường vẽ sẽ cho thấy xu hướng thấp dần về bên phải và cao dần về bên trái. “Tuy nhiên, phân tích dữ liệu đồng thời của 68 quốc gia này, th́ lại không có quy luật này. Hơn nữa, ở mức độ nhất định là có xu hướng ngược lại một chút.”
Nghiên cứu cũng nhắm mục tiêu đến 2.947 quận ở Mỹ, phân tích số trường hợp được xác nhận lây nhiễm và tỷ lệ tiêm chủng trong hai tuần. Tuy nhiên, không phát hiện thấy những thay đổi mà mọi người mong muốn là càng nhiều người tiêm chủng, số trường hợp được xác nhận sẽ càng giảm.
Dự vào số liệu phân tích của 68 quốc gia này cho thấy, tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin cao và thấp không có liên quan nhiều đến xu hướng dịch bệnh.
Ngược lại, trong số 5 quận có tỷ lệ dân số được tiêm chủng đầy đủ cao nhất (84,3% đến 99,9%), bốn trong số đó được Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ phân loại là các quận “có khả năng lây truyền cao”.
Trong số 57 quận được CDC phân loại là “mức độ lây truyền thấp“, 26% quận có dân số được tiêm chủng đầy đủ dưới 20%.
Trong số 2.947 quận ở Mỹ, số ca xác nhận lây nhiễm mới và tỷ lệ tiêm chủng không có liên quan quá lớn.
Nghiên cứu được đánh giá, và được xuất bản chính thức trên Tạp chí Dịch tễ học Châu Âu vào tháng Chín. Dưới đây là bốn điểm chính ở cuối báo cáo:
Cần phải kiểm tra lại việc sử dụng vắc-xin là phương tiện duy nhất để pḥng chống dịch và các tác dụng bất lợi của nó. Đặc biệt là xem xét biến thể Delta và khả năng có các biến thể khác trong tương lai. Khi tăng tỷ lệ tiêm chủng, cần xem xét các loại thuốc và các phương pháp pḥng bệnh không dùng thuốc khác.
Mặc dù tiêm chủng có thể ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong, nhưng báo cáo của CDC Mỹ chỉ ra rằng từ tháng Một đến tháng Năm năm nay, tỷ lệ nhập viện của những bệnh nhân được tiêm chủng đầy đủ đă tăng từ 1% lên 9%, và tỷ lệ tử vong tăng từ 0% lên 15,1%.
Việc kỳ thị những người chưa tiêm chủng gây hại nhiều hơn có lợi.
Pḥng dịch bằng những biện pháp không dùng thuốc khác như duy tŕ khoảng cách an toàn về mặt xă hội, rửa tay thường xuyên, v.v.
Ông Lâm Hiểu Húc chỉ ra rằng các số liệu của CDC Mỹ cho thấy gánh nặng của các loại virus biến thể đối với dịch bệnh địa phương vượt quá nỗ lực thúc đẩy tiêm chủng. Bởi v́ các virus biến thể này cũng có khả năng thoát miễn dịch ở một mức độ nhất định. Ông tin rằng nghiên cứu này chỉ ra một vấn đề rơ ràng, có những yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch bệnh.
Dịch trở nặng tại Israel và 6 vấn đề khi chống dịch bằng vắc-xin
Bộ trưởng Y tế Nhật: Tiêm chủng COVID-19 100% cũng không ngăn được biến thể Delta
Tiến sĩ Sean Lin (Lâm Hiểu Húc), chuyên gia về virus học từng phụ trách pḥng thí nghiệm virus của Viện Nghiên cứu Quân đội Mỹ. (Nguồn: The Epoch Times)
Pḥng dịch không thể chỉ dựa vào vắc-xin
Nếu vắc-xin không phải là nguyên nhân chính, vẫn c̣n những nhân tố nào ảnh hưởng đến xu hướng của dịch bệnh?
Đợt dịch thứ năm trên thế giới bắt đầu từ giữa đến cuối tháng Sáu, sau 3 tháng, cuối cùng đă giảm vào giữa tháng Chín. Bà Đổng Vũ Hồng (Dong Yuhong), một chuyên gia về virus học và bệnh truyền nhiễm châu Âu, đồng thời là nhà khoa học trưởng của một công ty công nghệ sinh học, chỉ ra rằng kể từ khi bắt đầu xảy ra đại dịch, 5 đợt dịch xuất hiện trên khắp thế giới dường như có một quy luật: Từ thời điểm vừa bắt đầu đợt dịch, đến khi đạt đến đỉnh điểm và xuất hiện bước ngoặt, th́ đều trải qua thời gian khoảng 3 tháng.
Hiện tượng này dường như không có nhiều thay đổi do việc tiêm chủng đại trà trên toàn cầu. V́ vậy, liệu sự lên xuống của dịch bệnh không hoàn toàn bị giới hạn bởi các biện pháp mà con người sử dụng như tiêm vắc-xin, mà có liên quan đến một số đặc điểm của chính loại virus corona mới. Bà Đổng Vũ Hồng cho biết, điều này cần các nhà khoa học nghiên cứu thêm.
Tiến sĩ Đổng Vũ Hồng (Ảnh: YouTube)
Ngoài ra, sự bảo vệ bằng vắc-xin chỉ là một phần của việc pḥng chống dịch bệnh, t́nh h́nh sức khỏe và khả năng miễn dịch của mỗi người cũng rất quan trọng. Khi khả năng miễn dịch của một người mạnh mẽ, nó có thể làm giảm xác suất lây nhiễm, và thậm chí giảm nguy cơ bệnh nặng.
Ví dụ, tế bào biểu mô của con người là một trong những hàng rào miễn dịch tự nhiên, chúng có thể tiết ra interferon, một chất quan trọng cản trở sự nhân lên của virus. Đại học Louisville của Mỹ đă công bố một nghiên cứu trên Tạp chí khoa học Nature*và chỉ ra rằng, người bệnh nhiễm virus corona giai đoạn đầu, nếu interferon tiết ra càng nhiều th́ bệnh t́nh sẽ nhẹ. Điều này có nghĩa mức độ interferon tương đối cao, th́ có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh COVID-19 nghiêm trọng.
Mức độ interferon tương đối cao có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh COVID-19 nghiêm trọng.
Bà Đổng Vũ Hồng cho rằng ngoài việc nghiên cứu tác động của các yếu tố bên ngoài như vắc-xin đối với dịch bệnh, cũng cần t́m ra các yếu tố bên trong khiến cơ thể con người dễ bị nhiễm bệnh. Ví dụ, kiểm tra xem liệu cơ thể có hấp thụ dinh dưỡng đều hay không, hút thuốc và uống rượu, làm việc và nghỉ ngơi không có quy luật, các vấn đề về cảm xúc và tinh thần, v.v. Những thứ này sẽ làm tổn hại đến khả năng miễn dịch của cơ thể.
Đồng thời, chúng ta cũng phải chú ư đến trạng thái năng lượng của chính ḿnh. Bà Đổng Vũ Hồng giải thích rằng năng lượng được đề cập ở đây không phải là một khái niệm trừu tượng. Y sinh học hiện đại có thể đo năng lượng của sự tồn tại sinh học, ví dụ năng lượng ở cấp độ tế bào là ATP. Trái tim con người cần năng lượng để đập, nói và làm mọi việc cũng đều cần năng lượng. Thể lực khỏe mạnh, trạng thái tinh thần tốt, khả năng kiểm soát cảm xúc bản thân tốt đều là dấu hiệu của năng lượng dồi dào, nhóm người này sẽ có sức đề kháng tốt hơn.
Ngược lại, các bệnh do virus gây ra sẽ làm suy kiệt năng lượng của cơ thể. Các triệu chứng lâu dài của bệnh virus corona mới (di chứng của bệnh virus corona mới) theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bao gồm mệt mỏi và suy nhược sâu. Những triệu chứng này là biểu hiện của cơ thể bị thiếu năng lượng. Bà Đổng Vũ Hồng lấy ví dụ, một bệnh nhân mắc các triệu chứng bệnh virus corona trong thời gian dài, làm bữa sáng xong th́ không c̣n sức để ăn nữa, bởi v́ mức năng lượng đă rất thấp.*
Bà Đổng Vũ Hồng cho rằng pḥng chống dịch không chỉ dựa vào vắc-xin mà c̣n phải tự bảo vệ bản thân, đồng thời bắt tay từ việc làm thế nào để tăng cường lực miễn dịch và mức năng lượng của cơ thể, th́ mới có thể tránh xa virus và giảm tổn hại do virus gây ra đối với cơ thể từ căn bản.
Có nên tiêm pḥng COVID-19 cho phụ nữ mang thai và thanh thiếu niên
Kênh LifeSiteNews chia sẻ bằng chứng khoa học kết luận rằng một chiến dịch tiêm chủng hàng loạt cho thanh thiếu niên sẽ gây ra tổn thương nhiều hơn là lợi ích thu được. Bài báo cho rằng đây là một thảm họa về đạo đức và sức khỏe cộng đồng.*
(Ảnh minh họa: Shutterstock)
Tiêm pḥng hàng loạt cho thanh thiếu niên bị đặt nghi vấn
Kênh LifeSiteNews cho biết lư do phổ biến hiện nay được đưa ra để yêu cầu trẻ vị thành niên phải tiêm pḥng là hàng trăm trẻ em đă chết v́ COVID-19. Tuy nhiên, trên thực tế, các nghiên cứu được công bố trên bất kỳ tạp chí khoa học nào được b́nh duyệt đều không chỉ ra rằng trẻ vị thành niên được tiêm chủng COVID-19 có kết quả tốt hơn so với trẻ chưa được tiêm chủng.
Ảnh chụp màn h́nh kênh LifeSiteNews.
Tính đến ngày 1/10, Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) báo cáo đă có tổng cộng 478 trẻ vị thành niên (0-17 tuổi) tử vong “liên quan đến COVID”. Trong một năm (tháng 8/2020 đến tháng 7/2021), CDC báo cáo có 285 ca tử vong của người chưa thành niên.*
Trước hết, cần phải chỉ ra rằng “liên quan đến COVID” không có nghĩa là “hoàn toàn do COVID gây ra”, mà COVID có thể là nguyên nhân góp phần gây tử vong trong số các bệnh đi kèm khác. Ngay cả khi COVID là nguyên nhân chính của những trường hợp này, xếp hạng tỷ lệ tử vong của COVID năm nay vẫn đứng sau bệnh cúm/ viêm phổi. Tổng cộng 7,4 triệu trẻ vị thành niên đă có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2, do đó, tỷ lệ trẻ tử vong do COVID thấp hơn 1 trên 15.000. Hơn nữa, hầu hết trẻ em tử vong đều mắc các bệnh đi kèm nghiêm trọng, khả năng một đứa trẻ khỏe mạnh tử vong do COVID gần như bằng không.
CDC Hoa Kỳ: 397 trẻ em bị viêm tim sau khi tiêm vắc-xin Pfizer
Báo cáo Anh: Trẻ chưa tiêm vắc-xin COVID-19 ít nguy cơ tử vong hơn người lớn đă tiêm đủ
Nghiên cứu: Tiêm chủng hàng loạt cho thanh thiếu niên sẽ gây ra tổn thương nhiều hơn là lợi ích thu được
Không có bằng chứng nào cho thấy việc tiêm chủng hàng loạt cho trẻ có thể ngăn ngừa những ca tử vong này. Thay vào đó, bằng chứng khoa học yêu cầu kết luận rằng một chiến dịch tiêm chủng hàng loạt cho thanh thiếu niên sẽ gây ra tổn thương nhiều hơn là lợi ích thu được.
Gần đây, chuyên gia sức khỏe cộng đồng, Tiến sĩ Ronald Kostoff đă thành lập một nhóm gồm các chuyên gia y tế xuất sắc để đồng tác giả một báo cáo trên tạp chí Toxicology Reports có tựa đề “Tại sao chúng ta tiêm chủng cho trẻ em chống lại COVID-19?”.*
GS. Harvard: Không nên bắt buộc tiêm chủng đối với người đă có miễn dịch tự nhiên
Liệu những người đă bị nhiễm virus viêm phổi Vũ Hán (COVID-19) có phát triển khả năng miễn dịch tự nhiên không? Một giáo sư y khoa Harvard nói rằng khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể con người rất hiệu quả để chống lại virus, việc buộc mọi người phải tiêm vắc-xin v́ lư do chính trị sẽ rất bất lợi cho sức khỏe cộng đồng.
Giáo sư Martin Kulldorff của Đại học Harvard đă tham gia nghiên cứu vắc-xin hơn 20 năm, ông nhấn mạnh khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể người và cho rằng việc tiêm chủng bắt buộc v́ lư do chính trị sẽ không tốt cho sức khỏe cộng đồng (Truyền h́nh Tân Đường Nhân).
Giáo sư Martin Kulldorff của Đại học Harvard* đă tham gia nghiên cứu vắc-xin hơn 20 năm. Ông nói về khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể con người với kênh truyền h́nh NTDTV: “Những người đă bị nhiễm COVID-19 sẽ có khả năng miễn dịch tự nhiên đối với virus, khả năng miễn dịch có được này ít nhất cũng tốt tương đương người được tiêm chủng, và có thể tốt hơn. V́ vậy, họ ít có khả năng lây lan virus hơn”.
Ông cho biết yêu cầu của thành phố New York cung cấp bằng chứng về việc tiêm chủng là sai trái, v́ đó là sự phân biệt đối xử với những người đă có khả năng miễn dịch tự nhiên: “Các nhà hàng yêu cầu mọi người phải tiêm pḥng, ngay cả những người đă khỏi bệnh sau khi nhiễm COVID-19 cũng không thể vào nhà hàng. Nh́n từ góc độ sức khỏe cộng đồng th́ điều này là không hợp lư, v́ đây chỉ là vấn đề chính trị mà không phải vấn đề sức khỏe cộng đồng”.
Ông cho biết một số nước đă công nhận miễn dịch tự nhiên, chẳng hạn như Đan Mạch, nếu bạn chứng minh được ḿnh từng bị nhiễm COVID-19 [và b́nh phục] th́ cũng tương đương với đă được tiêm vắc-xin. Đối với Chính phủ th́ nhiệm vụ quan trọng là duy tŕ niềm tin của công chúng về vắc-xin, v́ vắc-xin bại liệt và sởi rất quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng.
Ông nói: “Do đó, việc tiêm chủng bắt buộc sẽ phản tác dụng. Tất nhiên, quan trọng hơn là vấn đề bắt buộc những người đă có miễn dịch tự nhiên phải tiêm chủng vắc-xin là không hợp logic khoa học. Những người cuồng vắc-xin này hiện đang cố gắng hết sức để buộc mọi người phải tiêm vắc-xin, ngay cả khi một số người không cần phải tiêm vắc-xin. Nói cách khác, cách làm này sẽ làm tổn hại đến niềm tin của người dân đối với vắc-xin, cho nên chúng tôi cho rằng điều này không tốt đối với vấn đề sức khỏe cộng đồng”.
