10 nguyên nhân gây ngứa chân và cách điều trị
ngứa chânngứa chân
Ngứa chân là cảm giác khó chịu mà bất kỳ ai đều có thể gặp phải. T́nh trạng này thường không nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể là dấu hiệu của một t́nh trạng bệnh lư tiềm ẩn mà bạn cần quan tâm.
Cùng t́m hiểu các nguyên nhân phổ biến gây ngứa chân và cách khắc phục nó trong bài viết sau.
10 nguyên nhân khiến bạn bị ngứa chân
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra t́nh trạng ngứa ở chân, bao gồm:
1. Khô da
Da chân của bạn có thể bị khô do thời tiết, mất nước hoặc sử dụng mỹ phẩm. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của t́nh trạng khô mà da chân của bạn sẽ bị nứt, bong tróc, thô ráp kèm theo cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị khô và ngứa chân nếu mắc các bệnh ngoài da như chàm hoặc vảy nến.
Vảy nến
ngứa chân
2. Ngứa chân do cạo lông
Đôi khi, việc cạo lông chân có thể gây ra t́nh trạng lông mọc ngược (sợi lông không mọc ra bên ngoài mà cuộn lại rồi đâm ngược vào bên trong da). Điều này h́nh thành những nốt mụn mủ, sưng đỏ và gây ngứa vùng da chân.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể bị ngứa chân do da bị khô ở khu vực vừa được cạo lông. T́nh trạng ngứa có thể xuất hiện khoảng 12-48 giờ sau khi bạn cạo lông chân.
3. Côn trùng cắn
Côn trùng cắn (vết muỗi đốt, kiến đốt, ong đốt…) là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ngứa chân. Thông thường, các vết cắn này chỉ gây sưng và ngứa nhẹ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp côn trùng cắn gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn, bao gồm:
Khó thở
Chóng mặt
Nhịp tim nhanh
Buồn nôn và nôn
Nếu các triệu chứng trên xảy ra, bạn cần gọi ngay cho cấp cứu để được chăm sóc y tế khẩn cấp.
4. Dị ứng
Bạn có thể bị ngứa chân khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Ví dụ: Nếu bạn dị ứng với cỏ, bạn sẽ bị ngứa chân khi ngồi chơi cùng bạn bè trên băi cỏ.
T́nh trạng ngứa cũng xảy ra nếu bạn dị ứng với các sản phẩm làm đẹp hoặc vệ sinh sử dụng cho da chân, bao gồm kem tẩy lông, kem dưỡng da và một số loại xà pḥng. Các vết sưng có thể xuất hiện ngay sau khi bạn tiếp xúc với chất gây dị ứng, dẫn đến hiện tượng phát ban và ngứa ngáy.
Ngứa chân do dị ứng mỹ phẩm
ngứa chân
Ngoài ra, bạn cũng có thể bị ngứa do dị ứng với thuốc. Một số loại thuốc thường gây ra phản ứng dị ứng là:
Thuốc kháng sinh gốc Penicillin
Thuốc sulfa
Thuốc chống co giật
Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)
Thuốc hóa trị
5. Tiểu đường
Ngứa chân có thể là một dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh tiểu đường. Trong trường hợp bạn đă được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường trước đây th́ hiện tượng ngứa ngáy ở chân cho thấy mức glucose của bạn đang bị mất kiểm soát. Điều này được giải thích là do nồng độ glucose cao làm tổn thương các sợi thần kinh trong cơ thể, dẫn đến viêm, kích ứng và gây ngứa da.
Bên cạnh đó, hoạt động tuần hoàn suy giảm khi bị tiểu đường cũng có thể khiến da bị khô và ngứa.
6. Viêm nang lông
Viêm nang lông là một bệnh lư về da xảy ra khi các nang lông bị viêm. Lông tóc xoăn, mụn trứng cá hoặc suy giảm hệ thống miễn dịch là những yếu tố rủi ro phổ biến dẫn dến t́nh trạng này.
Triệu chứng điển h́nh của bệnh là sự xuất hiện của một cụm mụn ngứa trên chân, khu vực xung quanh cụm mụn đỏ lên và đau rát. Bên cạnh đó, một số người c̣n bị nổi mụn nước, chảy mủ khi vỡ mụn.
7. Giăn mạch máu
Tập thể dục là cách tuyệt vời giúp bạn giảm cân, tăng cường sức khỏe tim mạch và cải thiện một số t́nh trạng bệnh lư măn tính. Tuy nhiên, khi bắt đầu một h́nh thức tập thể dục mới, bạn có thể cảm thấy ngứa ở chân.
Một số người cảm thấy ngứa trong hoặc sau khi đi bộ, chạy bộ và tập luyện các bài tập khác. Nguyên nhân là do khi hoạt động, mao mạch ở chân giăn nở, làm tăng lưu lượng máu đến cơ bắp và các dây thần kinh xung quanh.
Ngứa chân do giăn mạch máu chỉ là hiện tượng tạm thời và sẽ giảm dần khi cơ thể bạn bắt đầu thích nghi với cường độ luyện tập mới.
8. Hội chứng chân không yên (RLS)
Hội chứng chân không yên là t́nh trạng khiến người bệnh luôn cảm thấy bồn chồn, khó chịu ở chân, buộc người bệnh phải di chuyển liên tục. Cảm giác này nhận thấy rơ nhất khi người bệnh nghỉ ngơi, chẳng hạn như lúc ngồi hoặc nằm. Hội chứng chân không yên có thể gây khó ngủ vào ban đêm, khiến người bệnh suy nhược, mệt mỏi và mất tập trung trong công việc.
Ngứa chân do hội chứng chân không yên
ngứa chân
Hiện nay, y học vẫn chưa rơ nguyên nhân chính xác gây ra hội chứng này. Các chuyên gia cho rằng hội chứng có thể xuất hiện do sự mất cân bằng các hóa chất trong năo liên quan đến chuyển động cơ bắp.
9. Tác dụng phụ của thuốc
Đôi khi, ngứa chân có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc mà bạn đang sử dụng. Trong đó, bị ngứa do dùng thuốc giảm đau nhóm opioid là phổ biến nhất. Thông thường, cảm giác ngứa do những nguyên nhân này thường không đi kèm phát ban hoặc nổi mề đay.
