Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tại Trung Quốc đă bị hủy tư cách tuyển dụng v́ đầu độc mèo hoang trong thời gian c̣n học đại học.
Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tại Trung Quốc đă bị hủy tư cách tuyển dụng vào cơ quan công quyền sau khi bị phát hiện có liên quan đến hành vi đầu độc mèo hoang trong thời gian c̣n học đại học.
Ngày 1/7, Cục Nhân lực và Bảo hiểm xă hội huyện B́nh Lạc, thành phố Quế Lâm (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) thông báo hủy tư cách tuyển dụng của một thí sinh họ Tô, người vừa đạt điểm cao nhất trong kỳ thi tuyển vào vị trí công chức tại Trung tâm Dịch vụ công xă Đồng An. Theo thông báo, Tô không đạt yêu cầu về phẩm chất đạo đức để đảm nhiệm công việc trong khu vực công.
Trước đó, ngày 19/6, Tô được công bố là ứng viên đứng đầu danh sách trúng tuyển cho vị trí cán bộ hỗ trợ việc làm tại địa phương. Với tổng điểm cao nhất ở cả hai phần thi viết và phỏng vấn, Tô tưởng chừng như đă nắm chắc một suất vào làm trong cơ quan nhà nước — một con đường ổn định giữa thị trường lao động đầy cạnh tranh của Trung Quốc.

Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tại Trung Quốc đă bị hủy tư cách tuyển dụng v́ đầu độc mèo hoang trong thời gian c̣n học đại học. AI.
Tuy nhiên, sau khi thông tin được công khai, nhiều cư dân mạng đă phát hiện và lan truyền rằng Tô chính là sinh viên từng bị xử lư kỷ luật v́ hành vi đầu độc mèo tại Đại học Nông nghiệp Hoa Trung (tỉnh Hồ Bắc) vào mùa thu năm 2024. Vụ việc từng gây phẫn nộ trong cộng đồng sinh viên và dư luận xă hội.
Vụ việc xảy ra vào tháng 10 và 11/2024 khi nhiều con mèo hoang xung quanh băi đỗ xe trong khuôn viên trường đột nhiên chết bất thường. Sau điều tra, nhà trường xác định Tô đă nghiền thuốc của người và pha vào nước đặt ở những nơi mèo thường lui tới. Thuốc gây suy hô hấp và dẫn đến cái chết của nhiều con vật. Ngày 7/12/2024, nhà trường ban hành quyết định cảnh cáo nghiêm khắc đối với Tô v́ vi phạm quy định nội bộ. H́nh thức kỷ luật này được lưu lại vĩnh viễn trong hồ sơ học tập.
Thông tin về vụ việc nhanh chóng lan rộng trên các nền tảng mạng xă hội. Hàng trăm người dùng đă gửi thư kiến nghị lên cơ quan nhân sự huyện B́nh Lạc, yêu cầu loại Tô khỏi danh sách tuyển dụng. Đến ngày 30/6, chính quyền xă Đồng An xác nhận rằng Tô chính là người liên quan đến vụ việc đầu độc mèo, từng bị kỷ luật tại trường.
Dù một số ư kiến cho rằng Tô đă chịu h́nh thức xử phạt thích đáng và xứng đáng có cơ hội làm lại cuộc đời, phần lớn dư luận vẫn ủng hộ quyết định loại bỏ Tô khỏi hàng ngũ công chức. Nhiều b́nh luận nhấn mạnh rằng người làm việc trong khu vực công cần phải giữ được đạo đức, có trách nhiệm xă hội và không được vấy bẩn bởi hành vi phản cảm trong quá khứ.
Một bài xă luận đăng trên tờ Tân Kinh Báo nêu rơ: “Ngược đăi động vật không phải chuyện nhỏ. Nó làm tổn thương cảm xúc cộng đồng và nếu cho phép một người như vậy vào làm việc trong bộ máy công quyền th́ chẳng khác nào hợp pháp hóa hành vi ấy. Vấn đề không nằm ở sự tha thứ cá nhân mà ở việc bảo vệ lợi ích công và xây dựng ḷng tin trong xă hội.”
Tô không phải là trường hợp cá biệt. Trong năm 2023, một sinh viên khác đă bị từ chối nhận vào chương tŕnh cao học do từng có hành vi ngược đăi động vật. Đầu năm 2024, một thí sinh cũng bị loại khỏi ṿng phỏng vấn sau khi bị phát hiện có liên quan đến vụ việc tương tự.
Hiện tại, Trung Quốc chưa ban hành luật cấp quốc gia về bảo vệ động vật, dù nhiều tiếng nói trong xă hội đă lên tiếng yêu cầu điều này. Một số thành phố như Trường Sa, Thành Đô, Trùng Khánh và Thượng Hải đă có quy định cấm hành vi ngược đăi chó, mèo, nhưng chưa có chế tài thống nhất trên toàn quốc.
Trong bối cảnh đó, việc loại những cá nhân có tiền sử bạo hành động vật khỏi khu vực công đang được xem là một biện pháp cần thiết để duy tŕ chuẩn mực đạo đức. Tờ Tân Kinh Báo kết luận: “Công lư không chỉ là sự công bằng trong quy tŕnh thi tuyển, mà c̣n là sự công bằng trong việc đánh giá đạo đức của ứng viên. Bộ máy công quyền cần được xây dựng dựa trên nền tảng đạo đức xă hội vững chắc.”
VietBF@ sưu tập