Một giáo sư luật tại Đại học George Mason của Mỹ đă đệ đơn kiện trường đại học này về việc tiêm chủng bắt buộc, lư do v́ ông đă bị nhiễm virus và phát triển kháng thể. Giáo sư Kuldorf đă viết một bản tuyên thệ cho vụ kiện này.
Giáo sư Kuldorf cũng nhấn mạnh rằng đối với nhóm người từ 50 tuổi hoặc 60 tuổi trở lên chưa bị nhiễm COVID-19 th́ ông rất khuyến khích những người này đi tiêm pḥng. Nhưng đối với những người đă bị nhiễm COVID-19, khả năng miễn dịch của họ ít nhất cũng tốt như người được tiêm chủng và có thể tốt hơn. [Do đó] ông cho rằng không nên thúc đẩy tiêm chủng bắt buộc, v́ như vậy sẽ phản tác dụng.
Nhà phát minh công nghệ vắc-xin COVID: Chính sách của ông Biden “hại nhiều hơn lợi”
Nhà phát minh ra công nghệ cơ bản được sử dụng để phát triển vắc-xin COVID-19 cảnh báo, chính sách tiêm chủng phổ cập tích cực của chính quyền Biden là “khoa học tệ hại” và rất có thể “gây hại nhiều hơn lợi.”
Ông Robert Malone, một nhà miễn dịch học và dịch tễ học, người tự nhận ḿnh là người phát minh ra “công nghệ cốt lơi mRNA được Pfizer và Moderna sử dụng để sản xuất vắc-xin” (Ảnh chụp màn h́nh video)
Ông Robert Malone, một nhà miễn dịch học và dịch tễ học, người tự nhận ḿnh là người phát minh ra “công nghệ cốt lơi mRNA được Pfizer và Moderna sử dụng để sản xuất vắc-xin”, đă viết trên tờ Washington Times tuần này rằng chiến lược của chính quyền Biden “nhằm tiêm chủng phổ cập giữa lúc đại dịch là khoa học tệ hại và cần phải thay đổi lại để cải thiện t́nh h́nh”.
Ông Malon cùng với ông Peter Navarro, Điều phối viên Chính sách Đạo luật Sản xuất Quốc pḥng dưới thời Tổng thống Trump, là đồng tác giả của bài b́nh luận nhận định rằng chính sách tiêm chủng phổ cập hay c̣n gọi là phương pháp tiếp cận miễn dịch cộng đồng của ông Biden nhằm chấm dứt đại dịch là “thiếu sót”, một phần bởi v́ “virus [corona] hiện đang truyền nhiễm sâu vào dân số toàn thế giới, chứ không giống như bệnh bại liệt và bệnh đầu mùa, do đó việc diệt trừ tận gốc là không thể đạt được”.
Ông Malone lập luận, vắc-xin “mặc dù tốt trong việc ngăn ngừa các trường hợp nhiễm bệnh nặng và tử vong… nhưng chỉ giảm, chứ không loại bỏ được nguy cơ lây nhiễm, nhân rộng và truyền nhiễm”, và chúng có nguy cơ gây ra những tác dụng phụ “không hề nhỏ”, bao gồm “các t́nh trạng nghiêm trọng về tim và huyết khối, gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt, bệnh liệt dây thần kinh mặt tạm thời, hội chứng Guillain Barre, và sốc phản vệ”.
Nhà dịch tễ học khẳng định, các nhà virus học c̣n lo ngại nhiều tác dụng phụ tiềm ẩn tiếp theo, bao gồm “những rủi ro sinh sản tồn tại” cũng như “các h́nh thức gia tăng bệnh tật khác nhau, tức là, vắc-xin có thể khiến mọi người dễ bị tái nhiễm SARS-CoV-2 hơn hoặc kích hoạt lại việc lây nhiễm các virus tiềm ẩn, và các bệnh liên quan như bệnh Zona”.
Ông Malone cho hay, vắc-xin cũng có nguy cơ gây ra một “cuộc chạy đua vũ trang”. Bởi theo ông, “càng có nhiều người tiêm chủng, có khả năng số trường hợp đột biến kháng vắc-xin càng nhiều, vắc-xin sẽ trở nên càng kém hiệu quả, [do đó] vắc-xin mạnh hơn nữa sẽ phải được phát triển và các cá nhân sẽ phải đối mặt ngày càng nhiều rủi ro hơn.”
Hai tác giả của bài báo nhấn mạnh: “Chúng tôi nói đơn giản thế này, bởi v́ chúng ta chỉ có một chiếc búa vắc-xin lớn, thật không khôn ngoan nếu sử dụng nó cho mọi chiếc đinh. Người Mỹ xứng đáng có một chiến lược khác tốt hơn chiến lược tiêm chủng phổ cập dưới lá cờ khoa học tệ hại và được thực thi thông qua các biện pháp độc đoán.”
Chính quyền Biden được cho là đang xem xét từ chối cung cấp các quỹ liên bang cho các tổ chức khác nhau của Mỹ nhằm buộc người dân Hoa Kỳ đi tiêm chủng nhiều hơn.
Tuần này, tờ Washington Post đưa tin, chiến dịch gây sức ép của chính quyền Biden, nếu được thực thi, “có thể áp dụng đối với nhiều loại tổ chức khác nhau như các cơ sở chăm sóc dài hạn, các du thuyền và các trường đại học, điều này có khả năng ảnh hưởng đến hàng triệu người Mỹ”.
Nhà Trắng gần đây đă bày tỏ sự thất vọng v́ tỷ lệ tiêm chủng thấp. Nhiều quan chức liên bang đang thúc giục nhiều người Mỹ hơn đi tiêm chủng với hy vọng rằng làm như vậy có thể ngăn chặn sự lây lan của SARS-Cov-2.
Giám đốc CDC Mỹ: Vắc-xin không thể giúp ngăn ngừa sự lây lan của biến thể Delta
Mới đây, Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, tuyên bố rằng vắc-xin không thể ngăn ngừa sự lây lan của biến thể Delta (được phát hiện lần đầu tiên tại Ấn Độ), đồng thời kêu gọi thực hiện việc tiêm chủng nhằm bảo vệ tất cả mọi người trước nguy cơ xuất hiện một loại biến thể mới có khả năng tàn phá mạnh hơn.
Bà Rochelle Walensky, giám đốc CDC Mỹ. (Ảnh: Wikimedia/CC0 1.0)
Bà Walensky cho biết: “Vắc-xin của chúng tôi không thể ngăn ngừa sự lây lan [của biến thể Delta]. V́ vậy, nếu bạn đang về nhà với một người nào đó chưa được tiêm chủng, một người nào đó không thể tiêm vắc-xin, một người nào đó có thể bị suy giảm hệ miễn dịch, hoặc hơi yếu, một người nào đó có bệnh lư nền khiến họ gặp nguy cơ cao, tôi khuyến nghị bạn nên đeo khẩu trang ở những nơi công cộng và trong nhà”.
Sau đó, bà nói thêm rằng “virus càng nhân rộng, th́ việc lây truyền càng diễn ra nhiều hơn, chúng ta càng có nhiều nguy cơ mắc một chủng biến thể mới, và đó là lư do tại sao việc tiêm chủng rất quan trọng, không chỉ cho bản thân bạn, v́ sức khỏe của chính bạn, để bảo vệ bạn khỏi bệnh tật nặng và tử vong, bảo vệ bạn khỏi việc lây truyền sang cho người khác, mà c̣n để bảo vệ tất cả chúng ta khỏi việc chứng kiến sự xuất hiện của một chủng biến thể mới hung hăn hơn”.
“COVID kéo dài” hay những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hậu COVID
Hàng triệu người mắc COVID-19 và sống sót đă phát hiện rằng họ khó có thể đạt được sự hồi phục hoàn toàn. Hàng tuần thậm chí hàng tháng sau khi dường như đă khỏi bệnh, ngay cả ở một ca bệnh nhẹ, nhiều người bệnh vẫn phải đối phó với một loạt vấn đề về sức khỏe.*
Khi các nhà nghiên cứu cố dự liệu về thời hạn và điểm tới hạn của điều được gọi là “COVID kéo dài,” các pḥng khám chuyên khoa dành cho bệnh nhân sau mắc COVID-19 đang được mở ở nhiều nơi để giúp đỡ bệnh nhân. Quy mô của đại dịch và dư lưu kéo dài của một số triệu chứng ảnh hưởng tới sức khỏe khiến bệnh nhân chưa đủ khả năng hoạt động như b́nh thường có nghĩa là các tác động bất lợi về kinh tế và y tế vẫn tiếp diễn sau khi căn bệnh chấm dứt.
Trạng thái ‘COVID kéo dài’
Phần lớn bệnh nhân mắc COVID-19 phục hồi hoàn toàn, nhưng một số mắc nhiều vấn đề liên quan tới phổi, tim mạch, và hệ thống thần kinh cũng như các tác động tâm lư. Những điều này có thể xảy ra bất kể mức độ lây nhiễm SARS-CoV-2 ban đầu nghiêm trọng đến đâu, nhưng thường xảy ra ở phụ nữ, trung niên, và những người lúc ban đầu mắc nhiều triệu chứng COVID-19 hơn.
Dù phần lớn các triệu chứng COVID-19 kéo dài dường như không đe dọa đến tính mạng, một nghiên cứu được công bố vào tháng 4/2021 trên tạp chí Nature phát hiện rằng người bệnh có nguy cơ tử vong tăng 59% trong ṿng sáu tháng sau đó. Tính ra trung b́nh có thêm khoảng tám ca tử vong trên mỗi 1.000 bệnh nhân COVID-19.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, những người bị cái gọi là “trạng thái hậu COVID-19” thường mắc triệu chứng trong ṿng ba tháng lúc mới bắt đầu mắc COVID-19 và các triệu chứng này kéo dài ít nhất hai tháng và không thể giải thích được bằng một chẩn đoán loại trừ.
Những triệu chứng phổ biến bao gồm mệt mỏi, khó thở và suy giảm nhận thức – tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày. Những căn bệnh này* có thể xuất hiện khi đă phục hồi sau giai đoạn COVID-19 cấp tính hoặc dai dẳng sau mắc bệnh. Các triệu chứng cũng có thể thay đổi bất thường hoặc tái phát theo thời gian.
WHO cho rằng định nghĩa này có thể thay đổi khi có bằng chứng mới, và có thể cần một định nghĩa riêng cho trẻ em. Các nhóm khác đă đề xuất nhiều định nghĩa thay thế dựa trên các triệu chứng tương tự tác động tới những người như vậy, thường được gọi những người mắc bệnh kéo dài.
*Các triệu chứng kéo dài thường thấy
Các nhà nghiên cứu chưa xem xét đầy đủ nhiều ca bệnh trong một thời hạn đủ dài để đánh giá toàn bộ tác động về tỷ lệ bệnh nhân bị mệt mỏi kéo dài và trong bao lâu. Nhiều nghiên cứu đă được công bố cho thấy rằng khoảng từ 10 đến 20% người phải chịu đựng các triệu chứng kéo dài từ nhiều tuần tới nhiều tháng sau khi mắc bệnh.*
Nhu cầu về các pḥng khám tổng quát đặc biệt để giúp những người sống sót đối phó với các triệu chứng xơ phổi, tổn hại tim măn tính, mệt mỏi và các triệu chứng khác gia tăng đáng kể. Khoảng 1,1 triệu người tại Anh báo cáo đă chịu đựng trạng thái COVID kéo dài tính đến đầu tháng Chín, theo Cơ quan Thống kê Quốc gia. Trong đó:
– * 405.000 người hoặc 37%, được xác nhận hoặc nghi ngờ mắc COVID-19 ít nhất một năm trước;
– * 706.000 người hoặc 65%, cho biết có các triệu chứng ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động hàng ngày;*
– * 211.000 người hoặc 19%, cho biết khả năng làm các công việc hàng ngày của họ bị “hạn chế rất nhiều”.
*
Có thể đổ lỗi cho COVID-19 về những triệu chứng này hay không?
Không nhất thiết. Một nghiên cứu lớn dựa trên dữ liệu từ chương tŕnh y tế Mỹ công bố tại BMJ hồi tháng Năm phát hiện rằng 14% người bị nhiễm virus corona đă phát triển một hay nhiều biến chứng liên quan cần được chăm sóc y tế sau giai đoạn cấp tính. Nhưng trong nhóm đối chứng cũng có khoảng 9% người như vậy. Một số triệu chứng có thể xảy do do ngẫu nhiên hay bị gây ra bởi t́nh trạng căng thẳng hoặc lo âu.
Theo một nghiên cứu xuất hiện trên Lancet ngày 8/10, các hạn chế xă hội, các đợt phong toả, trường học hoặc các cơ sở kinh doanh bị đóng cửa, mất sinh kế, hoạt động kinh tế giảm, chính phủ chuyển đổi các ưu tiên, tất cả đều có khả năng tác động tới sức khoẻ tâm thần.
Nghiên cứu phát hiện đại dịch đă gây thêm 53,2 triệu ca trầm cảm nặng và thêm 76,2 triệu ca rối loạn lo âu trên toàn cầu. Trong một số ca nhiễm COVID-19 nặng, các biện pháp điều trị cứu sống có thể để lại nhiều di chứng.**
Một số nhà nghiên cứu cho rằng đại dịch có thể gây ra nhiều vấn đề kéo dài như hội chứng mệt mỏi kéo dài măn tính, sa sút trí tuệ, bệnh Parkinson, bệnh tiểu đường và suy thận. Việc gia tăng các biện pháp điều trị trầm cảm, lo âu hay đau đớn đă làm dấy lên mối quan ngại về nạn tự tử và sử dụng quá liều thuốc giảm đau đang tăng vọt.
Trung tâm Pḥng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Mỹ báo cáo năm 2020 số ca tử vong do dùng thuốc quá liều tăng mạnh. Việc giảm giờ làm được báo cáo ở 69% bệnh nhân cho thấy đại dịch có ảnh hưởng đến năng suất lao động. Với gần 240 triệu người xác nhận bị nhiễm bệnh trên toàn thế giới tính tới tháng 10, ngay cả chỉ một phần nhỏ ốm yếu kéo dài có thể gây ra những hậu quả xă hội và kinh tế to lớn. Và điều này sẽ c̣n trầm trọng hơn nếu vấn đề này kéo dài nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ.
Các loại virus khác có gây nên ốm yếu kéo dài hay không?
Có. Cái gọi là những hội chứng sau mắc virus xảy ra sau khi nhiễm bệnh gồm cảm lạnh thông thường, cúm, HIV, tăng bạch cầu đơn nhiễm, sởi, và viêm gan B. Bệnh tiểu đường và các hậu quả kéo dài khác được quan sát thấy ở những người sống sót sau hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS), do virus corona liên quan tới SARS-CoV-2 gây ra.