Một số loại thuốc trị ung thư cũng gây ra cảm giác ngứa và có thể kèm theo các triệu chứng về da khác.
10. Ngứa chân do một số bệnh lư khác
Mặc dù không phổ biến nhưng ngứa chân có thể là một dấu hiệu của một số bệnh lư nghiêm trọng sau:
U lympho: Cảm giác ngứa thường xảy ra ở những người mắc u lympho Hodgkin và u lympho tế bào T ở da.
Ung thư da: Trong đa số trường hợp, dấu hiệu nhận biết duy nhất của bệnh ung thư da là một đốm nhỏ như nốt ruồi trên da. Đôi khi, đốm da này sẽ gây ngứa.
Bệnh thận tiến triển: Ngứa ngáy là triệu chứng phổ biến khi thận bắt đầu suy giảm chức năng và người bệnh cần tiến hành lọc máu.
Bệnh gan: Viêm gan C, xơ gan hoặc tắc ống mật có thể gây ngứa da.
Bệnh tuyến giáp. Các vấn đề về tuyến giáp có thể là nguyên nhân dẫn đến ngứa chân. Trong một số trường hợp, bệnh lư tuyến giáp c̣n gây phát ban da măn tính.
Điều trị t́nh trạng ngứa chân
Các phương pháp điều trị t́nh trạng ngứa chân sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó. Nếu ngứa chân là do khô da, bạn có thể sử dụng kem hoặc gel bôi để giữ ẩm cho đôi chân của ḿnh. Bạn cũng nên thực hiện các bước giữ ẩm cho da trước, sau khi cạo lông và sau khi tắm.
Một số sản phẩm đặc trị có thể giúp bạn giảm ngứa, bao gồm kem chống ngứa, hydrocortison và thuốc bôi ngoài da calamine. Bạn cũng có thể dùng thuốc kháng histamine đường uống để kiểm soát phản ứng dị ứng.
Thuốc kháng histamin
ngứa chân
Nếu các phương pháp trên không hiệu quả, bạn nên đến bệnh viện để điều trị. Bác sĩ có thể kê toa kem bôi steroid nếu bạn bị khô, viêm và ngứa da.
Trong trường hợp viêm nang lông, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh đường uống để điều trị ngứa chân. Nếu bạn bị tiểu đường, bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp giúp bạn kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu.
Biện pháp khắc phục tại nhà
Bên cạnh sử dụng thuốc, bạn cũng có thể áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà sau để giảm ngứa chân:
Chườm lạnh: Chườm một túi nước đá vào vùng chân bị ngứa trong 10-20 phút. Lặp lại việc này nhiều lần trong ngày để giảm cảm giác ngứa.
Tắm nước ấm: Nếu chân bị ngứa sau khi tắm, hăy thử tắm trong nước mát hoặc nước ấm thay v́ nước nóng. Đồng thời, bạn nên giới hạn thời gian tắm không quá 20 phút để tránh làm da bị khô.
Tắm với bột yến mạch: Bột yến mạch keo là một chất chống viêm tự nhiên và được dùng để cải thiện các t́nh trạng da khô, ngứa. Tắm nhẹ nhàng với bột yến mạch keo cũng là một cách giảm ngứa chân hiệu quả.
Nha đam: Nha đam cũng có đặc tính chống viêm, giảm đau, khô và kích ứng da.
Pḥng ngừa t́nh trạng ngứa chân
Để ngăn ngừa t́nh trạng ngứa chân, bạn có thể áp dụng các cách đơn giản sau:
Thoa kem dưỡng ẩm cho chân ít nhất hai lần một ngày, đặc biệt là sau khi tắm để ngăn ngừa khô da và ngứa chân.
Tránh sử dụng xà pḥng, kem dưỡng da và bột giặt có mùi thơm v́ chúng có thể gây kích ứng da.
Mặc áo quần thoáng mát để giảm nguy cơ lông mọc ngược trên chân.
Cạo lông chân đúng cách: Cạo lông bằng dao cạo cũ có thể khiến lông mọc ngược vào bên trong và gây ngứa chân. Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng dao cạo sắc và luôn cạo theo hướng mọc của lông. Luôn nhớ thoa gel hoặc kem dưỡng ẩm cho chân sau khi cạo lông.
Khi nào bạn cần đi gặp bác sĩ?
T́nh trạng ngứa chân thường không quá nghiêm trọng và có thể tự thuyên giảm bằng các biện pháp chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu ngứa chân không cải thiện hoặc kèm theo sự xuất hiện của các vết sưng, nổi mẩn hoặc đau kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám. Ngứa chân dai dẳng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng da, tiểu đường hoặc các bệnh lư nghiêm trọng khác.
Bạn cũng nên đi gặp bác sĩ nếu ngứa chân gây cản trở việc nghỉ ngơi, ngủ hoặc các sinh hoạt khác trong cuộc sống.
Nguyên nhân gây ngứa chân có thể xuất phát từ các vấn đề rất thường gặp như khô da hoặc côn trùng cắn. Tuy nhiên, nó cũng có thể do các t́nh trạng nguy hiểm hơn gây ra. Do đó, bạn không nên bỏ qua triệu chứng này, đặc biệt là khi nó kéo dài hoặc đi kèm các biểu hiện bất thường khác.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Thẻdị ứngKhu vực Widget dưới Chânngứa da
Gửi b́nh luậnvề 10 nguyên nhân gây ngứa chân và cách điều trị
Ngứa ḷng bàn tay: Làm sao để giảm cảm giác khó chịu này?
Ngứa ḷng bàn tayNgứa ḷng bàn tay
Ngứa ḷng bàn tay là triệu chứng phổ biến mà bất cứ ai đều có thể gặp phải khi bị khô da tay hoặc tiếp xúc thường xuyên với chất tẩy rửa. Đa phần các trường hợp ngứa ở tay đều không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, đôi khi nó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng hơn cần theo dơi.
Cùng t́m hiểu các nguyên nhân phổ biến gây ngứa ḷng bàn tay và cách điều trị t́nh trạng này trong bài viết sau.
