Việc lừa đảo trên mạng đặc biệt là từ mạng xă hội Facebook đă không c̣n quá xa lạ. Chúng từ lừa đảo dùng lời lẽ để dụ những người cả tin qua những hành động buôn bán, ngoài ra c̣n cả ăn căó chiêmd đoạt tài khoản và từ đó lừa những người quen của chủ tài khoản.
Theo phản ánh của nhiều độc giả Dân trí và nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam, trong những ngày qua họ nhận được những tin nhắn được đăng tải trên tường Facebook của ḿnh với nội dung “một ai đó đă làm một đoạn clip dành tặng bạn”, kèm theo đó là một đường link Facebook.
Nhiều người sau khi nhận được thông tin này đă không ngần ngại kích vào đường link được gửi để xem “món quà” mà ḿnh được nhận là ǵ, tuy nhiên trên thực tế, đây là một loại mă độc đang được phát tán rộng răi trên Facebook trong thời qua với mục đích đánh cắp tài khoản Facebook của người dùng.
Cụ thể, sau khi kích vào đường link đính kèm nội dung tin nhắn, người dùng sẽ được chuyển đến một trang fan page của Facebook, sau đó sẽ tiếp tục được chuyển đến một trang web khác có giao diện giống hệt Facebook, tuy nhiên trang web này sẽ yêu cầu người dùng đăng nhập lại vào tài khoản Facebook của ḿnh.
Trên thực tế, trang web này là một trang web giả mạo giao diện đăng nhập của Facebook, mà chỉ cần chú ư đường link của trang web trên thanh địa chỉ của tŕnh duyệt bạn có thể thấy trang web không hề có liên quan ǵ đến Facebook. Nếu người dùng không chú ư kỹ, điền thông tin đăng nhập vào trang web giả mạo này sẽ bị tin tặc lấy cắp tài khoản Facebook của bạn.
Đặc biệt, như trên đă đề cập, sau khi kích vào đường link có chứa mă độc, người dùng sẽ được chuyển đến một trang fan page của Facebook và quá tŕnh này sẽ khiến người dùng tự động “Thích” trang fan page do hacker tạo ra này. Như vậy ngoài mục đích lấy cắp tài khoản Facebook, người dùng c̣n bị lợi dụng vào mục đích “câu like” cho các trang fan page do tin tặc tạo ra.
Ngoài ra, những người đă kích vào đường link kể trên cũng sẽ bị tự động cài đặt một ứng dụng trên Facbook và ứng dụng này sẽ tiếp tục phát tán tin nhắn rác chứa trang web giả mạo đến danh sách những bạn bè của người dùng có trên Facebook.
Trên thực tế, h́nh thức lừa đảo nhằm đánh cắp tài khoản Facebook này không hề mới mà đă từng xuất hiện một thời gian trước đây trên cộng đồng người dùng Facebook tại Việt Nam. Tuy nhiên trước đây, loại mă độc này thường phát tán dưới dạng những bài đăng có nội dung “hấp dẫn” nhằm lừa người dùng kích vào đường link chứa mă độc, th́ giờ đây h́nh thức lừa đảo này lại xuất hiện dưới dạng những chia sẻ trực tiếp lên tường của bạn bè, khiến nhiều người chủ quan và kích vào đường link được bạn bè ḿnh gửi đến.
Làm ǵ nếu đă lỡ kích vào đường link có chứa mă độc
Để kiểm tra xem tài khoản hiện tại của ḿnh đă bị nhiễm loại mă độc trên Facebook hay chưa, bạn có thể truy cập vào trang cá nhân của ḿnh, sau đó nhấn vào chức năng “Xem nhật kư hoạt động”.
Đây là chức năng sẽ cho bạn xem lại những hoạt động trên Facebook của ḿnh, bao gồm cả những hoạt động do virus tự thực hiện chứ không phải theo chủ đích của bạn. Điều này sẽ cho phép bạn xem đầy đủ lịch sử hoạt động trên Facebook, bao gồm cả các hoạt động riêng tư của chính bạn.
Nếu trong phần nhật kư hoạt động cho thấy bạn viết hàng loạt tin nhắn lên tường của nhiều người khác với các nội dung giống nhau mà bạn không hề hay biết có nghĩa là tài khoản Facebook của bạn đă bị nhiễm ứng dụng độc hại.
Trong trường hợp này, bạn có thể thực hiện theo các bước sau để gỡ bỏ ứng dụng độc hại ra khỏi Facebook của ḿnh:
- Từ trang Facebook, nhấn vào biểu tượng chiếc ổ khóa ở góc trên bên phải, chọn “Xem cài đặt khác” từ menu hiện ra.
- Tại trang web hiện ra sau đó, bạn chọn “Ứng dụng” ở menu bên trái. Tại đây, danh sách các ứng dụng mà bạn đă cài đặt và sử dụng trên Facebook sẽ được liệt kê đầy đủ. Nếu nhận thấy những ứng dụng lạ mà bạn không rơ chức năng hoặc cài đặt từ lúc nào, bạn đưa chuột vào ứng dụng đó và nhấn vào dấu “X” hiện ra để xóa ứng dụng khỏi Facebook.
Nhấn vào nút “Xóa” ở hộp thoại hiện ra sau đó để xác nhận gỡ bỏ ứng dụng.
Làm sao để tự bảo vệ ḿnh trước các loại mă độc đánh cắp tài khoản Facebook?
Loại mă độc Facebook này được phát tán dựa trên sự ṭ ṃ của người dùng, do vậy thường được mạo danh dưới những h́nh ảnh hấp dẫn và nội dung gây ṭ ṃ. Do vậy, khi nhận được những đường link trên Facebook gửi đến ḿnh, bạn không nên vội vă kích vào chúng.
Bên cạnh đó, khi xuất hiện những trang web yêu cầu đăng nhập vào tài khoản, bao gồm cả tài khoản Facebook, Gmail hay Yahoo... bạn cũng không nên đăng nhập lập tức mà nên kiểm tra lại xem đường link trang web có chính xác hay không.
Với các trang web này, ở thanh địa chỉ trên tŕnh duyệt web sẽ hiển thị biểu tượng ổ khóa nhỏ, là biểu tượng xác minh thông tin đăng nhập được mă hóa và bảo vệ. Các trang web giả mạo (có thể giả mạo cả địa chỉ web) thường không có biểu tượng xác minh này. Do vậy, bạn chỉ nên đăng nhập vào Facebook hay Gmail ở những trang web có biểu tượng ổ khóa xác minh dữ liệu được mă hóa.
vbf @ sưu tầm