Một nghiên cứu của Canada xác nhận 21 nhân viên viên y tế ở Toronto có những triệu chứng hậu virus kéo dài tới ba năm sau khi bị nhiễm SARS vào năm 2003 và không thể trở lại làm công việc b́nh thường của họ. Một số người nằm viện do SARS tại Hồng Công vẫn bị suy giảm chức năng phổi hai năm sau đó, nghiên cứu trên 55 bệnh nhân công bố năm 2010 cho thấy. Tuy nhiên, không rơ liệu những trải nghiệm của SARS có thể áp dụng cho COVID-19 hay không.
Tại Mỹ, Quốc hội tài trợ khoảng 1,15 tỷ đôla cho Viện Y tế Quốc gia trong ṿng 4 năm để nghiên cứu những tác động lâu dài của COVID-19. Nghiên cứu hy vọng sẽ giải quyết các vấn đề như nguyên nhân sinh học cơ bản và cách chữa trị và ngăn chặn chúng. Một số nhà nghiên cứu đă thúc giục các chính phủ không chỉ chú trọng đến t́nh trạng nhiễm bệnh và tỷ lệ tiêm chủng mà c̣n vào tổn thương cơ quan nội tạng lâu dài.
WHO lo ngại sâu sắc về việc các triệu chứng kéo dài hậu COVID-19
Trong bối cảnh gần 200 triệu người được chính thức công bố đă nhiễm COVID-19 trên toàn thế giới, hôm 4/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết rằng họ vô cùng quan ngại về những triệu chứng kéo dài hậu COVID mà rất nhiều người đang mắc phải.
Embed from Getty Images
Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi những người đang vật lộn với hậu quả của virus – mặc dù đă hồi phục sau giai đoạn cấp tính – hăy t́m kiếm sự trợ giúp y tế.
Việc nhiễm COVID-19 kéo dài từ lâu vẫn là một trong những khía cạnh bí ẩn nhất của đại dịch.
Maria Van Kerkhove, trưởng nhóm kỹ thuật COVID-19 của cơ quan y tế LHQ, nói trong một cuộc họp báo: “Hội chứng sau COVID, hay COVID kéo dài, là điều mà WHO vô cùng lo ngại.”
Bà nói nhiều người bị nhiễm SARS-CoV-2 “đang phải chịu những ảnh hưởng lâu dài”.
Bà cho hay WHO đang nỗ lực để có các chương tŕnh phục hồi chức năng tốt hơn cho những người bị COVID-19 kéo dài cộng với nghiên cứu rộng hơn để hiểu rơ hơn về hội chứng là ǵ và cách điều trị hội chứng này.
WHO đă tổ chức một loạt hội thảo trong năm nay nhằm mở rộng hiểu biết về các biến chứng sau COVID-19, bao gồm việc lắng nghe ư kiến từ các nhà khoa học và bác sĩ và từ chính những người mắc bệnh.
Hiện tại, giới y khoa c̣n biết rất ít về lư do tại sao một số người sau khi trải qua giai đoạn cấp tính, lại phải vật lộn để hồi phục và gặp phải các triệu chứng dai dẳng bao gồm khó thở, cực kỳ mệt mỏi, cũng như rối loạn tim và thần kinh.
Janet Diaz, trưởng nhóm chăm sóc lâm sàng trong chương tŕnh khẩn cấp của WHO, cho biết đă có hơn 200 triệu chứng được báo cáo.
Chúng bao gồm đau ngực, ngứa ran và phát ban, cô nói tại buổi truyền thông xă hội phát trực tiếp của WHO hôm thứ Ba.
Diaz cho biết một số người có các biến chứng sau COVID-19 kéo dài trong 3 tháng, và có những người khác lên đến 6 tháng. Ngoài ra, cũng có một tỷ lệ nhỏ kéo dài lên đến 9 tháng hoặc hơn.*
Chuyên gia Mỹ cho biết họ vẫn chưa hiểu đầy đủ điều ǵ gây ra các triệu chứng sau virus. Hiện đang có giả thuyết khác nhau, bao gồm các vấn đề về thần kinh, phản ứng miễn dịch hay virus vẫn tồn tại trong một số cơ quan.
Tại Hoa Kỳ, cho tới năm 2040, người ta dự đoán sẽ có 20 phần trăm người già trên 65 tuổi. Trong tương lai, những người già lớn tuổi sẽ hoạt động nhiều hơn, tập thể dục nhiều hơn, và do đó ở những xă hội tại Mỹ Châu, Âu Châu hay Nhật bản sẽ là những nơi có rất nhiều người sống lâu, rất thọ.
Khi chúng ta về già, chúng ta nên hoạt động xă hội như đi chùa hay nhà thờ, đi coi hát bóng, làm vườn, và quan trọng nhất là tập thể dục. Như vậy chúng ta sẽ sống lâu hơn và đó là kết quả khảo cứu của TA Glass, et al., BMJ (August) 319: 478, 1999.
Phương pháp: Thử nghiệm cho 2761 đàn ông và đàn bà hơn 65 tuổi, liên hệ đến những vấn đề xă hội, năng xuất (productive), và tập thể dục. Những người già trong nhóm này sống lâu hơn, trung b́nh thêm 13 năm, tới 78 tuổi. Người ta đặt ra những vấn đề liên hệ tới những hoạt động xă hội như có hay đi nhà thờ, đi coi hát bóng, đi ăn cơm tiệm, hay coi thể thao" Những hoạt động hàng ngày như làm vườn, nấu ăn, đi mua sắm đồ, và tập thể dục.
Kết quả cho thấy: những người già hoạt động xă hội và thể dục nhiều nhất, sẽ lâu chết. C̣n những người ít hoạt động nhất, sẽ chết sớm nhất. Hoạt động xă hội và sản xuất năng lực (productive), cũng sống lâu ngang như khi tập thể dục. Tác giả khảo cứu cho rằng kết quả này quan trọng: v́ chỉ cần vài động tác nhẹ (như tài- chi chẳng hạn) để tập thể dục (chứ không cần động tác mạnh) cũng đủ có giá trị. Phần khác, kết quả khảo cứu này cũng đă làm sáng tỏ sự tương quan giữa vấn đề hoạt động lúc về già và sự tử vong của chúng ta.
Bác sĩ Thomas A. Glass b́nh luận rằng: chúng ta sẽ sống lâu hơn nếu chúng ta hoạt động nhiều hơn. Thay v́ phải mua nhiều thứ máy móc tập luyện trong nhà, chúng ta có thể tổ chức thành từng nhóm đi bộ ngoài trời, đi ra ngoài nhiều hơn, vừa để tập thể dục vừa để hoạt động xă hi.
Tập thể dục nhẹ sẽ giúp cho gân cốt khoẻ mạnh, máu lưu thông, tim mạch hoạt đng tốt, hệ thống phân hoá tố ưa khí (aerobic enzyme activity) tăng trưởng. Tập thể dục sẽ làm chậm sự thoái hoá cơ thể v́ già nua (A. Giombini and A. Selvannetti: Your patient and fitness, Nov.Dec., 1999). Tuy nhiên, không nên dùng những động tác thể dục nặng và mạnh, nguy hiểm.
C̣n đối với những người quá già nếu không thể tập thể dục và không thể hoạt động xă hội được nữa, th́ bác sĩ cũng phải có bổn phận t́m những phương cách tùy nghi cho từng trường hợp, để mỗi bệnh nhân có thể hội nhập vào những hoạt động xă hội nhiều hơn và gần sức sống nhiều hơn. Bác sĩ cần phải cho họ biết rằng đó là phương pháp tốt nhất để giúp họ sống lâu.
Sau hết, là người già thường buồn nản, xuống tinh thần, bác sĩ sẽ phải lưu ư chữa chạy, để bệnh nhân có cơ hội trở lại với đời sống hoạt động xă hội b́nh thường hơn. (Modern Medicine, 67: 16, 1999).
- Nhập thất thường được nói đến trong pháp môn Thiền của Phật Giáo. C̣n Tiên Thiên Khí Công là phương pháp vận khí để ngừa và trị bịnh sao lại có Nhập Thất nữa" Vậy Nhập Thất trong Tiên Thiên Khí Công là ǵ" Mục đích thế nào" Cách thực hiện một Tuần Thất ra sao" Bài này chúng tôi nói rơ về vấn đề Nhập Thất trong Tiên Thiên Khí Công mà chúng tôi đă thực hành nhiều lần.
Nhập Thất trong Tiên Thiên Khí Công là thời gian sống khác hẳn với thường ngày. Suốt thời gian Nhập Thất, người tập không ăn và cả không uống mà vẫn sống khỏe mạnh được nên cần phải có phương pháp, phải có bí quyết và phải có sự chuẩn bị thật chu đáo trước, trong và sau khi Nhập Thất. Thời gian Nhập Thất tốt nhất là 7 ngày nên người ta gọi là Tuần Thất (Thất nghĩa là 7). Thời gian nhập thất ngắn nhất là 3 hoặc 4 ngày và được gọi là Nửa Tuần Thất. Rất ít khi chỉ nhập một hoặc hai ngày. V́ thời gian một hoặc hai ngày không đủ để cơ thể đạt được những mục đích cần thiết.
C̣n mục đích của Tuần Thất là ǵ" Nhập Thất một tuần lễ hay Tuần Thất nhằm mục đích.
1. Thanh lọc cơ thể:
Cơ thể của chúng ta từ khi chào đời luôn luôn được nuôi dưỡng bằng thức ăn và thức uống. Lúc nhỏ uống sữa, lớn lên th́ ăn và uống. Thức ăn và thức uống hàng ngày được đưa vào cơ thể hai ba lần, có khi nhiều hơn để duy tŕ và phát triển sự sống, làm cho cơ thể tăng trưởng. Bộ máy tiêu hóa và hầu hết các bộ máy khác của cơ thể làm việc liên tục không có lúc nào được ngừng nghỉ. Tiên Thiên Khí Công giúp cho cơ thể ngừng nghỉ trong thời gian 7 ngày bằng cách thay thế thức ăn và thức uống bằng năng lượng khí trời, bằng các chất bổ dưỡng chứa sẵn trong khí trời. Cơ thể được ngừng nghỉ nên mọi chất cặn bă độc hại trong cơ thể đều được tẩy sạch. Nhờ đó, khi ta ăn trở lại, cơ thể sẽ hấp thụ mạnh hơn, khả năng hấp thụ của cơ thể được trẻ hóa, sung măn hơn. Giống như con hải cẩu ở Bắc cực, sau những giấc ngủ triền miên suốt mùa đông, trở nên mạnh mẽ và hăng hái hơn. Con người cũng tương tự như thế. Ngoài thanh lọc cơ thể, tăng thêm sức lực, Tuần Thất c̣n giúp cho bạch huyết cầu của cơ thể có điều kiện tảo thanh các loại vi trùng ẩn náu trong cơ thể, trong các hạch, các ổ bất khả xâm nhập.
2. Tẩy sạch vi trùng:
Do sự tiếp trợ thường xuyên thức ăn, thức uống nên hệ thống bảo vệ cơ thể tỏ ra mệt mỏi, uể oải trong nhiệm vụ tẩy trừ các mầm móng sinh bệnh của các loại vi trùng. Ngược lại, các loại vi trùng cũng được nuôi dưỡng đầy đủ, khỏe mạnh, sinh sản nhanh chóng, ẩn nấp kín đáo trong các hạch, các chỗ an toàn, rất khó bị tiêu diệt. Trong thời gian Nhập Thất, sự tiếp tế b́nh thường bằng vật chất không c̣n, năng lượng khí trời và các chất bổ dưỡng ở thể khí th́ vi trùng không hấp thụ được nên phải t́m cách tự tồn, thoát ra các chỗ kín đáo, các hầm trú ẩn nên hệ thống pḥng vệ của cơ thể mới tiêu diệt được dễ dàng. Ngay cả đạo quân bạch huyết cầu của cơ thể cũng phải tự tồn bằng cách làm việc tích cực hơn, hăng say hơn. Trước đây đời sống sung túc, hệ thống pḥng vệ cơ thể ù ĺ bao nhiêu th́ nay do nhu cầu sống c̣n, phải hoạt động tích cực bấy nhiêu. Nhờ đó, sau Tuần Thất cơ thể được tẩy sạch các ổ vi trùng ŕnh rập để sinh bịnh và hệ thống miễn nhiễm, đạo quân bạch huyết cầu lại mạnh mẽ hơn, hoạt động tốt hơn, giúp cho cơ thể khỏe mạnh hơn.
Mục đích thứ ba của Tuần Thất là rèn luyện ư chí, nghị lực.
3. Rèn ư chí, nghị lực:
Có thể nói được rằng nhu cầu ăn uống là một loại nhu cầu vô cùng khẩn bách đối với con người cũng như đối với các loài vật khác. Ăn uống và sự sống được xem là bất khả tách rời. Sống th́ phải ăn uống. Ăn uống th́ mới sống. Đó là chưa kể có người chẳng những ăn uống để sống mà c̣n ăn uống để thỏa măn vị giác, ăn uống để t́m hương vị của cuộc đời nữa! Ngày xưa, giới quí tộc ở La Mă có tục lệ “Nằm Ăn” (Manger Coucher), tức là vừa ăn vừa nằm và khi ăn no không đợi cho tiêu hóa mà móc cổ cho ói ra để ăn tiếp!
Vậy mà Tiên Thiên Khí Công lại có thể giúp ta không ăn ǵ cả, không uống một thời gian hàng tuần lễ th́ thật lạ lùng. Nhưng, nếu ta làm được điều này, cuộc sống của ta sẽ khác lạ. Cơ thể ta sẽ đổi mới và ư chí, nghị lực của ta sẽ vô cùng kiên cường. Chúng ta thường thán phục những ai có thể tuyệt thực (không tuyệt ẩm) một thời gian v́ tuyệt thực là một điều khó khăn, đi ngược hoàn toàn với đời sống b́nh thường. Vậy mà Tiên Thiên Khí Công lại giúp chúng ta được việc này không mấy khó khăn. Chỉ cần biết phương pháp, chỉ cần biết cách bắt đầu, biết cách khắc phục cơn đói khát và biết cách kết thúc Tuần Thất th́ việc Nhập Thất sẽ cho ta một ư chí, một nghị lực đặc biệt. Chỉ cần thực hiện được một tuần thất đầu. Lần thứ hai trở đi sẽ dễ dàng hơn và dần dần việc Nhập Thất sẽ trở nên b́nh thường cũng như những b́nh thường của cuộc sống. Và lúc đó, chúng ta sẽ có một cuộc sống thanh cao, vượt qua được t́nh huống thiếu đói, khốn khổ do bất cứ t́nh huống nào đưa đến cho ta. Và ta sẽ có cuộc sống thanh cao.