7 nguyên nhân phổ biến gây ngứa ḷng bàn tay
Ngứa ḷng bàn tay (hay c̣n gọi là ngứa gan bàn tay) đặc biệt khó chịu v́ nó ảnh hưởng đến hầu hết mọi hoạt động trong cuộc sống. Bạn có thể bị ngứa khu vực này do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
1. Khô da
Khô da có thể gây kích ứng, khiến ḷng bàn tay bị ngứa và khó chịu. T́nh trạng này thường xảy ra khi bạn rửa tay quá nhiều hoặc dùng xà pḥng có hoạt chất tẩy rửa mạnh. Nó cũng có thể xuất phát từ yếu tố môi trường (như thời tiết khô, lạnh, độ ẩm không khí thấp…).
2. Bệnh chàm
Bệnh chàm là t́nh trạng viêm da gây ngứa, đỏ, phồng rộp và nứt nẻ da. Trong đó, một dạng chàm đặc biệt được gọi là chàm tổ đỉa thường tạo ra những mụn nước nhỏ và cảm giác ngứa ngáy ở ḷng bàn tay và bàn chân.
Bạn có nguy cơ cao bị bệnh chàm ở tay nếu làm việc trong một số ngành nghề cần tiếp xúc thường xuyên với hóa chất hoặc các khu vực ẩm ướt như:
Phục vụ
Quét dọn, vệ sinh
Làm tóc
Chăm sóc sức khỏe
Thợ cơ khí
Ngoài ra, những người có tiền sử gia đ́nh mắc bệnh cũng có nguy cơ bị chàm da cao hơn người khác.
3. Ngứa ḷng bàn tay do viêm da tiếp xúc
Tiếp xúc quá nhiều lần với các chất gây kích ứng da tay có thể dẫn đến phản ứng dị ứng, gây ngứa gan bàn tay. T́nh trạng này được gọi là viêm da tiếp xúc. Phản ứng có thể xuất hiện từ 48–96 giờ sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng.
Một số chất gây dị ứng hoặc kích thích phổ biến bao gồm:
Kim loại (ở nhẫn hoặc các loại trang sức khác)
Nước hoa
Găng tay cao su
Xà pḥng
Chất khử trùng
Thuốc sát trùng
Bụi và đất
4. Bệnh vảy nến
Vảy nến là bệnh da liễu măn tính, xảy ra khi các tế bào da tăng trưởng không kiểm soát. Thông thường, các tế bào da cũ sau khi chết sẽ bong ra và được thay thế bởi các tế bào da mới. Tuy nhiên, đối với người mắc bệnh vảy nến, quá tŕnh tăng sinh và tái tạo tế bào da diễn ra quá nhanh, khiến các tế bào cũ và mới tích tụ, chồng chất lên bề mặt da.
Ngoài gây ngứa, bệnh vảy nến c̣n có thể gây ra:
Mụn mủ ở da tay và da chân
Đau, sưng các khớp ngón tay, ngón chân hoặc xương sống, đầu gối
Da nứt nẻ, có thể chảy máu
5. Ngứa ḷng bàn tay do xơ gan
Một dạng xơ gan gọi là xơ gan ứ mật nguyên phát có thể gây ngứa ở ḷng bàn tay. T́nh trạng này gây viêm và tắc nghẽn các ống dẫn mật – bộ phận nối gan với dạ dày. Kết quả là khiến mật bị tích tụ trong quá tŕnh di chuyển, gây tổn thương và h́nh thành sẹo gan.
Ngoài làm cơ thể ngứa ngáy khó chịu, xơ gan ứ mật nguyên phát c̣n gây ra các triệu chứng sau:
Ḷng bàn tay sạm màu
Buồn nôn
Đau nhức xương khớp
Tiêu chảy
Nước tiểu đậm màu
Vàng da
Nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như tràn dịch màng bụng, lú lẫn, xuất huyết do giăn tĩnh mạch, loăng xương, thiếu hụt vitamin…
6. Hội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tay xảy ra do các bất thường trong ống cổ tay khiến dây thần kinh giữa đi qua vị trí này bị chèn ép. Điều này có thể gây tê, yếu, ngứa và đau ở tay.
Nếu nghi ngờ ḿnh bị hội chứng ống cổ tay, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra. Bác sĩ sẽ đề nghị bạn tránh thực hiện các hoạt động lặp đi lặp lại hoặc đeo nẹp cổ tay để giảm chèn ép lên các dây thần kinh. Trong trường hợp nặng, bạn có thể phải cần phẫu thuật để giảm áp lực lên các dây thần kinh giữa.
7. Ngứa ḷng bàn tay do tiểu đường
Mặc dù rất hiếm nhưng bạn cũng có khả năng bị ngứa ḷng bàn tay do bệnh tiểu đường. Căn bệnh này có thể gây ngứa da tay theo nhiều cách khác nhau, trong đó thường gặp nhất là do quá tŕnh lưu thông máu bị suy giảm hoặc do người bệnh dị ứng với một số loại thuốc điều trị tiểu đường.
Bên cạnh đó, biến chứng bệnh tiểu đường có thể dẫn đến suy gan, suy thận. Cả hai bệnh lư này đều gây ngứa gan bàn tay.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể gặp phải một dạng tổn thương thần kinh đặc biệt khi bị tiểu đường. Tổn thương này khiến các dây thần kinh ở tay và chân bị ảnh hưởng. Lúc này, cơ thể sẽ giải phóng cytokine – một dạng hóa chất gây viêm làm người bệnh ngứa ngáy ở gan bàn tay và bàn chân.
Cách điều trị t́nh trạng ngứa ḷng bàn tay
Phương pháp điều trị ngứa ḷng bàn tay phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó. Một số cách giúp giảm ngứa đơn giản mà bạn có thể áp dụng bao gồm:
Chườm lạnh
Đặt một miếng vải mát hoặc một túi nước đá lên ḷng bàn tay trong 5–10 phút có thể giúp giảm cảm giác ngứa.
Sử dụng thuốc bôi steroid
Corticosteroid (kê đơn hoặc không kê đơn) có thể giúp giảm t́nh trạng đỏ và ngứa dữ dội ở ḷng bàn tay. Tuy nhiên, bạn nên tránh sử dụng kem bôi steroid quá thường xuyên v́ chúng sẽ gây mỏng da.
