Ngày 28/6, nhiều hành khách ở TQ bất ngờ khi bị yêu cầu bỏ lại cục sạc dự pḥng do lệnh cấm hành khách mang lên phi cơ loại bộ sạc không có dán nhăn 3C, nhăn bị mờ, hoặc thuộc diện bị cho thu hồi của Cục Hàng không dân dụng TQ (CAAC) vừa có hiệu lực.
Nhân viên an ninh phi trường đang cho đối chiếu danh sách bộ sạc vi phạm để thu hồi. (Ảnh: Ifeng).
Từ loại sạc không thể thiếu trở thành nguy cơ bị cháy nổ
Lệnh cấm này được
CAAC ban hành ra ngày 26/6 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 28/6/2025. Ngay lập tức, các phi trường lớn trên khắp TQ đă tiến hành cho kiểm tra nghiêm ngặt, nhiều hành khách phải buộc ḷng chia tay với thiết bị sạc v́ chưa nghe biết qua đến lệnh cấm này cho đến khi làm thủ tục lên phi cơ, một số nơi c̣n cho kiểm tra, tịch thu giữ cả bộ sạc pin.
Lệnh cấm này khiến cho dân công sở và sinh viên vốn phụ thuộc vào cục sạc, thứ được người TQ gọi bằng cái tên đẹp đẽ
"Sung điện bảo" để
"cầm hơi" điện thoại sắp hết pin, nay bị rơi vào cơn khủng hoảng. Trên mạng, hàng loạt bài viết hướng dẫn
"cách nhận ra loại sạc dự pḥng được phép mang lên máy bay" xuất hiện như nấm sau cơn mưa.
Cảnh tượng bộ sạc pin với chất lượng kém tự dưng phát nổ cháy
Loạt nhản hiệu lớn rơi vào ṿng xoáy bị cho thu hồi
Ngay khi các quy định mới về an toàn điện được ban hành ra, các công ty lớn nhỏ ngành sạc dự pḥng như
Romoss và
Anker đă thông báo ngay đợt cho thu hồi sản phẩm với quy mô lớn chưa từng có.
Romoss, một thương hiệu b́nh dân quen thuộc với giới sinh viên, ngày 16/6 thông báo cho triệu hồi gần 500,000 bộ sạc dự pḥng, chủ yếu là mẫu sạc 20,000mAh sản xuất từ 6/2023 đến 7/2024.
Anker, nhản hiệu cao cấp có mặt ở cả nhiều nước kỹ nghệ lớn như Hoa Kỳ, vài ngày sau đó cũng tuyên bố cho thu hồi đến 710,000 thiết bị tại TQ, và 1,15 triệu bộ sạc tại Hoa Kỳ.
Tổng giá trị các bộ sạc dự pḥng này bị cho thu hồi ước tính lên tới hàng trăm triệu nhân dân tệ, khiến cho nhiều thương hiệu mất trắng doanh số ít nhất là nửa năm. Trên các sàn thương mại điện tử, người tiêu dùng thậm chí không c̣n t́m thấy bộ sạc của
Romoss, một công ty sừng sỏ từng nhiều năm liền thống trị các dịp mua sắm lớn như Singles’ Day.
Bộ sạc loại phổ thông Romoss rất phổ biến ở TQ bị cho thu hồi 500 ngàn chiếc.
(Ảnh: Ifeng)
Từ lời cảnh cáo mơ hồ đến vụ khủng hoảng trong toàn ngành
"Ng̣i nổ" đầu tiên là một thông báo ngày 13/6 của các trường đại học Bắc Kinh:
"Bộ sạc Romoss 20,000mAh dễ bị phát nổ hơn các mẫu sạc khác, khuyến cáo không nên sử dụng".
Ban đầu, thông báo này không trích dẫn nguồn tin cụ thể từ đâu và bị xem là lời
"cảnh cáo vu vơ".
Romoss sau đó cũng ra tuyên bố khẳng định sản phẩm của họ đă đạt sự chứng nhận 3C bắt buộc, và phủ nhận thông tin nói trên.
Nhưng chỉ 2 ngày sau đó, chính công ty
Romoss lại tự cho công bố tin cho thu hồi gần nửa triệu bộ sạc, khiến cho dư luận càng hoang mang, tức giận.
Kế đến, ngay cả những hăng cao cấp như
Anker, vốn nổi tiếng với chất lượng vượt trội và c̣n là nhản hiệu yêu thích của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cũng
"bị dính đạn", khiến cho dư luận bắt đầu đặt dấu hỏi về sự rủi ro có hệ thống trong chuỗi cung ứng bộ sạc dự pḥng này.
Nguyên nhân bị cháy nổ được xác định ra là do pin lơi (cell). (Ảnh: Ifeng)
Nguyên nhân được xác định ra đến từ lỗi trong pin lơi (cell), bộ phận quan trọng nhất của bộ sạc dự pḥng. Cả công ty
Romoss và
Anker đều thừa nhận rằng, vấn đề bắt nguồn từ linh kiện này, chủ yếu là do quá nóng, ṛ rỉ điện hoặc chất lượng màng ngăn bên trong.
Đặc biệt,
Anker cho biết lỗi này xuất phát từ việc công ty cung cấp đă tự ư thay đổi loại cell, cụ thể là công ty
Amperex Technology (ATL), một công ty Mỹ nhưng có dây chuyền sản xuất đặt tại TQ. Theo điều tra của giới truyền thông, một nhà máy gia công tại Giang Tây đă cho thay thế trái phép màng ngăn an toàn, khiến cho nguy cơ bị cháy nổ sẽ tăng cao.
Điều trớ trêu là công ty
Amperex vốn cung cấp cell cho hầu hết các nhản hiệu lớn tại TQ, bao gồm
Anker, Romoss, UGREEN, Baseus và cả
Xiaomi. Chỉ trong tháng 6, có đến 11 sản phẩm của
Amperex bị Trung tâm Chứng nhận chất lượng quốc gia (
CQC) đ́nh chỉ việc chứng nhận 3C, một điều kiện bắt buộc để được phép cho lưu hành sản phẩm điện tử tại đại lục.

Từ ngày 28/6, các phi trường ở TQ bắt đầu tịch thu các loại sạc pin dự pḥng kém chất lượng. (Ảnh: Ifeng)
Người tiêu dùng lại gánh hậu quả
Trong làn sóng cho thu hồi này, hàng triệu người tiêu dùng TQ buộc phải t́m cách để trả lại sản phẩm với mong muồn được hoàn trả tiền lại. Nhưng quy tŕnh không hề dễ dàng. Nhiều người phản ánh về hotline của
Romoss bị tắc nghẽn, bộ phận chăm sóc khách hàng không có hồi đáp, trong khi các trạm giao nhận lại từ chối cho vận chuyển v́ lo ngại
"vật liệu này dễ bị cháy nổ".
Ngay cả việc vứt bỏ cũng không đơn giản: pin lithium không được xử lư đúng có thể gây ô nhiễm lớn cho môi trường hoặc gây cháy nổ. Một số người t́m cách vô hiệu hóa pin bằng cách ngâm trong nước muối, nhưng lại lo ngại về nguồn nước thải độc hại này.