4. Cuộc sống thanh cao:
Thực hiện được một Tuần Thất, ta sẽ có một cuộc sống rất đặc biệt, không giống như trước. Người đă trăi qua một Tuần Thất, đứng trước vấn đề ăn uống không tha thiết, không quan tâm nhiều. Ăn bao nhiêu cũng được, uống thế nào cũng xong. Không ăn không uống c̣n sống được th́ nay ăn uống thế nào cũng ngon, cũng vừa ḷng. Chớ không phải đ̣i hỏi cầu kỳ nữa. Nhiều người trong bữa ăn không có thịt, ăn không ngon, không có ớt, ăn không ngon v.v... Nhiều người ăn mà không có uống, ăn không ngon. Uống th́ phải có rượu mạnh, rượu chát hay bia... th́ bữa ăn mới có ư nghĩa. C̣n ngược lại, thiếu một thứ ǵ là cảm thấy khó chịu, cảm thấy không vui. Tại sao chúng ta sống lệ thuộc quá đáng như vậy"
Lại cũng có người khi bụng đói hay khát th́ nổi nóng, bực ḿnh, phải kiếm ăn hoặc uống ngay th́ mới chịu được. Cũng có người hễ đói hoặc khát th́ cơ thể run rẩy, không làm ǵ được nữa. Thật là tội nghiệp biết bao! Người đă trải qua một, hai tuần thất sẽ không c̣n những thúc bách như vừa nói. Việc ăn uống sẽ hết sức dễ dàng, giản dị. Ăn thế nào cũng được, uống thế nào cũng xong, ăn mặn cũng được, ăn chay cũng được. Thịt cá cũng được mà rau cải đậu hủ cũng xong. Sống như thế có phải là thanh cao không" Nhất là trong cuộc đời, ai dám chắc là ḿnh sẽ không rơi vào hoàn cảnh đói khát do thiên tai v.v... Nhiều trường hợp chúng ta bị rơi vào t́nh huống bất khả kháng, không có ǵ để ăn, không có ǵ để uống, nên nếu chế ngự được sự ăn uống một thời gian th́ lợi ích rất lớn. Tôi nghĩ rằng mọi người chúng ta nên tập Nhập Thất để tạo cho ḿnh một cơ thể đặc biệt có khả năng ứng phó với mọi t́nh huống như thiếu ăn, thiếu uống. Chúng tôi thường nói là trước khi biết Nhập Thất, chúng tôi không thể ăn chay được đến 2 ngày. Nhưng sau khi Nhập Thất th́ việc ăn chay là việc hết sức đơn giản, ăn bao lâu cũng được... Nhập Thất có lợi ích như thế nào là: Thanh lọc cơ thể, tẩy sạch vi trùng, rèn luyện ư chí, nghị lực, có cuộc sống thanh cao... Nhưng làm thế nào để thực hiện cho được viên măn một Tuần Thất"
Tất nhiên việc thực hiện một Tuần Thất bắt buộc phải biết phương pháp vận dụng năng lượng của khí trời vào cơ thể. Nhưng, chỉ biết phương pháp không chưa đủ, mà c̣n phải biết thêm những vấn đề khác. Khí công để trị bịnh và ngừa bịnh là khí công ở tŕnh độ sơ cấp nên không đ̣i hỏi nhiều. C̣n khí công để Nhập Thất và khí công để định tâm phát sinh trí tuệ là khí công ở tŕnh độ cao, nên không đơn giản. Để đạt được một tuần thất thật viên măn, thật kết quả, người tập phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều sau đây:
1. Những chuẩn bị cần thiết:
Trước khi Nhập Thất, chúng ta phải có những chuẩn bị cần thiết và phải tuân thủ những điều căn bản như phải có thời gian đầy đủ, phải có môi trường thích hợp, phải luyện tập đúng và đủ, đồng thời phải kiêng cử, phải làm một số nghi thức bắt buộc để vừa tăng thêm nghị lực, niềm tin vừa thỏa măn những yêu cầu của khí công.
a/ Phải có thời gian đầy đủ: Tuần Thất kéo dài trong 7 ngày th́ chúng ta phải đầy đủ 7 ngày rổi rănh, không vướng bận việc làm ăn, sinh sống. Phải nghỉ ngơi hoàn toàn trong 7 ngày này hoặc dài hơn một đôi ngày càng tốt. V́ sau Tuần Thất cơ thể cần một hai ngày để bồi sức, không nên làm việc nặng nhọc ngay. V́ vậy, chúng ta phải sắp xếp thời gian, phải đợi lúc nào thích hợp. Lần Nhập Thất đầu của chúng tôi không có chuẩn bị thời gian. Chúng tôi vừa Nhập Thất vừa làm việc. Làm như vậy kết quả không khả quan bằng Nhập Thất với thời gian rổi rảnh, không vướng bận. Phải dành hẳn một thời gian để biến đổi cuộc sống, để làm một điều đặc biệt ít ai làm được. Chẳng lẽ suốt một năm mà ta không có thời gian nào rổi rănh được 7, 8 ngày hay sao" Mỗi năm chúng ta chỉ cần Nhập Thất một lần mà thôi.
b/ Phải có môi trường thích hợp. Như chúng tôi đă có dịp nói đến điều kiện khí trời để phương pháp vận khí đạt được kết quả cao nhất. Đó là khí trời phải trong sạch, khô ráo, ấm áp, ít bụi bặm. Tuần Thất lư tưởng là Tuần Thất thực hiện ở bờ biển, ở đồi núi cao hay ở một vườn cây có nhiều dưỡng khí. Không thể Nhập Thất ở bất cứ nơi nào và bất cứ thời tiết nào. Môi trường ô nhiễm không thể Nhập Thất. Mùa Đông giá rét cũng không nên Nhập Thất. Tất nhiên khi gặp t́nh huống không thể chọn lựa th́ ta phải chấp nhận. Nhưng lần Nhập Thất thực tập ban đầu, ta nên chọn môi trường thật lư tưởng, khí hậu thật lư tưởng để ta vượt Tuần Thất đầu được dễ dàng, tập cho cơ thể một thói quen không phải cố gắng quá nhiều.
c/ Phải tách rời thế tục: Trong suốt Tuần Thất, chúng ta phải sống tách rời thế tục, nghĩa là ta giảm tiếp xúc, ít nói chuyện, tiết dục, phải dùng hết thời gian cho tập luyện, nghỉ ngơi, suy ngẫm hay đọc sách nào ḿnh thích. Giảm tiếp xúc, ít nói chuyện để năng lượng trong cơ thể không bị hao tổn nhiều. Nhờ đó ta sẽ không cảm thấy bị bức bách về ăn uống. Chúng ta cũng nên tiết dục trong thời gian này. Tiết dục theo cả hai nghĩa: Giảm hoặc dẹp mọi sự ham muốn thế tục và kiêng cử hẳn việc giao hợp nam nữ. Tất cả những dục vọng từ thể chất đến tinh thần đều làm hao tổn tinh khí thần, không có lợi cho việc Nhập Thất... Chúng ta sống thoát tục trong một thời gian ngắn để suy nghiệm về việc đời, về cuộc sống, về sự chết, về nhân t́nh, về bịnh tật v.v... Nhờ sống tách ḿnh ra khỏi ṿng xoáy của thế tục, chúng ta sẽ có những nhận thức khá rơ về mọi việc. Đây là bước đầu để vào giác ngộ, hiểu được mọi việc như thật, chứ không phải như sự mê muội thường t́nh. Chúng ta sẽ trở về thân phận cô đơn của ḿnh như lúc ḿnh mở mắt và như lúc ḿnh nhắm mắt. Chúng ta sẽ nhận ra được cái ǵ quí giá và cái ǵ không quí giá, không cần t́m cầu, ôm giữ. Người luyện tập Tiên Thiên Khí Công đến tŕnh độ Nhập Thất được nhiều lần sẽ nhận rơ được cái lư tính của sinh tử: “Sinh như đắp chăn bông và tử như cởi áo hạ” nên không có ǵ phải bận ḷng. Mà không bận ḷng về sinh tử th́ có phải là ta tự tại ngay trong cuộc đời này không" Chỗ cần đạt đến của Tiên Thiên Khí Công là ở đây, chứ không phải chỉ là ngừa và trị bịnh mà thôi. V́ thân thể có tráng kiện, khỏe mạnh đến đâu rồi cũng có ngày phải bỏ, phải tiêu rả. Vấn đề là sự tự tại khi thân thể c̣n và tự tại khi cơ thể không c̣n. Đó mới là vấn đề cần t́m cầu.
d/ Phải làm thủ tục Nhập Thất: Thủ tục Nhập Thất có hai phần: Phần thứ nhất là phải xúc sạch cơ thể trước khi Nhập Thất và phần thứ nh́ là nghi thức khi Nhập Thất.
- Xúc sạch cơ thể: Phải làm sạch ruột bằng cách uống thuốc sổ để tất cả những chất dơ bẩn trong ruột đều bị tống ra ngoài hết. Những chất nầy ở lại trong ruột chỉ làm chướng ngại cho việc vận khí mà thôi. Bộ tiêu hóa càng trống th́ khả năng hấp thụ năng lượng khí trời và các chất bổ dưỡng càng mạnh. Bây giờ chúng ta không dùng thức ăn thức uống thường nữa mà dùng năng lượng và hơi nước trong khí trời cho sự sống nên phải chuẩn bị cho các bộ máy tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn đều sẵn sàng tiếp nhận khí trời. Đừng sợ làm sạch cơ thể chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi. Mà cơ thể càng được làm sạch th́ khả năng hấp thụ năng lượng càng cao và nhờ đó chúng ta sẽ thấy khỏe hơn.
- Nghi thức Nhập Thất: Nghi thức Nhập Thất rất đơn giản. Nếu bạn là tín đồ Phật giáo hay thờ cúng ông bà, theo Khổng giáo th́ bạn đốt ba cây nhang khấn trước bàn thờ cầu xin sự trợ lực của các đấng khuất mặt. Đây là cách để làm tăng thêm niềm tin mà cũng là cầu tha lực hộ tŕ. Người luyện tập khí công luôn luôn tin tưởng nơi ḿnh và tin tưởng vào sự trợ lực bên ngoài, nên sự khấn vái này rất cần thiết. Nếu trên bàn thờ có thêm bông hoa và trái cây th́ càng tốt, càng tỏ vẻ sự trang nghiêm và chân thành... Nếu bạn tôn giáo khác th́ cũng nên cầu nguyện Đấng Tạo Hóa theo nghi thức nào cũng được…
Tiên Thiên Khí Công: Diễn Tiến Tuần Thất
15/01/2000
GS Phạm Văn Chinh
Tuần thất diễn ra trong 7 ngày (hoặc 3 ngày là nửa tuần thất). Từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 7. Ngày thứ 1 bắt đầu từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối. Thời gian 15 tiếng đồng hồ này là thời gian khá dài so với ngày thường. Bạn sẽ không sinh hoạt như trước mà phải sinh hoạt theo một thời khóa hoàn toàn khác. Thức dậy lúc 6 giờ, bạn làm vệ sinh cá nhân xong, thắp nhang cầu nguyện trước bàn thờ Tổ Tiên hoặc bàn thờ Phật khấn: “Cầu xin Chư Phật, Tổ Tiên hộ tŕ cho con hoàn thành viên măn Tuần Thất”. Xá và lạy 4 lạy.
Tiếp theo phần nghi thức, bạn bắt đầu tập đầy đủ các tư thế và các động tác khí công. Mỗi động tác 10 hơi thở. Cố gắng tập từ từ và đúng cách. Trong suốt thời gian tập từ 30 phút đến 60 phút, bạn chỉ chú tâm vào việc luyện tập, không nên nghỉ ngơi hay làm bất cứ việc ǵ khác. Tập thở đúng cách và đầy đủ th́ năng lượng khí trời, chất bổ dưỡng và hơi nước mới được cơ thể hấp thụ tốt nhất. Nhờ đó bạn sẽ không cảm thấy đói và khát nước. Tập xong, bạn có thể đi kinh hành, vừa đi vừa hít thở sâu và nhẹ nhàng, hai tay cử động thoải mái để cơ thể vận động, máu huyết lưu động. Bạn nên dành cho lần tập đầu tiên này từ 1g 30 phút đến 2 giờ th́ bạn sẽ cảm thấy khỏe khoắn, lại không đói khát. Nếu bạn vẫn thấy đói tức là bạn tập chưa đủ, năng lượng thay thế chưa đủ. Bạn nên chịu khó tập thở, đừng bao giờ nghĩ đến việc ăn và uống b́nh thường như trước. Ngược lại, nếu bạn tập đủ và đúng th́ bạn sẽ không cảm thấy đói và khát.
Xong thời tập, bạn vào pḥng riêng để đọc sách hoặc nghỉ ngơi, tránh nói chuyện, tiếp xúc để năng lượng không bị tiêu hao. Bạn cũng có thể suy nghiệm về một vấn đề nào đó, nhưng không nên động năo nhiều…
Đến 11 giờ hoặc 12 giờ, tức là giờ cơm trưa quen thuộc, bạn sẽ nhớ đến ăn và cảm thấy đói, thèm ăn. Bạn lại tiếp tục lần tập thứ hai để thay cho bữa cơm trưa. Lần này bạn cũng làm như lần đầu. Tập xong bạn cũng vào pḥng nghỉ ngơi, đọc sách hoặc ngủ một giấc cho cơ thể thoải mái, tinh thần được yên ổn.
Đến 5 hoặc 6 giờ chiều, tức là giờ cơm chiều, bạn lại nhớ đến ăn và lại cảm thấy đói thèm ăn. Để thay thế bữa ăn chiều, bạn lại tiếp tục vận khí lần thứ 3. Xong bạn nên tắm rửa sạch sẽ, vào pḥng nghỉ ngơi, đọc sách và nên đi ngủ sớm, chậm nhứt là 9 giờ tối. Bạn không nên thức khuya. Giấc ngủ đầy đủ sẽ giúp bạn bảo toàn được nội lực và năng lượng của cơ thể và giúp bạn không cần ăn uống mà vẫn khỏe mạnh b́nh thường.
Từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối của ngày thứ nhứt của tuần thất là ngày khó khăn nhứt. Vượt qua được ngày này, bạn sẽ bước sang ngày thứ hai và thứ ba... một cách dễ dàng hơn. Nếu bạn chỉ nhập nửa Thất th́ đến sáng ngày thứ tư, bạn sẽ làm thủ tục ra thất. C̣n nhập thất 7 ngày th́ đến ngày thứ 8, bạn mới làm thủ tục ra thất. Thủ tục ra thất, chúng tôi sẽ nói đến sau.