Giữ ẩm da tay
Thường xuyên giữ ẩm da tay có thể giúp giảm ngứa tay. Để hiệu quả hơn, bạn nên bảo quản kem dưỡng ẩm trong tủ lạnh. Đặc biệt, nếu bạn bị ngứa tay do bệnh chàm, bạn cần lưu ư việc giữ ẩm sau khi rửa tay hoặc khi cảm thấy da tay bị khô.
Liệu pháp tia cực tím
Liệu pháp tia cực tím có thể đem lại hiệu quả giảm ngứa cho những người bị chàm tay hoặc kích ứng nghiêm trọng.
Biện pháp pḥng ngừa ngứa gan bàn tay
Để ngăn ngừa t́nh trạng ngứa gan bàn tay, bạn có thể tham khảo một số biện pháp pḥng ngừa sau:
Nếu ngứa gan bàn tay là do các vấn đề về da như viêm da tiếp xúc hoặc chàm da, bạn nên cố gắng tránh các tác nhân gây kích thích để ngăn ngừa cơn ngứa bùng phát.
Trước khi dùng bất kỳ một loại kem nào cho da tay, bạn nên thoa trước 1 ít lên vùng da tay và để qua đêm. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra xem loại kem đó có khả năng gây phản ứng dị ứng hay không.
Ưu tiên sử dụng các loại găng tay làm bằng cotton thay v́ găng tay vải tổng hợp.
Rửa tay bằng nước ấm. Tránh dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh.
Sử dụng xà pḥng không có chất tạo mùi thơm để rửa tay. Điều này giúp hạn chế t́nh trạng kích ứng da tay.
Thoa kem dưỡng ẩm ngay sau khi lau khô tay.
Đeo găng tay bảo vệ khi cần lau dọn bằng chất tẩy rửa hoặc tiếp xúc với hóa chất. Nếu bạn bị dị ứng mủ cao su, bạn có thể đeo găng tay cotton bên trong rồi lồng găng cao su bên ngoài.
Tránh các chất khử trùng tay dạng gel v́ chúng thường chứa nồng độ cồn khô cao.
Nếu bạn thường xuyên bị ngứa tay không rơ nguyên nhân, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra xem ḿnh có bị dị ứng hay không.
Ngứa ḷng bàn tay là một t́nh trạng rất phổ biến mà bất cứ ai đều có thể gặp phải. Đa phần các trường hợp bị ngứa đều không quá nghiêm trọng và có thể biến mất sau khi áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa ḷng bàn tay đi kèm với khó thở hoặc các triệu chứng bất thường khác, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám ngay lập tức.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Ngứa ḷng bàn tay: Làm sao để giảm cảm giác khó chịu này?
Ngứa vùng bụng: Hiểu nguyên nhân để điều trị hiệu quả
Ngứa vùng bụngNgứa vùng bụng
Ngứa da có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, bao gồm cả vùng bụng. Có nhiều nguyên nhân khiến bạn ngứa da như côn trùng cắn hoặc mắc các bệnh da liễu. Đặc biệt, phụ nữ mang thai thường rất dễ bị ngứa vùng bụng do những thay đổi của cơ thể trong thai kỳ.
Cùng t́m hiểu nguyên nhân gây ngứa vùng bụng và các phương pháp giúp giảm ngứa trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây ngứa vùng bụng
Ngứa vùng bụng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:
Khô da
Khô da là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ngứa da. Thời tiết lạnh, độ ẩm không khí thấp hay thường xuyên cần sử dụng chất tẩy rửa mạnh đều có thể dẫn đến t́nh trạng khô da. Mặc dù khô da thường gặp phải ở tay và chân hơn nhưng nó vẫn có thể xảy ra ở vùng bụng, khiến da vùng bụng bị nứt nẻ, tróc vảy và ngứa ngáy.
Viêm da tiếp xúc
Khi vùng da bụng tiếp xúc nhiều lần với các tác nhân gây kích thích, nó có thể bị nổi mẩn, khô và ngứa. T́nh trạng này gọi là viêm da tiếp xúc. Một số chất kích thích thường gây ngứa ở bụng bao gồm:
Kim loại (như khuyên rốn)
Mỹ phẩm
Mủ cao su
Sản phẩm tẩy rửa, bột giặt, xà pḥng
Chất tẩy rửa gia dụng
Ngứa vùng bụng
Bệnh chàm
Có nhiều loại chàm khác nhau làm ảnh hưởng đến vùng da bụng, gây nên t́nh trạng ngứa ngáy khó chịu. Bệnh chàm thường khiến da bị khô và bong tróc. Đôi khi, người bệnh c̣n bị sưng da hoặc xuất hiện các mảng da sẫm màu.
Bệnh vảy nến
Vảy nến là bệnh da liễu gây ra hiện tượng đóng vảy, đỏ và ngứa da. T́nh trạng này xuất hiện phổ biến nhất ở khu vực xung quanh đầu khuỷu tay và da đầu. Tuy nhiên, bệnh có thể xảy ra ở vùng bụng.
Côn trùng cắn
Nếu trong nhà bạn có rệp giường hoặc bọ chét, bạn có thể nhận thấy các vết sưng nhỏ màu đỏ trên bụng và các bộ phận khác của cơ thể. Nếu vết cắn thường xuất hiện vào ban đêm và có h́nh zigzag, bạn nên kiểm tra lại giường, đệm của ḿnh có rệp trú ẩn hay không.
Ngoài ra, bạn cũng có thể bị ngứa bụng do muỗi hoặc kiến đốt. Những vết đốt này thường có h́nh tṛn và khiến da bị sưng nhẹ.
Phản ứng với thuốc
T́nh trạng nổi mẩn ngứa ở bụng có thể xảy ra khi bạn sử dụng một loại thuốc mới. Phát ban do phản ứng với thuốc có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể nhưng thường là ở bụng và lưng trước tiên.
Nếu nghi ngờ ḿnh bị ngứa bụng do phản ứng với thuốc, bạn nên gọi cho bác sĩ để được tư vấn cách giải quyết.
Phản ứng với thuốc gây ngứa vùng bụng
Ngứa vùng bụng
Ngứa vùng bụng do các bệnh lư khác
Bên cạnh những nguyên nhân thường gặp trên, bạn cũng có thể bị ngứa bụng do các bệnh lư như thủy đậu, suy giáp hoặc một số dạng ung thư. Đây là những t́nh trạng nguy hiểm và cần được điều trị bằng các phương pháp y khoa chuyên sâu.