Trở lại ngày thứ hai của Tuần Thất. Ngày thứ hai được tính từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối như ngày đầu. Bạn cũng luyện tập như ngày đầu, cùng sinh hoạt như ngày đầu. Và bạn đă quen dần nên không thấy đói và cũng không thấy khát nước. Tuy nhiên, nếu cơ thể bạn cảm thấy yếu hay uể oải do bất cứ lư do nào ví dụ do bạn vốn đă sẵn yếu hoặc kém sức khỏe th́ bạn có thể dùng vài ba muỗng cà phê đường cát với nước chanh tươi mặn vào đường sền sệt. Mỗi ngày bạn có thể dùng một lần hoặc nhiều nhứt là hai lần. Nếu bạn dùng chanh đường nhiều th́ kết quả nhập thất sẽ giảm, không đạt được hết các mục đích. Xin nhắc lại một lần nữa là bạn cố gắng tránh lạm dụng nước chanh đường để chống đói mà nên vận khí để chống đói th́ tốt hơn.
Kinh nghiệm cho chúng tôi thấy là hễ trải qua được hai ngày th́ sẽ trải qua được 7 ngày hay lâu hơn. Và chúng tôi cũng bảo đảm với bạn là không có nguy hại nào cho sức khỏe suốt tuần thất. Chúng tôi đă chỉ dẫn cho nhiều người, tất cả đều thành công. Vấn đề chỉ là ư chí, nghị lực và tuân thủ đúng những điều chỉ dẫn, đừng để vi phạm bất cứ điều cấm kỵ nào. ví dụ như lười luyện tập, luyện tập không đúng và quá ít, làm hao phí năng lượng một cách vô ích như nói chuyện, tiếp xúc nhiều, giải quyết sinh khí trong thời gian nhập thất.
Khi đă trải qua 4 ngày, ngày thứ 5, thứ 6 và thứ 7 sẽ trôi qua nhanh chóng. Ba ngày cuối này cơ thể đă quen sống bằng khí trời, nên bạn cảm thấy lân lân nhẹ nhàng, tinh thần sảng khoái lạ thường. Nhiều người không muốn ra thất khi đă đạt được đến ngày thứ bảy. Tuy nhiên, chúng ta nên ra thất v́ một tuần thất 7 ngày là thời gian lư tưởng nhất để cơ thể và tinh thần đạt được sự ngơi nghỉ cần thiết, ư chí và nghị lực đă được tôi luyện, cuộc sống của chúng ta đă trở nên thanh cao, thoát tục rồi. Nếu cần thiết chúng ta sắp xếp thời gian và sẽ nhập thất lần thứ hai và thứ ba. Nhưng mỗi lần cũng chỉ nên dừng lại ở giới hạn 7 ngày là tốt nhứt. Chúng tôi biết rơ có một số người nhập thất tức 49 ngày liên tiếp mà vẫn sống b́nh thường, khỏe mạnh. Chúng tôi không đi theo con đường nhập thất lâu dài. Mỗi năm nhập được 1 lần 7 ngày là đủ để thân tâm không bị ảnh hưởng xấu do sự bất thường kéo dài tạo ra.
Đến sáng ngày thứ 8, lúc 6 giờ sáng, bạn thức dậy làm vệ sinh cá nhân. Xong bạn làm thủ tục ra thất. Thủ tục có các phần như sau:
- Đốt 3 cây nhang để lạy tạ tổ tiên, chư Phật đă trợ duyên cho ḿnh hoàn thành viên măn tuần thất.
- Vận khí như các ngày nhập thất hoặc phân nửa thời gian cũng được. Xong bạn tắm rửa sạch sẽ rồi ăn cháo loăng. Bạn không nên ăn cơm hoặc thức ăn khó tiêu trong ngày đầu ra thất. Kể từ ngày thứ hai trở đi bạn có thể ăn b́nh thường. Nhưng nhớ là chỉ ăn vừa đủ no, uống vừa đủ khát, đừng bao giờ ăn uống quá nhu cầu của dạ dày. Và bạn nên nhớ là sau 7 ngày không ăn uống, dạ dày của bạn đă thay đổi thể tích, nhỏ lại, nên bạn không nên ăn uống quá nhiều.
Sau khi ăn nếu thấy khó tiêu th́ bạn vận động phần bụng, bạn sẽ tiêu hóa được dễ dàng.
Ngoài ra, sau tuần nhập thất, bạn cũng nên làm mạnh t́ vị bằng vài vị thuốc Bắc như: Đại táo (Táo Tàu), Đản Sâm, Cam thảo, Bạch Trực, Phục Linh. Mỗi thứ một ít, sắc 3 chén nước, c̣n 8 phân uống ngày vài ba lần. Bạn nên dùng toa thuốc bổ t́ này 1 tuần lễ sau tuần thất để sức khỏe dồi dào, ăn ngủ được tốt, hồi phục cân lượng bị mất trong tuần thất. Điều quan trọng là bạn nên giữ cân lượng ở mức khỏe mạnh b́nh thường, chứ không bao giờ nên để cho cơ thể mập ph́.
Sau một tuần thất, bạn trở thành một người mới hoàn toàn. Bạn chủ động về ăn uống. Bạn ăn uống rất dễ dàng. V́ thế chứng mập ph́ sẽ không thể đến với bạn. C̣n nếu bạn đă mập ph́ th́ nay bạn sẽ giảm cân và tiếp tục giảm cân để phục hồi hoàn toàn sức khỏe. Phải đẩy lùi bịnh mập ph́ bạn mới sống lâu và sống khỏe mạnh được. Nhập thất là diệu pháp để trị bịnh mập ph́ và ngăn chặn bịnh mập ph́.
Tóm lại, qua được một tuần thất, tức là bạn đă trang bị cho đời bạn một hành trang, một vơ khí tự vệ vô cùng hữu ích. Đó là chưa kể những lợi ích khác đă nói đến trong bài 4. Nhưng mục đích rốt ráo của Tiên Thiên Khí Công không dừng lại ở đây. Đến đây chỉ mới hoàn thành phần điều thân mà thôi. C̣n phần điều tâm nữa. Con người không phải chỉ có thân mà c̣n có cả tâm linh nữa. Thân chỉ là phương tiện. Tâm mới là mục đích. Và sự sống của tâm mới phong phú và mới khác với muôn loài vạn vật…
Xin quí vị đón đọc phần thứ hai của Tiên Thiên Khí Công trên Việt Báo. Bài 6: Sự an định và phỉ lạc trong Tiên Thiên Khí Công. Sách khí công có bán ở Tú Quỳnh, Thiệp Hồng khu Bolsa, Văn Khoa trong Phước Lộc Thọ. Điện thoại của chúng tôi: (714)839-2969.
Trái Nho Đỏ, Flavonoids Và Bệnh Tim Mạch
08/01/2000
Bác Sĩ Trần Mạnh Ngô
Hồi năm 1990, French Paradox ở bên Pháp có đưa ra vấn đề so sánh sự ăn uống giữa người Mỹ và người Pháp. Họ nhận định rằng: người Pháp ăn nhiều thứ đồ có dầu mỡ, hút nhiều thuốc lá, bị cao huyết áp, có nhiều cholesterol, nhưng laị ít bị cơn đau tim (heart attack) hơn người Mỹ. Họ cho rằng rượu vang đỏ trong bữa ăn cuả người Pháp làm giảm bệnh tim mạch, và lư thuyết này đă làm cho kỹ nghệ rượu vang phát triển rất tốt trong thời điểm đó.
Trong một khảo cưú mới nhất gần đây (J.D. Foltz, Circulation, 100:105,1999), cho thấy: uống nước nho đỏ có thể làm giảm bệnh cứng mạch máu (atherosclerosis), nhất là đối với người bị bệnh động mạch tim (coronary heart disease). Khảo cứu này đă được thực hiện tại Đại Học Y Khoa Wisconsin ,Madison, W.I.
Phương pháp khảo cứu và kết quả:
Người ta lựa chọn 15 đàn ông và đàn bà bị bệnh đng mạch tim cho công cuc khảo cứu này. Mỗi bệnh nhân phải uống từ 12 tới 16 ounces nước nho mầu đỏ, liên tục trong ṿng 14 ngày.
Cuộc khảo cứu gồm có 2 phần: phần thứ nhất, người ta đo độ nở của mạch máu (flow-mediated vasodilation), bằng máy siêu âm đặt chỗ đng mạch cánh tay. Và, kết qủa cho thấy độ nở mạch máu tăng lên: từ 2.2 mm (trước khi uống nước nho) tới 6.4 mm (14 ngày sau khi uống nước nho). Nhờ mạch máu nở lớn hơn, máu sẽ dồn đi nhiều hơn, tốt hơn.
Trong một bài khảo cứu khác cuả JH Stein, et al cũng đăng trong Circulation 100: 1050-5, 1999, có đề cập là trong số 15 bệnh nhân trong cuc khảo cứu, có 10 (mười) bệnh nhân đang uống thuốc làm giảm chất mỡ (lipid-lowering medication) và có 12 (mười hai) bệnh nhân dùng sinh tố chống oxy-hoá (antioxidants) như sinh tố E, sinh tố C, hoăc cả hai. Kết quả cho thấy: nở động mạch sau khi uống nước nho không có ảnh hưởng ǵ tới việc đang dùng thuốc làm giảm mỡ hay sinh tố chống oxy-hoá.
Trong phần khảo cứu thứ 2, người ta đo thời gian (lag time) đốt cháy chất cholesterol xấu (LDL: Low density lipids). Kết qủa cho thâư thời gian đốt cholesterol xấu kéo dài ra từ 87 phút (trước khi uống nước nho) tới 117 phút (14 ngày, sau khi uống nứơc nho): có nghĩa là có sự kéo dài hiện tượng oxy-hoá chất cholesterol xấu. Cholesterol xấu bị giảm chậm oxy-hoá bao nhiêu, càng tốt bấy nhiêu, v́ đỡ bị làm thành những tảng (plaques) đóng vào thành mạch máu, đỡ bị nghẹt máu. Tiến sĩ Foltz cho rằng chính Flavonoids trong nước nho là chất đă 1)làm nở thành mạch máu và đă 2)kéo dài hiện tượng oxy-hoá cholesterol xấu.
Vậy Flavonoids là ǵ"
- Flavonoids (có công thức hóa học: C6-C3-C6) là một sắc tố trong thảo mộc. Có tất cả 4000 sắc tố Flavonoids trong cây cỏ. Flavonoids cũng có rất nhiều trong hoa quả, như trái nho đỏ có nhiều hơn trái nho xanh, nước trà đậm nhiều hơn nước trà xanh, và có cả trong chocolate và tầu hủ (soy). Flavonoids là chất chống oxy-hoá (antioxidants), trừ khử free radicals (một phân tử-molecule, hay một nguyên tử-atom, khi thiếu điện tử-electron,gọi là free radicals), cho nên Flavonoids có đặc tính bảo vệ thảo mộc.
-Năm 1930, lần đầu tiên Tiến sĩ Szent-Gyorgyi, cũng là khoa hoc gia trúng giải Nobel trước đây, đă t́m kiếm được Flavonoids. Tiến sĩ Gyorgyi cũng là người đă khám phá ra sinh tố C (Vitamin C).
-Kết qủa thí nghiệm của Tiến Sĩ Foltz, cũng hơi giống những kết quả cuả một số khảo cứu khác cho thấy: Flavonoids làm giảm hoạt động cuả tiểu câù (platelet), nghĩa là làm giảm độ đông đặc của máu, đỡ bị nghẹt máu. Flavonoids làm giảm oxy-hoá cholesterol xấu. Và Flavonoids làm tăng trưởng hoạt động của tế bào biểu mô (epithelial function), nghiă là mạch máu nở lớn hơn, và làm máu lưu thông dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, Bác sĩ Jane Freeman tại Đại Học Y Khoa Georgetown, Washington,DC ( Therese Droste, Medical Tribune (October), Vol.I:10,1999) lại cho rằng: thực sự chưa có một khảo cứu bệnh lư cụ thể nào trong quá khứ có thể xác định được nước nho đỏ đă làm giảm cơn đau tim (heart attack), cũng như làm giảm tử vong cho bệnh nhân bị bệnh tim mạch. Bác sĩ Freeman khuyến cáo là trong tương lai sẽ cần phải có những cuc khảo cứu sâu rộng hơn, với số lượng bệnh nhân thử nghiệm nhiều hơn, rộng răi hơn (ít ra là 2000 người), mới có thể đưa đến những kết qủa rơ ràng, chắc chắn được.
Trong một b́nh luận mới nhất của Bác sĩ Darryl Potyk, trong Modern Medicine, (December) 67: 31, 1999, cho biết: Có rất nhiều nhà khảo cứu đều hiểu biết lư thuyết uống một lượng rượu nhỏ có ảnh hửơng lợi cho mạch máu. Tuy nhiên, lại có nhiều bác sĩ rất lưỡng lự khi phải khuyên bệnh nhân uống rượu, v́ sợ uống quá lố, sẽ ghiền rượu. Vả lại, sau này c̣n có thêm những kết quả khảo nghiệm khác cho thấy h́nh như không phải chỉ riêng rượu có ảnh hưởng cho tim mạch. Rượu vang đỏ có vẻ ảnh hưởng tốt hơn rượu vang trắng, rượu bia, hay chính cả rượu (ethanol) nữa. Cho nên Bác sĩ Potyk khuyến cáo rằng: chính những phần tử trong nho đỏ có tác dụng trên động mạch chứ không phải là rượu. Tiến sĩ Folz khẳng định rằng những phân tử đó là chất Flavonoids trong nho đỏ.
Sau hết trong khi chờ đợi thêm những kết quả khảo cứu tương lai, nếu quí bản thích Flavonoids th́ cũng xin chỉ nên uống nước nho đỏ hơn là rượu nho, v́ Flavonoids có trong hột nho chứ không phải trong rựơu. Người tây phương sanh đẻ trong xứ lạnh, mùa đông, cần ly rượu vang trong bữa cơm tối là một tập tục cố hữu của họ, cũng như người Việt Nam ở vùng nhiệt đới, rất nóng, khi ăn cơm đĩa th́ phải có một ly đá lạnh. Phần khác, dù có uống nước nho, nhưng nếu bị cao áp huyết hay cao cholesterol, cũng phải uống thuốc giảm cao máu, giảm độ ăn dầu mỡ, tập thể dục hàng ngày, và bỏ thuốc lá. (Flavonoids, Y học thường thức, http://vn1.net ).
Bác Sĩ Trần-Mạnh-Ngô, M.D., Ph.D, FAAFP; E-mail: nmtran@hotmail.com ; Điện thoại: (714) 547-3915; Fax: (714) 547-4968.
Tiên Thiên Khí Công Trị Được Bệnh Ǵ?
03/01/2000
GS Phạm Văn Chinh
Trước khi nói đến công năng trị bệnh của Tiên Thiên Khí công, tưởng chúng ta cũng cần thử t́m hiểu về nguyên nhân sinh bịnh ở con người. Trong tứ khổ: sinh, già, bịnh, chết th́ đến ba thứ con người chịu bó tay, chỉ có bịnh là có thể ngừa và trị được đến một mức độ nhứt định để đời sống hoặc được kéo dài hoặc bị rút ngắn... Ngoài những chứng bịnh bẩm sinh, những bịnh do nghiệp quả hoặc những bịnh bất trị không có thuốc chữa được gọi là “bịnh Trời cho ” hoặc những dị tật, dị dạng, không đủ sáu căn b́nh thường... hầu như các loại bịnh do sai lầm trong cuộc sống đều có thể trị được bằng nhiều phương pháp luyện tập hoặc bằng thuốc.
Để vấn đề được sáng tỏ thêm, chúng ta thử t́m hiểu bịnh theo y lư Đông Phương. Theo quan niệm này th́ bịnh là sự phát sinh do mất cân bằng âm dương trong cơ thể tạo ra. Nếu ai giữ hai yếu tố âm dương luôn quân b́nh th́ không có bất cứ loại bịnh ǵ phát sinh được, đă quân b́nh th́ vi trùng cũng không thể xâm nhập v́ hệ thống miễn nhiễm và đạo quân pḥng vệ cơ thể có sức mạnh vô địch. V́ thế, nếu thấy cơ thể thịnh âm th́ phải dương trợ để quân b́nh và nếu thấy thịnh dương th́ phải trợ âm ngay để quân b́nh. Mà trong thức ăn, thức uống đă có sẵn hai yếu tố âm dương để ta lựa chọn. Người Á Đông có biết qua về y lư th́ chỉ cần t́m biết loại thức ăn, thức uống nào âm và dương hoặc đă quân b́nh sẵn âm dương để điều ḥa cơ thể, rất ít dùng thuốc thuần túy để trị bịnh. Người ta xem thực phẩm cũng là dược phẩm. Khi nào thực phẩm có mục đích nuôi cơ thể cho tồn tại và phát triển th́ gọi là thực phẩm. Nhưng khi dùng thực phẩm để điều ḥa âm dương, để trị bịnh th́ thực phẩm biến thành dược phẩm ngay. Do đó mà Hải Thượng Lăn Ông, một danh y thời xưa đă nói: “Dùng thuốc uống để trị bịnh là hạ sách, dùng thuốc chích để trị bịnh là trung sách, không dùng thuốc mà trị được bịnh mới là thượng sách”. Không dùng thuốc nghĩa là dùng thức ăn và các phương pháp luyện tập cơ thể để trị bịnh. Cách trị bịnh này không gây hậu quả xấu cho cơ thể và rất ít tốn kém. Nhiều người biết phương pháp ăn gạo lứt với muối mè để trị bịnh của Ohsawa, gọi là phương pháp Tân dưỡng sinh…
C̣n phương pháp Tiên Thiên Khí Công không quan tâm đến thuốc, cũng không quan tâm đến thức ăn mà lại quan tâm đến năng lượng chứa đựng trong khí trời. Phương pháp này có tác dụng điều ḥa âm dương trong cơ thể bằng năng lượng khí trời v́ nhận thấy khí trời chẳng những cung cấp dưỡng khí cho sự sống c̣n cung cấp cả những năng lượng để điều ḥa âm dương và cả để thay thế cho thực phẩm nữa... V́ thế, khí trời có thể ngừa bịnh, chữa bịnh và có thể giúp cho cơ thể nghĩ ngơi một thời gian để tái tạo lại những mất mát do sinh hoạt tạo ra, đó là “thượng thượng sách”. Có điều cần nhớ là năng lượng của khí trời cũng có lúc âm lúc dương và cũng có lúc quân b́nh âm dương nghĩa là cũng có lúc nóng quá hoặc lạnh quá và cũng có lúc mát mẻ ôn ḥa. Người sử dụng năng lượng khí trời phải lưu ư đặc biệt đến các yếu tố này. Điều này rất quan trọng v́ trong y lư phương Đông có câu: “Hàn ngộ hàn tắc tử” và “Nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng”. Lạnh gặp lạnh th́ chết. C̣n nóng gặp nóng th́ điên cuồng.
Sự khám phá ra công năng kỳ diệu của năng lượng khí trời cho đời sống con người đă được áp dụng từ lâu ở Đông Phương. Và những hiện tượng lạ vượt qua sự hiểu biết của khoa học thực nghiệm cũng thường được kể đến ở Đông Phương như là những bí mật khó giải thích. Những bí mật này chỉ dành riêng cho những ai gia công t́m kiếm, thực hành, và tự chứng nghiệm. Và tất nhiên mọi công năng tu tập muốn đạt được kết quả mỹ măn đều phải được chỉ dẫn tường tận đúng cách do những người mở đường đi trước. Tiên Thiên Khí Công có thể được xem là một khám phá rất đặc biệt, rất độc đáo, nên bất cứ ai áp dụng đúng cách cũng nhận được những lợi ích thực tế, cũng trị được bịnh và cũng vượt qua được những t́nh huống nguy khốn.
Căn cứ trên nguyên tắc tạo sự quân b́nh âm dương, đă thông các huyệt đạo bằng năng lượng khí trời nên Tiên Thiên Khí Công hầu như trị được gần hết các chứng bịnh thông thường của ngũ tạng lục phủ. Từ bịnh cảm mạo thương hàn đến nhức mỏi, mất ngủ, ăn mất ngon, thần kinh không ổn định đến các bịnh xuất phát từ bộ tiêu hóa, bộ tuần hoàn, hô hấp... nếu thường xuyên luyện tập trong điều kiện khí trời trong sạch có sự lưu ư điều ḥa nóng lạnh âm dương đều có thể trị được. Những chứng bịnh thông thường này đều do sự mất quân b́nh âm dương trong thực phẩm hoặc do thời tiết gây ra nên nếu biết tái lập sự quân b́nh th́ bịnh phải biến mất. Cũng như vậy, nếu cơ thể chúng ta lúc nào cũng quân b́nh âm dương th́ không có thứ bịnh nào phát sinh được . Người ta c̣n kể rằng một cơ thể quân b́nh âm dương là một cơ thể có thể tránh được điện giựt và tránh cả ảnh hưởng của bom nguyên tử! Tất nhiên quá tŕnh làm cho cơ thể quân b́nh âm dương cao độ đ̣i hỏi thời gian dài và sự kiên tŕ luyện tập và phải luyện tập cho đúng cách.
Riêng chứng bịnh mập ph́, một hiện tượng khá phổ biến tại các nước thừa thải vật chất xuất phát từ thói quen ăn uống quá dư thừa gây nên. Bịnh này có nguyên nhân ở thói quen, ở tập quán, tức là có nguồn gốc ở phần tịnh nên phải trị bằng cách thay đổi thói quen, tập quán, chứ không thể chữa bằng thuốc hay thức ăn được. Hiện có nhiều loại thuốc giảm cân, nhiều loại thức ăn để làm cho cơ thể không tăng trọng. Nhưng có thể nói tất cả đều không đạt được kết quả v́ không trị được ngay, nghĩ là chỗ đă tạo ra tập quán ăn uống không b́nh thường. Uống thuốc và ăn để giảm cân chỉ là cách trị ngọn, chứ không hứng được gốc bịnh. Cái gốc bịnh vẫn c̣n th́ bịnh vẫn c̣n. Tiên Thiên Khí Công có công dụng rất đặc biệt trong việc ngăn chặn chứng mập ph́ và chữa trị được chứng bịnh thời đại này v́ nó chế ngự được tập quán thèm ăn, thèm uống. Tiên Thiên Khí Công làm cho dạ dày giảm dần thể tích. Cơ thể v́ thế cũng phải giảm cân theo và khi đă giảm cân th́ sẽ không tăng trở lại v́ cơ thể được thay thế bằng năng lượng khí trời. Thói quen thèm ăn, thèm uống sẽ biến mất sau một tuần nhập thất. Các tật xấu khác như bịnh nghiện thuốc lá, nghiện rượu là những chứng bịnh cũng do tập quán tạo ra sẽ biến mất luôn. Người tập Tiên Thiên Khí Công sẽ luôn luôn làm chủ cân lượng của cơ thể, luôn luôn khỏe mạnh và luôn luôn sáng suốt chế ngự được hết tất cả các loại tật xấu. Tiên Thiên Khí Công mới có khả năng giúp cho người bịnh mập ph́ thay đổi hoàn toàn thói quen ăn uống. Tiên Thiên Khí Công mới giúp cho cơ thể thay thế được thức ăn, thức uống bằng năng lượng khí trời giống như con rùa, con trăn, con rắn, con ốc hay con hải cẩu cũng có khả năng này.
Người tập Tiên Thiên Khí Công với vài ba lần nhập thất sẽ có một cơ thể hoàn toàn mới, các thói quen xấu đều biến mất. Lúc đó, cơ thể sẽ không chịu được mùi thuốc lá, giúp cho ta bỏ thuốc lá dễ dàng…
Tóm lại, nếu các môn vơ thuật, các môn Yoga giúp chúng ta có cơ thể cường tráng, khỏe mạnh th́ Tiên Thiên Khí Công cũng giúp ta chữa trị được rất nhiều chứng bịnh của thân và cả những bịnh của tâm nữa. Thân và tâm đều khỏe mạnh, khang kiện th́ cuộc sống mới có ư nghĩa, mới hạnh phúc, mới an lạc thực sự. Điều chúng ta cần ở cuộc đời này là ǵ chẳng lẽ chỉ là nhà lầu, xe hơi thật sang hoặc một danh vị hăo huyền để đợi giờ phút vĩnh viễn ra đi" Ra đi vĩnh viễn lại không biết đi đâu nên giây phút ĺa trần là một hoảng hốt vô cùng đớn đau. Mắt nhắm, lệ rơi, tâm tư bấn loạn do nhiều nuối tiếc buộc ràng! Đó là nỗi thống khổ của người không biết đường đi... C̣n người tập khí công không bao giờ được phép dừng lại khi cơ thể của ḿnh đă hoàn toàn khỏe mạnh mà phải bước thêm một bước nữa. Đó là bước “định tâm” để biết đường khi ra đi…
Chúng tôi xin tạm dừng ở đây. Bài tiếp theo chúng tôi sẽ luận về tuần thất trong Tiên Thiên Khí Công. Bạn nào cần sách xin liên lạc ở nhà sách Tú Quỳnh hoặc Thiệp Hồng, khu Bolsa, Quận Cam. Số điện thoại của chúng tôi (714)839-2969.
Bệnh Cảm Khác Bệnh Cúm
01/01/2000
Bác Sĩ Trần Mạnh Ngô
Bây giờ bệnh cúm đang lan tràn, nhưng cũng là mùa của bệnh cảm. Bệnh cảm thường xuất hiện vào mùa thu và mùa đông, nhiều nhất từ tháng 9 năm nay (1999) tới tháng 5 sang năm (2000). Vào mùa này, học tṛ đă đi học. Trời lại lạnh, người ta thường tụ họp ở nhà nh́êu hơn; và do đó siêu vi trùng cảm truyền nhiễm từ người nọ sang người kia dễ dàng hơn. Mỗi năm,tại Hoa Kỳ, người ta bị cảm trở đi trở lại, tổng số lên tới mt tỷ lần. Cảm rất thông thường, mỗi năm người lớn bị cảm từ 2 tơí 4 lần, c̣n trẻ nít, mỗi năm bị cảm từ 6 tớí 8 lần. Phụ nữ lứa tuổi từ 20 tớI 30, bị bệnh cảm nhiều hơn đàn ông, có lẽ là v́ họ tiếp xúc thường xuyên với con nít khi bị mắc bệnh cảm.
Nguyên nhân bệnh cảm:
Có khoảng hơn 200 siêu vi trùng sinh ra bệnh cảm. Nhất là siêu vi trùng như rhinoviruses sinh ra cảm nặng. Những siêu vi trùng khác như parainfluenza hay siêu vi trùng respiratory syncitial virus gây cảm nhẹ cho người lớn, nhưng lại gây cảm nặng cho trẻ em, nhất là khi chúng tấn công cuống phổi hay lá phổi của trẻ em.
Rhinoviruses (rhin, theo chữ Hy-lap nghĩa là nose, mũi) là nguyên nhân cuả 30 tới 35 phần trăm bệnh cảm truyền cho người lớn,xuất hiện vào khoảng đầu thu, mùa xuân hay mùa hè. Có hơn 110 loại siêu vi trùng rhinovirus, rất thích hợp vơí nhiệt độ 91F, là nhiệt độ của màng nhầy trong mũi chúng ta.
Coronaviruses cũng sinh ra nhiều bệnh cảm cho ngườI lớn, thường vào mùa đông hay đầu xuân.Có tới 30 loại siêu vi trùng này, nhưng trong số đó chỉ có 3 hay 4 siêu vi trùng tấn công được loài người.
Có khoảng 10-15 phần trăm bệnh cảm do những siêu vi trùng khác, như: Adenoviruses, coxsackieviruses, echoviruses, orthomyxoviruses (kể cả loại cúm influenza A và B), paramyxoviruses (kể cả siêu vi trùng parainfluenza), siêu vi trùng hô hấp syncytial virus và enteroviruses.
Khoảng 30 tới 50 phần trăm bệnh cảm của người lớn, có thể do siêu vi trùng sinh ra, nhưng chưa ai xác định được là siêu vi trùng ǵ. Phần khác, siêu vi trùng gây bệnh cảm cho người lớn, cũng có thể gây bệnh cảm cho trẻ em. Và sau nữa là có rất nhiều siêu vi trùng gây bệnh cho trẻ em, nhưng cho tới lúc này cũng vẫn chưa xác định được rơ ràng là loại siêu vi trùng ǵ.
Khí hậu có sinh ra cảm không"
Thời tiết thay đổi thất thường như nóng quá hay lạnh quá có lẽ không có ảnh hưởng là bao nhiêu cho sự nẩy sinh bệnh cảm, hoặc làm cho bệnh cảm năng thêm. Vấn đề tập thể dục, dinh dưỡng, hay bệnh thịt dư trong cổ họng (tonsillar hypertrophy) của trẻ em, đều không có liên hệ ǵ với bệnh cảm.
Triệu chứng bệnh cảm
Sau khi siêu vi trùng xâm nhập vào cơ thể, th́ khoảng 1 tơí 3 ngày sau là thấy có triệu chứng. B́nh thường kéo dài khoảng tuần lễ. Có tới 25 phần trăm bệnh kéo dài 2 tuần lễ. Đối với những ai hút thuốc lá, triệu chứng cảm sẽ nặng hơn.
Những triệu chứng bệnh cảm gồm có:
- Chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt x́, ngứa cổ họng, và ho.
- Khả năng vị giác và khứu giác có thể bị giảm, khan giọng, nói như nghẹt mũi.
- Người lớn có thể bị nóng sốt nhẹ, nhưng trẻ em có thể bị nóng nhiều hơn.
- Triệu chứng cảm sinh ra là do phản ứng miễn nhiễm của cơ thể, lúc vi trùng xâm nhập vào mũi và cổ họng.
Pḥng ngừa cảm:
Bệnh cảm khá thông thường, khó mà t́m cách tránh được. Tuy nhiên cũng xin tŕnh bày vài phương pháp căn bản để tránh cảm:
- Nên tránh không gần người đang bị cảm, nhất là trong 3 ngày đầu, v́ lúc đó, siêu vi trùng dễ truyền nhiễm nhiều nhất.