Ngứa bụng khi mang thai: Mẹ bầu cần lưu ư
Phụ nữ mang thai rất hay gặp phải t́nh trạng ngứa vùng bụng. Ngứa bụng khi mang thai có thể do các nguyên nhân sau:
Vùng da bụng giăn nở khi thai kỳ phát triển
Sự thay đổi nồng độ của một số hóa chất (bao gồm cả hormone) trong máu
T́nh trạng mề đay sẩn ngứa ở phụ nữ có thai (PUPPP)
Ứ mật thai kỳ (ICP)
ICP thường khởi phát ở cuối thai kỳ (sau tuần thứ 30) nhưng cũng có trường hợp bệnh xuất hiện ở tuần thứ 8. Đây là t́nh trạng nghiêm trọng v́ nó có thể làm tăng khả năng thai chết lưu.
Các triệu chứng khác của ICP bao gồm:
Ngứa tay và chân
Cảm giác ngứa dữ dội
Nước tiểu đậm màu
Phân nhạt màu
Vàng da
Nếu nghi ngờ ḿnh gặp phải t́nh trạng này, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra. Trong trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể đề nghị sinh sớm để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Ngứa bụng khi mang thai
Ngứa vùng bụng
Cách điều trị ngứa vùng bụng tại nhà
Phương pháp điều trị ngứa bụng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra nó. Việc găi ngứa có thể khiến t́nh trạng ngứa bụng trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, bạn nên áp dụng các phương pháp đơn giản giúp giảm ngứa sau:
Mặc quần áo rộng, thoáng mát để tránh vải cọ xát vào vùng da bị ngứa.
Ưu tiên mặc các loại vải tự nhiên như cotton thay v́ sợi tổng hợp.
Chườm một miếng vải mát lên vùng bụng và giữ trong 5–10 phút để giảm cảm giác ngứa.
Thoa kem dưỡng ẩm lên bụng sau khi tắm hoặc bất cứ lúc nào cảm thấy da bị khô. Lưu ư là bạn nên chọn loại kem không có chất tạo mùi hương và bảo quản kem trong tủ lành để đem lại hiệu quả tốt hơn.
Tắm với bột yến mạch. Phương pháp này đặc biệt được khuyến nghị cho trường hợp ngứa da do phát ban, mụn nước và cháy nắng.
Bên cạnh đó, bạn có thể giảm ngứa bằng cách bôi kem corticosteroid hoặc sử dụng corticosteroid đường uống. Thuốc kháng histamine đường uống cũng có thể giúp giảm cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
Tuy nhiên, những phương pháp điều trị này thường chỉ được sử dụng trong thời gian ngắn. Việc lạm dụng những loại thuốc trên trong thời gian dài không những không giúp giảm ngứa mà c̣n có thể gây ra nhiều vấn đề về da khác.
Pḥng ngừa t́nh trạng ngứa vùng bụng
Để pḥng tránh t́nh trạng ngứa vùng bụng, bạn có thể tham khảo các biện pháp sau:
Hạn chế sử dụng các loại xà pḥng có mùi thơm hoặc có tính tẩy rửa mạnh v́ nó có thể làm khô và ngứa da
Mặc quần áo rộng răi, thoáng mát, không chọn trang phục quá bó sát
Tắm bằng nước ấm và không tắm quá 20 phút
Thoa kem dưỡng ẩm da thường xuyên
Tắm nước ấm
Ngứa vùng bụng
Khi nào bạn cần đến bệnh viện?
Nếu các phương pháp điều trị tại nhà không đem lại hiệu quả hoặc bạn thường xuyên bị ngứa không rơ nguyên nhân, bạn nên đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên đi khám nếu có các dấu hiệu sau:
Ngứa vùng bụng dữ dội, ảnh hưởng đến giấc ngủ hoặc các sinh hoạt khác
T́nh trạng ngứa lan ra các khu vực khác
Ngứa da đi kèm với đỏ da, sụt cân, tiểu tiện hoặc đại tiện không tự chủ
Ngứa bụng thường không quá nghiêm trọng và thường biến mất sau khi điều trị bằng các biện pháp tại nhà. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa dữ dội hoặc ngứa da đi kèm các triệu chứng bất thường khác, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám càng sớm càng tốt.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Ngứa vùng bụng: Hiểu nguyên nhân để điều trị hiệu quả
Tắm xong bị ngứa: Nguyên nhân do đâu?
cô gái tắm xà bôngcô gái tắm xà bông
Tắm là hoạt động thường nhật giúp loại bỏ bụi bẩn trên cơ thể và làm sạch da. Tuy nhiên, một vài người lại có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu sau khi tắm, nhất là khi tắm bằng ṿi hoa sen. Theo các chuyên gia, hiện tượng tắm xong bị ngứa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có cả các bệnh lư nguy hiểm.
Cùng t́m hiểu nguyên nhân và cách khắc phục t́nh trạng tắm xong bị ngứa trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây ngứa sau khi tắm
T́nh trạng ngứa ngáy, khó chịu sau khi tắm có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:
Khô da sau khi tắm
Trên bề mặt da có một lớp dầu tự nhiên, giúp giữ ẩm và bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường. Tuy nhiên, nếu bạn tắm quá lâu, đặc biệt là tắm với nước nóng, xà pḥng và nước sẽ làm lớp dầu này mất đi, khiến da trở nên khô và ngứa.
Ngứa da sau khi tắm
cô gái tắm xà bông
Do đó, cách tốt nhất để ngăn ngừa ngứa t́nh trạng tắm xong bị ngứa là thoa kem dưỡng ẩm ngay sau khi lau khô cơ thể. Lưu ư đọc kỹ nhăn sản phẩm trước khi sử dụng v́ một số loại kem dưỡng có chứa thành phần gây kích ứng, làm cơn ngứa của bạn trở nên tồi tệ hơn.
Ngoài ra, bạn cũng nên tránh dùng các loại kem dưỡng ẩm có chứa chất tạo mùi thơm, tinh dầu bạc hà và rượu. Đây đều là những thành phần có khả năng gây khô, kích ứng và ngứa da.