- Nên rửa tay nếu lỡ chạm vào da người có bệnh, hoặc ngay cả sau khi bạn và người mắc bệnh cùng rờ vào mt vật ǵ.
- Không nên để ngón tay vào mũi hay mắt của bạn.
Bạn cũng nên có bổn phận tránh truyền nhiễm bệnh cảm sang người khác, chẳng hạn như:
- Khi ho hay hắt x́, nên lấy khăn giấy che mũi, che miệng.
- Rửa tay sau khi ho hay hắt x́.
- Nếu bạn bị cảm, th́ nên tránh xa những người bị bệnh xuyễn hay bệnh phổi kinh niên, đừng lây bệnh sang họ, nhất là trong 3 ngày đầu khi mới bị cảm, v́ đó là lúc truyền bệnh dễ nhất.
Chữa bệnh cảm:
- Cần nhất là phải uống nhiều nước hay nước trái cây. Uống nhiều nước cho mũi và cổ họng khỏi bị khô, và để giúp cho đờm,nước mũi dễ ra ngoài. Không nên uống cà phê, nước trà hay nước ngọt như colas, v́ có chất caffeine dễ làm cơ thể bị khô nước. Xúc miệng bằng nước muối ấm, ngâm cough drops, hay bơm throat spray,để có thể giúp khỏi đau cổ họng và giảm ho (thuốc mua tự do nhưng nên hỏi dược sĩ).
- Thuốc giảm đau nhức ḿnh mảy, như : acetaminophen (tylenol), aspirin (chỉ dùng cho người lớn, không dùng cho con nít), hoặc ibuprofen (Advil hay Motrin: không được dùng nếu bị yếu bao tử hay lở loét bao tử).
- Nếu bị ho và nghẹt mũi th́ nên dùng dùng thuốc chống nghẹt (decongestants) hay thuốc kháng histamines (antihistamines)cũng có bán tự do. Có những thuốc kháng histamines mới, không buồn ngủ, nhưng cần toa bác sĩ, thí dụ như: texofenadine (Allergra), loratidine (Claritine) và cetirine (Zyrtec). Những thuốc này rất mắc tiền, chữa bệnh dị ứng rất tốt, nhưng có lẽ không giúp được ǵ nhiều cho bệnh cảm. H́nh như thuốc kháng histamines cũ như diphenhydramine (Benadryl) và chlorpheniramine (Chlor-Trimeton),mặc dầu làm cho bệnh nhân buồn ngủ, nhưng lại có hiệu quả hơn và làm giảm nghẹt mũi và ho, khá hơn. (Bạn nên hỏi ư kiến dược sĩ hay bác sĩ trước khi mua thuốc hay dùng thuốc, v́ đôi khi cũng có phản ứng phụ cho mt số bệnh nhân,chẳng hạn như khi bị bệnh cao huyết áp nay bị bệnh co mạch máu tim ischemic heart disease- th́ không nên uống thuốc cảm nếu có chứa nhiều chất pseudoephedrine).
Biến chứng
B́nh thường th́ bệnh cảm sẽ dần dần b́nh phục trong vài tuần lễ, dù uống thuốc hay không uống thuốc. Nhưng siêu vi trùng cảm có thể bám vào b phận hô hấp, làm nhiễm trùng, như viêm xoang, nhiễm trùng tai và viêm cuống phổi, cần phải dùng thuốc trụ sinh. Bạn cũng nên đi gặp Bác sĩ ngay, nếu có những biến chứng sau đây:
- Triệu chứng cảm thấy bất thường, có vẻ trầm trọng hơn, nóng sốt nhiều hơn.
- Vùng xoang (sinus) bị đau hay cảm thấy đau răng.
- Đau lỗ tai.
- Ho nhiều hơn, mặc dầu thấy triệu chứng cảm lại có vẻ bớt hơn.
- Cảm có thể làm xuyễn và phát hiên viêm cuống phổi. Nếu đang bị hen, xuyễn, hay viêm cuống phổI kinh niên, th́ bệnh có thể nặng hơn, và kéo dài nhiều tuần lễ.
Bệnh cảm của trẻ em
Hầu hết trẻ em dưới năm tuổi bị cảm thường xuyên- trung b́nh 6 tới 8 lần mt năm. Lớn hơn 6 tuổi, sẽ ít bị cảm hơn. Tới tuổi vị thành niên, sẽ bị cảm từ 2 tới 4 lần mt năm, giống như người lớn.
Bất cứ trẻ nít nào bị nóng và có triệu chứng cảm đều phải đưa đi gặp bác sĩ. Trọng tâm của vấn đề chữa chạy cho con nít là làm cho trẻ em được dễ chịu hơn và làm giảm bệnh nghẹt mũi. Nên dùng máy làm ẩm không khí để cho mũi khỏi bị khô. Trong trường hợp trẻ đă lớn tuổi, có thể dùng thuốc nhỏ mũi hoặc rửa mũi, để làm cho thông mũi (nên hỏi ư kiến Bác sĩ). Cũng giống như người lớn, có thể dùng acetaminophen để chữa nóng và đau nhức. Ibuprofen (Childrenơs Motrin hay Children’s Advil) cũng dùng được để chữa nóng và đau nhức cho trẻ em nhỏ tuổi. Aspirin th́ không nên dùng, v́ nếu lỡ không phải bệnh cảm mà là cúm, th́ có thể sinh ra Reye’s syndrome, làm chết người.( Reyeơs syndrome là loại bệnh hiếm có, có thể làm hư gan, viêm màng óc, và tử vong, 30 phần trăm).
Sau hết, chúng ta thử t́m hiểu vài tập tục khác chữa cảm:
- Uống nhiều Sinh tố C chưa được chứng minh là dùng để trị cảm hay pḥng ngừa cảm. Nhưng có thể uống mt liều lượng tối thiểu hằng ngày.
- Thuốc có chất kẽm (Zinc lozenges) chưa biết rơ có thể làm bệnh cảm chóng b́nh phục hay không, v́ thử nghiệm chưa có kết quả cụ thể.
- Chữa cảm bằng thảo mc, như echinacea,đă được dùng rất nhiều. Nhưng chưa có bằng chứng y lư cụ thể chứng minh sự hữu hiệu trong việc trị cảm.
Nói tóm lại, mùa thu và mùa đông là thời điểm bị bệnh cảm, cũng chùng vào thời điểm của bệnh cúm. Hiện giờ cúm đang hoành hành dữ di khắp mọi nơi. Nhưng cúm khác với cảm. Cúm do siêu vi trùng Influenza A, B, và đôi khi C, c̣n cảm th́ do 200 siêu vi trùng khác, nhiều nhất là Rhinoviruses như đă tŕnh bày ở trên. Nếu muốn biết thêm về bệnh cúm và những thuốc mới chữa cúm, xin đọc Cúm, Y Học Thường Thức trong http//: www.vn1.net, hay Dịch cúm đă tới trong Việt Báo Kinh Tế, Thứ Ba 28 December 1999.
(Tham khảo: American Lung Association- Cold and Flu- 1997; The National Institute of Allergy and Infectious Diseases of the National Institutes of Health The common cold- 1998;D. Rosin: The common cold and your sinuses, 1998).
Bác sĩ Trần-Mạnh-Ngô,M.D.,Ph,D.,FAAFP
E-mail: nmtran@hotmail.com
Fax: (714)547-4968
Chuyển Từ Thở Sang Nuốt
10/04/2020
Bác sĩ Nguyễn Ư Đức
BS Nguyen Y Duc
Bác Sĩ Nguyễn Ư Đức
Sau đây là tài liệu y học mà người viết đă có dịp đọc và xin chia sẻ cùng quư vị.
1-Họng được cấu tạo như thế nào?
Cuống họng là một ống cơ bắp lót bằng một màng nhờn, chiều dài khoảng 2.7 phân và kéo dài từ phía sau của mũi tới thực quản.Nó cấu tạo một phần của hai bộ phận khác nhau là hô hấp và tiêu hóa.Không khí và thực phẩm đi qua đó và chúng ta rất ngạc nhiên là sự cộng sinh này xẩy ra êm ả. Họng chia ra làm ba vùng. Phần trên cùng là mũi hầu, bắt đầu từ xoang mũi. Từ đây không khí và các chất tiết từ mũi và các xoang bắt đầu chẩy ra. Phần giữa là họng miệng, rộng nhất của họng. Chính nơi đây, ngay ở dưới ṿm miệng, là đường dẫn không khí hợp với hệ thống chuyên trở thực phẩm. Ở phần thấp nhất của họng là hầu thanh quản với các đường hô hấp và tiêu hóa. V́ chúng gặp nhau, có người cho rằng thực phẩm và nước thường thường đi nhầm đường nhiều hơn. Các ống dẫn không khí, bắt dầu từ phiá sau của họng,uốn cong về đằng trước. Ở đó nó trở thành thanh quản với các dây thanh âm.Thanh quản mở vào khí quản rồi lên phổi.Song hành với ống dẫn thực phẩm và ngay đằng sau là thực quản và cuối cùng là bao tử.
2-Cái ǵ ngăn thực phẩm vào khí quản?
Họng có đường dẫn không khí-khí quản- và thực phẩm- thực quản. Nếu cả hai cùng mở khi quư vị nuốt, không khí có thể vào bao tử và thực phẩm vào phổi.May mắn thay là khí quản khép lại trong khi nuốt. Bộ phận của cơ chế an toàn đó là tiểu thiệt và nó làm việc mỗi khi quư vị nuốt.Tới lúc quan trọng, tiểu thiệt, một mẩu nhỏ giống như sụn, làm việc như một cái vung cùng với thanh quản.Thanh quản nhô lên về đằng trước đề đóng khí quản. Các cử động phối hợp đó phân chia thực phẩm lỏng và đặc. Rồi sau mỗi lần nuốt, tiểu thiệt lại di động lên, khí quản trở lại vị trí cũ, và làn không khí sinh tử tới thanh quản và khí quản lại tiếp tục. Đôi khi quư vị có thể “nuốt sai”, và một vật cứng nào đó rơi vào đường không khí và chặn nó. B́nh thường, một cơn ho đánh bật vật lạ ra ngoài và lại mở ống không khí. Nhưng nếu ho không công hiệu, chỉ có sự cấp cứu mới có thể ngăn nạn nhân khỏi bị nghẹt thở và chết.
3-Tại sao cái banh miệng lại làm quư vị nghẹt thở hoặc nôn ọe?
Nôn ọe khan có thể là một điều khó chịu nhưng nó cũng cứu đời sống của quư vị bằng cách ngăn không để quư vị vô t́nh nuốt một vật lạ khiến bị nghẹt thở.Quư vị không thể ngưng được khi nôn ọe v́ đó là một phản ứng tự chủ. Nó gây ra khi một vật lạ tấn công một vài đoạn cuối của dây thần kinh nằm trong vùng lạnh tạo ra giới hạn giữa miệng và phần giữa của họng. Cái que thăm bằng gỗ của bác sĩ chỉ là vật lạ. Khi đụng vào các dây thần kinh này, nó gây ra một phản ứng để thường thường tống vật sắp bị nuốt để trở lại phía trước của miệng để được nhổ ra.Tất nhiên phản ứng sẽ không cần thiết trong khi bác sĩ khám họng. Nhưng sự xuất hiện của nó ít nhất cho quư vị hay rằng đáp ứng sinh tử đó hoạt động đúng.
Lưỡi gà là miếng thịt đó, gọi là mô bào tiếp nối, và màng nhờn nhủ xuống từ cạnh của ṿm miệng mềm.Đó là phần mà lúc thường chuyển động lên khi quư vị nói “a”.Nếu nó chuyển động sang một phía, bác sĩ biết có ǵ bất thường. Lưỡi gà đúng là bô phận bật lên và giúp khép lại các lối đi của mũi khi quư vị nuốt.Nhưng nhiệm vụ đó được coi như không quan trọng, v́ nhiều người không có lưỡi gà vẫn không than phiền thức ăn ra ngoài bằng lỗ mũi.Các nhà hoạt họa truyện tranh miêu tả cục thịt dư rung lên khi hát và hét, nhưng thực ra cấu trúc này không liên quan ǵ tới tiếng nói.
5-Chuyện ǵ xẩy ra nếu quư vị có một cục ở họng?
Một điều rơ ràng là cảm giác khó chịu của một tảng nào đó ở họng ít khi gây ra do u bướu hoặc bất cứ vật nào khác. Trong tất cả các trường hợp, đó chỉ là dấu hiệu của lo âu. Cảm giác này bắt nguồn từ một rối loạn ở dây thần kinh số chín và ở cơ bắp kiểm soát thực quản. Các rối loạn này đôi khi co thắt lại lúc quư vị bực ḿnh.Đây chỉ là những triệu chứng tạm bợ có nhiều liên hệ với các hoàn cảnh gây căng thẳng và cần thời gian để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên trong những trường hợp hiếm, miếng đó vẫn c̣n và người này phải tới bác sĩ được khám bệnh. Đôi khi một nhỏ giọt ở đằng sau lỗ mũi hoặc quá nhiều chất chua ở bao tử cũng gây ra các triệu chứng này.
6-Im lặng v́ e thẹn nghĩa là ǵ?
Mặc dù thành ngữ im lặng v́ thẹn thường thường chỉ được dùng như một nhóm chữ để gây ra xúc động mạnh, nhưng đó cũng là sự thật.Lưỡi của một em bé ít cử động hơn lưỡi người lớn.Đó là v́ lớp màng nhờn gọi là cái hăm fraenum nó cột phần dưới của lưỡi vào phía đáy của miệng gần hết chiều dài của lưỡi, nhờ đó đầu lưỡi được tự do. Trong năm đầu của em bé, đầu lưỡi lớn lên rất mau và cái hăm “cột” dần dần phần nhỏ của lưỡi.Tuy nhiên trong các trường hợp rất hiếm, cái hăm c̣n bị hạn chế và đứa bé gặp khó khăn để nói và ăn.Bác sĩ bèn khuyên nên cắt bớt phần sau của nếp gấp và như vậy lưỡi được tự do di động.
7-Nghẹt thở có tránh được không?
Ăn và uống nhiều không đi đôi với nhau; những lượng lớn của rượu có thể làm tê liệt việc nuốt, làm cho thực phẩm rơi vào khí quản thay v́ thực quản.Tuy nhiên đa số các trường hợp nghẹt thở xẩy ra chỉ v́ quư vị “nuốt sai”như người ta thường nói.Phát ngôn hoặc cười to với đầy miệng thức ăn và ăn miếng lớn là những điều nên tránh. Một số nhỏ nạn nhân của nghẹt thở có thể đă bị khó khăn nuốt mà không biết cho tới khi họ thở hổn hển để sống.Rối loạn này có thể gây ra do bất thưởng của cuống họng hoặc các tật khác từ khi mới sinh.Hay có thể vấn đề xẩy ra sau này v́ u bướu, rối loạn cơ bắp hoặc thần kinh.Nếu quư vị bị nghẹt thở thường xuyên th́ nên cho bác sĩ hay./.