Tắm xong bị ngứa do mắc bệnh chàm
Chàm là một căn bệnh da liễu gây ra các triệu chứng như viêm, khô, phát ban đỏ, nổi mụn nước và ngứa da. Đặc biệt, người bệnh thường cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu hơn sau khi tắm do lượng dầu tự nhiên trên da bị thiếu hụt. Do đó, nếu nguyên nhân gây ngứa là do bệnh chàm, bạn nên sử dụng các loại sản phẩm và chất liệu không gây kích ứng, đồng thời thoa kem dưỡng ẩm nhiều lần trong ngày để hạn chế t́nh trạng khô da.
Dị ứng với các sản phẩm chăm sóc da
Nhiều người thường thích sử dụng dầu gội có mùi thơm và sản phẩm chăm sóc tóc trong khi tắm. Tuy nhiên, chúng có thể là tác nhân kích hoạt phản ứng dị ứng, dẫn đến ngứa da và nhiều triệu chứng khác như mẩn đỏ, sưng da, tróc vảy… T́nh trạng này được gọi là viêm da tiếp xúc.
Theo các nhà nghiên cứu, thành phần tạo mùi thơm trong các sản phẩm chăm sóc da là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ngứa da. Do đó, nếu t́nh trạng ngứa sau khi tắm vẫn tiếp diễn dù đă dưỡng ẩm kỹ càng, bạn nên thử đổi sữa tắm và các sản phẩm chăm sóc da đang sử dụng sang loại không chứa chất tạo mùi.
Dị ứng với bột giặt hoặc nước giặt quần áo
Các loại bột giặt, nước giặt hoặc nước xả vải có mùi thơm cũng có thể gây ra hiện tượng ngứa sau khi tắm, đặc biệt là khi chúng được dùng để giặt khăn tắm. Quá tŕnh lau khô người sẽ chuyển phần hương liệu c̣n sót lại trên khăn qua cơ thể, gây kích ứng và ngứa da. Thậm chí, đối với những người có làn da nhạy cảm, điều này có thể dẫn đến các phản ứng dị ứng nghiêm trọng.
Tồn dư bột giặt có thể gây ra t́nh trạng tắm xong bị ngứa
cô gái tắm xà bông
Chính v́ thế, bạn nên giặt kỹ khăn tắm và quần áo, tránh để bột giặt lưu lại trên vải. Đồng thời, bạn cũng nên tránh dùng các sản phẩm giặt có chứa thành phần gây kích ứng và chất tạo mùi thơm.
Tắm xong bị ngứa do dị ứng nước
Dị ứng nước (Aquagenic pruritus) là t́nh trạng tương đối hiếm gặp, gây nổi mề đay, ngứa ngáy, khó chịu khi cơ thể tiếp xúc với các nguồn nước quen thuộc như mồ hôi, nước mắt, nước mưa… Bạn có thể bị ngứa da bất cứ khi nào tiếp xúc với nước như khi rửa tay hoặc tắm rửa.
Cách khắc phục t́nh trạng tắm xong bị ngứa
Bạn có thể giảm t́nh trạng ngứa sau khi tắm bằng các biện pháp đơn giản sau:
Tắm bằng nước mát và không tắm quá lâu
Theo các chuyên gia, tắm bằng nước mát thay v́ nước nóng và không tắm quá lâu (trên 20 phút) là một trong những mẹo đơn giản nhất để tránh khô da, giảm thiểu t́nh trạng ngứa ngáy sau khi tắm.
Không tắm quá nhiều lần trong ngày để tránh tắm xong bị ngứa
Tắm càng nhiều lần th́ lượng dầu trên da càng dễ bị thất thoát. Do đó, các chuyên gia da liễu khuyên bạn nên giới hạn số lần tắm trong ngày. Người lớn và trẻ em chỉ nên tắm 1 lần mỗi ngày.
Tránh găi ngứa hoặc gây tổn thương cho da
Găi ngứa có thể khiến da bị trầy xước, làm t́nh trạng ngứa ngáy trở nên tồi tệ hơn. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên dùng khăn hoặc bọt biển chà xát lên vùng da bị ngứa để tránh kích ứng và gây tổn thương da.
Dùng các sản phẩm không có chất tạo mùi hương và cồn
Sử dụng các loại mỹ phẩm, kem dưỡng ẩm, bột giặt, nước xả vải không chứa mùi hương và cồn là một trong các giải pháp cần thiết nhất cho người bị ngứa da sau khi tắm. Đặc biệt, người mắc bệnh chàm và các bệnh da liễu khác nên lựa chọn những loại sản phẩm dành riêng cho người có làn da nhạy cảm, dễ dị ứng.
Kem dưỡng ẩm
cô gái tắm xà bông
Vỗ nhẹ cho da khô sau khi rửa mặt
Để tránh gây kích ứng và ảnh hưởng đến lượng dầu tự nhiên trên da, thay v́ lau khô mặt bằng khăn, bạn nên dùng tay vỗ nhẹ lên mặt sau mỗi lần rửa mặt.
Tắm xong bị ngứa – nên sử dụng máy tạo độ ẩm
Độ ẩm không khí thấp có thể khiến t́nh trạng khô da trở nên trầm trọng hơn. Do đó, nếu sống tại nơi có khí hậu khô lạnh, bạn nên sắm cho ḿnh thiết bị cần thiết này.
Tránh để sản phẩm giặt bám lại trên khăn tắm và quần áo
Dư lượng bột giặt, nước xả vải c̣n sót lại trên khăn tắm và quần áo có thể là nguyên nhân gây ra t́nh trạng tắm xong bị ngứa. Chính v́ thế, bạn nên giặt thật kỹ để hạn chế tối đa sự tích tụ của chúng trên sợi vải.
Tránh sử dụng các sản phẩm có chứa retinoid
Retinoid (bao gồm retinol, adapalene và tretinoin) có thể điều chỉnh sự phát triển của tế bào biểu mô, gây kích ứng và làm khô da. Do đó, trừ khi có sự chỉ định của bác sĩ, bạn nên tránh sử dụng các sản phẩm chứa thành phần này.
Hạn chế dùng các sản phẩm có chứa axit alpha – hydroxy (AHA)
AHA là thành phần có thể gây bỏng hoặc ngứa ngáy trên da, đặc biệt là đối với các loại da khô và nhạy cảm. Do đó, để cải thiện t́nh trạng tắm xong bị ngứa, bạn nên hạn chế sử dụng các sản phẩm có chứa thành phần này.
Uống nhiều nước
Mất nước có thể khiến da bị khô và ngứa. V́ vậy, hăy đảm bảo bạn uống đủ 8 cốc nước (tương đương 2 lít) mỗi ngày cơ thể không bị mất nước.
Uống nhiều nước để khắc phục tắm xong bị ngứa
cô gái tắm xà bông
Tắm xong bị ngứa: Khi nào bạn nên đến bệnh viện?
Thông thường, t́nh trạng tắm xong bị ngứa có thể được kiểm soát bằng các bước chăm sóc cơ bản nêu trên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hiện tượng ngứa da không bắt nguồn từ các vấn đề về da mà xuất phát từ các tổn thương thần kinh hoặc bệnh lư khác. Cơn ngứa do những nguyên nhân này thường có xu hướng khá dữ dội và kéo dài dai dẳng. Khi người bệnh găi ngứa, t́nh trạng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí gây ra nhiễm trùng.
Ngoài ra, một số vấn đề sức khỏe tâm thần cũng có thể là tác nhân gây ngứa sau khi tắm như:
Trầm cảm
Lo âu
Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Do đó, khi nghi ngờ t́nh trạng ngứa là do các vấn đề trên gây ra, bạn cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám.
Tắm xong bị ngứa có thể được khắc phục một cách nhanh chóng bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc các biện pháp chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu cảm giác ngứa không thuyên giảm hoặc trở nên trầm trọng hơn, bạn nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Tắm xong bị ngứa: Nguyên nhân do đâu?
Ngứa ngón tay là bị bệnh ǵ? Nguyên nhân và cách chữa
Ngứa ngón tayNgứa ngón tay
Ngứa ngón tay không chỉ khiến người bệnh khó chịu mà nó c̣n ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày. Phần lớn các trường hợp ngứa ngón tay đều không nghiêm trọng và thường biến mất khi áp dụng các phương pháp chữa trị tại nhà. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nguy hiểm hơn cần theo dơi.
Vậy ngứa ngón tay là dấu hiệu của bệnh ǵ? Làm sao để điều trị và ngăn ngừa t́nh trạng này? Mời bạn cùng t́m hiểu trong bài viết sau.
Nguyên nhân gây ngứa ngón tay
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng ngứa ngón tay, trong đó phổ biến nhất là:
Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc là t́nh trạng da bị viêm và kích ứng do tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân kích thích hoặc chất gây dị ứng. Các triệu chứng của viêm da tiếp xúc ở ngón tay bao gồm:
Ngứa ngáy, khó chịu khắp ngón tay và bàn tay
Đỏ, đau, sưng và viêm ngón tay
Da khô và bong tróc thành từng mảng
Nổi mụn đỏ trên da
Ngứa ngón tay do viêm da tiếp xúc
Ngứa ngón tay
Bàn tay và ngón tay là các bộ phận thường xuyên tiếp xúc với rất nhiều vật thể và chất liệu khác nhau. Điều này khiến cho việc xác định chính xác nguyên nhân gây dị ứng thường mất khá nhiều thời gian. Do đó, người hay có phản ứng dị ứng ở tay nên ghi chép lại các triệu chứng và chất gây dị ứng tiềm năng mà ḿnh hay tiếp xúc. Một số tác nhân thường gây ra phản ứng ở ngón tay bao gồm:
Nước hoa
Trang sức, thắt lưng hoặc đồng hồ bằng kim loại
Thành phần coban có trong thuốc nhuộm tóc hoặc chất khử mùi
Kem dưỡng da tay
Thuốc xịt khử trùng
Cách tốt nhất để điều trị t́nh trạng ngứa ngón tay do viêm da tiếp xúc là xác định chất gây dị ứng và tránh tiếp xúc với nó. Bên cạnh đó, để cải thiện các triệu chứng dị ứng, người bệnh có thể sử dụng các biện pháp sau:
Dùng kem kháng histamin hoặc thuốc giảm đau không kê đơn
Dùng corticosteroid dạng bôi
Quang trị liệu – phương pháp sử dụng tia cực tím để điều trị viêm da tiếp xúc
Ngứa ngón tay do bệnh tổ đỉa
Bệnh tổ đỉa là một dạng chàm đặc biệt làm phát triển của các mụn nước nhỏ, gây ngứa ngáy ở ḷng bàn tay, bàn chân, ngón tay và ngón chân. Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa vẫn chưa được xác định rơ ràng. Tuy nhiên, giới y học cho rằng nó có liên quan đến các yếu tố như căng thẳng, kích ứng da và dị ứng theo mùa.
Khi bị tổ đỉa ở ngón tay, người bệnh thường có các biểu hiện như:
Xuất hiện các mụn nước nhỏ trên bề mặt ngón tay
Ngứa ngáy dữ dội và đau rát ở ngón tay
Viêm đỏ ngón tay
Vùng da ở ngón tay nứt nẻ hoặc bong tróc thành từng mảng
Theo nghiên cứu, bệnh tổ đỉa có xu hướng phát triển mạnh ở những người có tiền sử bị dị ứng. Đồng thời, nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa ở phụ nữ cũng cao hơn gấp đôi so với nam giới.
Để kiểm soát cơn ngứa và các triệu chứng do chàm tổ đỉa gây ra, người bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:
Chườm lạnh lên vùng da bị tổ đỉa để giảm sưng và ngứa
Dưỡng ẩm da thường xuyên để tránh khô da
Sử dụng các loại xà pḥng, sữa tắm và chất tẩy rửa dịu nhẹ, không gây kích ứng
Bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến là một t́nh trạng làm cho các tế bào da tích tụ nhanh chóng, dẫn đến h́nh thành các mảng da bong tróc, gây ngứa ở vùng da bị ảnh hưởng. Bệnh có thể xuất hiện ở các khu vực khác nhau của cơ thểi, bao gồm cả ngón tay và móng tay.