Tương Quan Thầy Thuốc, Bệnh Nhân
03/04/2020
Bác sĩ Nguyễn Ư Đức
BS Nguyen Y Duc
Bác sĩ Nguyễn Ư Đức
Tuổi dù cao, mà không bệnh hoạn, th́ sức khỏe tương đối vẫn c̣n khả quan.
Tuy nhiên cơ thể về già, cũng như cái máy xe hơi chạy trên trăm ngàn dặm, có những bất thường, chẳng giống ai. Ta mất đi một số khả năng thích ứng với ngoại cảnh và bệnh tật, nên đă đau th́ thường trầm trọng hơn và kéo dài lâu hơn. Dấu hiệu bệnh không giống như ở người trẻ. Chẳng hạn khi sưng phổi th́ ta hay than phiền mệt mỏi, yếu sức toàn thân, rối loạn tâm thần, c̣n người trẻ th́ có triệu chứng rơ ràng như ho, nóng sốt.
Phản ứng của ta với bệnh tật cũng khác. Nhiều người có bệnh mà không nói ra v́ tính t́nh chịu đựng, đôi khi nghĩ là dù có khai với bác sĩ, ông ta lại bảo tại già nó vậy, hoặc e ngại bác sĩ sẽ thực hiện nhiều thử nghiệm, lấy máu, phiền phức, đau đớn.
Một số người cao tuổi có nhiều bệnh, uống nhiều thuốc khác nhau do nhiều bác sĩ cho toa. Họ cũng thường đi khám bác sĩ nhiều hơn người ở các tuổi khác. Những phức tạp, khác với b́nh thường đó đặt ra vấn đề tương quan giữa thầy thuốc và bệnh nhân, sao cho đôi bên đều thỏa măn trong t́nh nghĩa phúc chủ, lộc thầy.
Sự đào tạo bác sĩ
Với bệnh nhân, thầy thuốc là người sẽ định bệnh, làm giảm sự đau đớn, cho biết diễn tiến bệnh, phục hồi khả năng đă mất, và phương cách ngừa bệnh tái phát. Người bệnh, khi đă lựa được thầy thuốc thích hợp, th́ đặt mọi tin tưởng vào thầy thuốc, và mối tương quan sẽ tốt đẹp. Để lựa một lương y, ta cần biết về thành tích chuyên môn cũng như đức độ của họ.
Ngày nay, bác sĩ đều được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế với 4 năm dự bị, 4 năm y khoa rồi từ 3 tới 5 năm chuyên khoa để được coi như tinh thông y nghiệp.
Người bác sĩ đầu tiên mà ta tiếp xúc mỗi khi đau ốm là thầy thuốc riêng của mỗi gia đ́nh. Vị này có thể là chuyên ngành y khoa gia đ́nh, nội khoa, nhi khoa, phụ khoa hay giải phẫu tổng quát. Họ đươc huấn luyện để khám và trị căn bản, rồi sau đó nếu cần sẽ gửi đi chuyên khoa riêng biệt. Họ c̣n giúp ta pḥng ngừa bệnh tật, như chích ngừa, làm thử nghiệm t́m ung thư tử cung, nhiếp hộ tuyến, thử máu kiểm soát lượng cholesterol, đường trong máu. Những tiểu giải phẫu như khâu vết thương, mổ một mụn nhọt cũng được họ thực hiện ngay tại pḥng mạch. Họ cũng chữa các bệnh thông thường về ngũ quan.
Với kiến thức tổng quát rộng, họ sẽ là người phối hợp việc trị bệnh của ta với các bác sĩ chuyên khoa từng bộ phận, giải quyết những ư kiến khác nhau về cách điều trị. Thường thường, họ rất dè dặt, cẩn thận trong việc trị bệnh.
Các bác sĩ chuyên môn riêng biệt đều được huấn luyện thêm vài năm về bệnh của một bộ phận cơ thể. Có bác sĩ chuyên về ngoài da, dị ứng, đường ruột, tim mạch, tiết niệu, xương khớp… Họ thường phải qua một kỳ thi để được chính thức công nhận và giới thiệu tước vị chuyên môn.
Ngoài kiến thức rộng, cập nhật hóa về bệnh, họ c̣n sử dụng các kỹ thuật khám phá, truy tầm nguyên nhân bệnh tân kỳ hơn, cần khéo tay, kinh nghiệm hơn, như kỹ thuật thông tim, cắt một nhúm tế bào ở thận, ở phổi, ở gan, nh́n vào ống phổi, ruột non, ruột già, hay khâu vết thương nhỏ trên vơng mạc. Ta cần các bác sĩ này khi có một bệnh hiếm hay biến chứng mà bác sĩ gia đ́nh ngần ngại giải quyết, hoặc sau thời gian điều trị, bệnh không thuyên giảm, hoặc ta cần những thử nghiệm ngoài phạm vi của bác sĩ gia đ́nh.
Chúng ta đừng e dè khi gợi ư xin tham khảo chuyên môn v́ bác sĩ gia đ́nh thường rất vui vẻ giới thiệu, hơn nữa họ cũng không muốn bị liên lụy pháp lư nếu có chuyện ǵ xảy ra cho người bệnh.
Từ vài thập niên vừa qua, đă có một số bác sĩ chuyên về lăo khoa, hoặc qua vài năm huấn luyện chính thức, hoặc do kinh nghiệm điều trị người già. Số bác sĩ này vẫn c̣n rất ít, nên thường được sử dụng trong việc săn sóc người cao niên yếu đuối với một nhóm chuyên viên về lăo bệnh như người làm công tác xă hội, y tá, dinh dưỡng viên, chuyên viên phục hồi, dược sĩ…để đánh giá khả năng sinh hoạt, t́nh trạng sức khỏe của người già yếu đuối, đề nghị một chương tŕnh săn sóc, điều trị hầu mang lại một số chức năng cho quư vị này.
Lựa chọn bác sĩ
Nói đến đức độ, th́ người ta lại nghĩ đến câu “lương y như từ mẫu”. Người mẹ hiền đức ngọt ngào, nhẹ nhàng với con, nhưng không quá nuông chiều, hiểu con, sẵn sàng cho con, chỉ dậy cho con từ đường đi nước bước, sao cho con trở nên người. Một lương y cũng cần có một vài đức tính của người mẹ hiền, v́ khi đau ốm, ta trở nên bất lực và phụ thuộc, như đứa trẻ thơ.
1- Kinh nghiệm
Kinh nghiệm thâu lượm qua sự việc đă gặp, đă làm. Một bác sĩ tốt gặp trường hợp bệnh mới, phải tham khảo sách báo, đồng nghiệp, suy nghĩ lung trước khi định bệnh, rồi ra đơn thuốc. Gặp bệnh đó vài lần, trở thành có kinh nghiệm, lần sau thấy là chẩn đoán, điều trị tức th́. Cũng như một bác sĩ giải phẫu giàu kinh nghiệm, một ḿnh trên bàn mổ, có thể thay đổi chiêu thức đường dao để hoàn thành trường hợp mổ khó khăn.
Tuổi tác không phải là bảo chứng của kinh nghiệm, v́ người thầy thuốc ǵa vẫn có thể phạm cùng một lỗi lầm nhiều lần. V́ thế, khi có bệnh khó, ta nên đến bác sĩ được biết có kinh nghiệm về bệnh đó, ta sẽ được săn sóc đúng thầy đúng thuốc.
2- Danh tiếng
Nổi tiếng có thể hoặc xấu hoặc tốt. Nổi danh về y nghiệp, về y đạo, về giao tế nhân sự. Nổi danh do nhận xét của bệnh nhân, của đồng nghiệp, của nhân viên hợp tác.
Có những nhận xét công bằng, th́ lại cũng có nhận xét thiên lệch, v́ những lư do khác nhau. Nhưng nhận xét nào được nhiều người nhắc đi nhắc lại th́ chắc là đáng tin cậy hơn.
3- Sẵn sàng phục vụ
Bệnh đến bất thường, kêu bác sĩ gia đ́nh, chỉ thấy tiếng máy trả lời bác sĩ đi nghỉ hè, xin liên lạc với bác sĩ trực pḥng cấp cứu nhà thương, th́ thực là quá thất vọng.
Bác sĩ đông khách, muốn xin hẹn phải đợi cả tháng, th́ cũng rất bất tiện. Đâu c̣n cứu bệnh như cứu hỏa.
Thành ra, khi lựa các bác sĩ, nên hỏi rơ vài chi tiết như: chẳng may đau ban đêm, tôi sẽ phải liên lạc với ai; bác sĩ nào trong nhóm sẽ trực khi có khẩn cấp; khi nhập viện, bác sĩ có vào coi bệnh tôi mỗi ngày; khi cần khám giữa kỳ hẹn, tôi có được gặp bác sĩ hay người khác.
Thường thường một nhóm nhỏ bác sĩ hợp tác với nhau, họ thay phiên trực th́ ta dễ có cơ hội gặp bác sĩ gia đ́nh hay bác sĩ quen khi có khẩn cấp, nhờ đó nhu cầu trị bệnh được thỏa măn dễ dàng.
4- Tác phong
Như một từ mẫu, bác sĩ thường được bệnh nhân hy vọng là sẽ đối xử với ḿnh chu đáo, hiều biết, chịu đựng. Thầy thuốc tốt sẵn sàng dành thêm chút th́ giờ giải thích rơ bệnh trạng, diễn tiến, biến chứng, phương cách trị liệu, đề pḥng tái phát bằng ngôn ngữ dễ hiểu. Bệnh nhân sẽ thỏa măn hơn nếu được bác sĩ yêu cầu góp ư kiến vào việc trị bệnh.
Bác sĩ cũng đối xử không quá nghiêm khắc, lạnh nhạt, kiêu kỳ, coi nhẹ nhân vị bệnh nhân. Khi bệnh nhân không vui ḷng với thầy thuốc th́ họ đi kiếm bác sĩ khác, đổi bảo hiểm, lơ là với chỉ dẫn của bác sĩ. Nhiều lúc bệnh nhân già ta cũng dễ dàng chấp nhận sự bẳn tính của ngời thầy thuốc cao tuổi nhưng tận tâm và có khả năng.
Bổn phận bệnh nhân
Đă có những đ̣i hỏi của bệnh nhân với thầy thuốc, th́ ngược lại thầy thuốc cũng có vài yêu cầu mà ta cần đáp ứng, v́ sau khi đă lựa chọn được vị bác sĩ vừa ư, ta đă trở nên thân chủ của họ. Là người bệnh, người hưởng thụ chăm sóc y tế, ta có những trách nhiệm phải thực hiện để việc đi khám bác sĩ mang lại kết quả tốt đẹp.
1. Đă có hẹn, th́ giữ hẹn, tới sớm một chút để có th́ giờ ngồi nghỉ, coi lại những điều cần khai với bác sĩ. Nếu không giữ được hẹn, nên thông báo trước 24 giờ để bệnh nhân khác có thể được thay thế vào hẹn của ḿnh.
2. Viết sẵn chi tiết bệnh với triệu chứng, tập trung vào điểm chính yếu, những thắc mắc muốn hỏi. Nếu có thể, ghi những bệnh quan trọng mà người thân trong gia đ́nh đă, đang có.
3. Mang tất cả các dược phẩm đang uống để bác sĩ coi, tránh trường hợp cho thuốc giống nhau. Có thân nhân đi cùng cũng tốt v́ người này nhắc ta câu hỏi bị quên, hay nhắc lại cho ta lời chỉ dẫn của bác sĩ.
4. Tŕnh bày chính xác, rơ ràng về bệnh trạng của ḿnh. Thí dụ đau, th́ đau ở đâu, từ bao giờ, đau như thế nào, làm ǵ để bớt đau.
Đặt câu hỏi cho tới khi hiều rơ bệnh trạng, cũng như trả lời câu hỏi đầy đủ.
Yêu cầu bác sĩ giải thích theo ngôn từ b́nh dân,dễ hiểu, dễ nhớ.
Sự hài ḷng với săn sóc y tế tùy thuộc phần lớn vào hiệu quả sự thông cảm, đối thoại giữa thầy thuốc và bệnh nhân.
5. Về nhà, dùng thuốc, ăn uống, nghỉ ngơi đúng theo chỉ dẫn. Liên lạc với bác sĩ ngay khi có triệu chứng bất thường hay có tác dụng không muốn của dược phẩm.
6. Giữ đúng hẹn để được theo dơi kết quả việc trị liệu.
Trên đây là tương quan điều trị khoa học, giữa người có bệnh với người làm bớt bệnh.
Gần đây, khía cạnh tôn giáo trong tương quan này đă được nêu lên. Một cuộc nghiên cứu phối hợp của nhiều trung tâm y học có uy tín ở Mỹ đă đi đến kết luận là: tôn giáo có nhiều tác dụng tích cực vào sức khỏe của người cao tuổi, nhất là về sức khỏe tâm thần; và thầy thuôc nên thảo luận về tôn giáo với bệnh nhân, đôi khi cùng cầu nguyện, khi được yêu cầu.
Người cao tuổi thường tin tưởng vào tôn giáo hay đi lễ. Có người cho thân xác của ḿnh là của Thượng đế, mọi lạm dụng (như ghiền rượu, thuốc), hay lơ là chăm sóc là ngược lại với giáo lư, đức tin, cho nên đi trị bệnh là làm bổn phận đối với Thượng Đế. Cũng có người quá tin lại nghĩ bệnh là do sự trừng phạt của Thượng Đế v́ những tôi lỗi đă phạm, nên chịu đựng sự trừng phạt mà không đi chữa trị, hoặc chờ khi được tha thứ th́ hết bệnh.
V́ tính cách quan trọng của tôn giáo với người cao tuổi, nên đă có đề nghị trong chương tŕnh đào tạo bác sĩ bao gồm phần nói đến ảnh hưởng đó trong việc trị liệu,và nhấn mạnh tới tương quan giữa tôn giáo và sức khỏe.
Mối tương quan thầy thuốc và bệnh nhân ở các quốc gia kỹ nghệ cao ngày nay chịu nhiều chi phối bởi các nhóm tài phiệt, thương mại. Thầy thuốc bị giới hạn trong việc trị bệnh, người bệnh bị hạn chế quyền được chăm sóc y tế. Lương y trở thành người cung cấp dịch vụ, thân chủ là giới thụ hưởng. Mối giao hảo trở nên lỏng lẻo, ṣng phẳng, đôi khi căng thẳng v́ sơ hở là đôi bên đáo tụng đ́nh, làm giàu cho nhóm người nhiều mưu mẹo pháp lư.
Nhưng, để sinh tồn, đôi bên vẫn phải giữ tương quan tốt với nhau, để một bênh hưởng lợi nhuận kinh tế, một bên có sức khỏe b́nh an.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.