Ngứa ngón tay do vẩy nến
Ngứa ngón tay
Khi vảy nến xảy ra ở ngón tay, bệnh thường gây ra các triệu chứng sau:
Các lớp vảy màu trắng đục ở ngón tay bị ảnh hưởng
Khô da, nứt nẻ, thậm chí là chảy máu
Ngứa ngáy, đau rát ở ngón tay bị viêm
Vảy nến là bệnh tương đối khó điều trị. Do đó, để t́m ra cách điều trị phù hợp, bác sĩ có thể kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Một số phương pháp thường được dùng để điều trị vảy nến bao gồm:
Sử dụng thuốc uống theo toa
Dùng kem corticosteroid
Dùng kem có chứa các hợp chất tương tự vitamin D
Dùng kem chứa axit salicylic
Phương pháp quang trị liệu
Bệnh thần kinh ngoại biên
Bệnh thần kinh ngoại biên là dạng bệnh do tổn thương thần kinh gây ra, có khả năng ảnh hưởng đến nhiều vùng trên cơ thể, bao gồm cả tay và chân. Bệnh có thể là kết quả của một chấn thương, nhiễm trùng, phơi nhiễm chất độc hoặc các vấn đề về trao đổi chất.
Đặc biệt, đây là một trong những biến chứng thường gặp của tiểu đường tuưp 1 và tuưp 2. Nguyên nhân là do tiểu đường khiến lượng đường trong máu tăng cao không kiểm soát, dẫn đến tổn thương dây thần kinh ngoại biên.
Các triệu chứng của biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường bao gồm:
Ngứa ran ở tay và ngón tay
Các ngón tay trở nên nhạy cảm hơn
Tê cứng hoặc mất cảm giác ở các ngón tay
Có cảm giác đau rát ở ngón tay
Hiện nay, bệnh thần kinh ngoại biên do biến chứng tiểu đường vẫn chưa có phương pháp chữa trị đặc hiệu. Các lựa chọn điều trị chỉ có tác dụng kiểm soát triệu chứng và làm chậm tiến tŕnh của bệnh. Thông thường, bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp sau đây:
Tuân theo hướng dẫn của bác sĩ về cách điều chỉnh lượng đường trong máu
Giữ huyết áp ở mức ổn định
Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
Từ bỏ các thói quen xấu như uống rượu, hút thuốc
Sử dụng các loại thuốc chống co giật và trầm cảm
Dùng các loại kem bôi có chứa capsaicin
Châm cứu
Bệnh ghẻ gây ngứa ngón tay
Ghẻ là bệnh ngoài da dễ lây lan. Bệnh do Sarcoptes scabiei – một loại côn trùng kư sinh trên da gây ra. Những con côn trùng này thường đào hang và đẻ trứng tại các khu vực có nếp gấp da như ngón tay, ngón chân, đầu gối, khuỷu tay và bộ phận sinh dục.
Ghẻ có thể gây ngứa ngón tay
Ngứa ngón tay
Biểu hiện thường gặp nhất của bệnh ghẻ bao gồm:
Các nốt mụn nước nhỏ hoặc mụn mủ xuất hiện trên bề mặt da
Những vết hằn nhỏ (luống ghẻ) có h́nh dạng như một đường hầm trên da
Da trở nên dày hơn và có hiện tượng bong vảy
Có cảm giác ngứa dữ dội khi tắm hoặc sau khi tắm
Cảm giác ngứa tăng dần vào ban đêm
Bệnh ghẻ có thể lây lan từ người sang người qua việc tiếp xúc da kề da, sử dụng chung quần áo, khăn và drap giường với người bệnh. Để điều trị dứt điểm căn bệnh này, người bệnh phải loại bỏ được toàn bộ kư sinh trùng gây bệnh và trứng của chúng.
Khắc phục t́nh trạng ngứa ngón tay tại nhà
T́nh trạng ngứa ngón tay có thể được kiểm soát thông qua các biện pháp điều trị tại nhà. Các mẹo nhỏ sau đây sẽ hỗ trợ quá tŕnh điều trị ngứa ngón tay và ngăn ngừa cơn ngứa tái phát:
Rửa tay thường xuyên bằng các loại xà pḥng dịu nhẹ
Lau khô tay sau khi rửa tay
Ngâm ngón tay bằng nước mát để giảm ngứa
Không sử dụng các sản phẩm chăm sóc da có khả năng gây kích ứng
Sử dụng găng tay khi thời tiết khô, lạnh hoặc khi tiếp xúc với các loại hóa chất hoặc chất tẩy rửa mạnh
Giữ ẩm cho da tay bằng các kem dưỡng da phù hợp
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng kem dưỡng da để làm dịu các tổn thương do cơn ngứa trên da gây ra. Trong các trường hợp nghiêm trọng hơn, người bệnh sẽ cần sử dụng thuốc bôi corticosteroid, thuốc chống nấm và kem diệt khuẩn để điều trị t́nh trạng ngứa.
Khi nào bạn cần đi khám?
Nếu các biện pháp điều trị tại nhà không hiệu quả, bạn cần liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ. Bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các loại thuốc kê đơn như thuốc kháng sinh, thuốc chống nấm, corticosteroid, thuốc ức chế miễn dịch… để kiểm soát triệu chứng bệnh.
Ngứa ngón tay thường không đáng lo ngại và có thể khắc phục bằng các biện pháp chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu hiện tượng ngứa ngón tay không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc tái phát nhiều lần, bạn nên liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Ngứa ngón tay là bị bệnh ǵ? Nguyên nhân và cách chữa
7 nguyên nhân phổ biến gây ngứa môi và cách điều trị
Ngứa môiNgứa môi
Ngứa môi không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà c̣n ảnh hưởng đến việc ăn uống và sinh hoạt của người bệnh. Cảm giác ngứa ngáy ở vị trí này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm viêm môi, khô môi hoặc các bệnh lư nguy hiểm khác. Ở mức độ nhẹ, ngứa môi có thể được kiểm soát bằng các biện pháp khắc phục tại nhà.
Cùng t́m hiểu về nguyên nhân, cách điều trị và pḥng tránh t́nh trạng này trong bài viết sau.
7 nguyên nhân phổ biến gây ngứa môi
T́nh trạng ngứa môi có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
1. Ngứa môi do khô môi
Da môi rất mỏng manh và dễ bị kích ứng. Do đó, khi môi bị khô bởi một lư do nào đó, nó sẽ rất dễ dẫn đến t́nh trạng ngứa môi và viền môi. Một số nguyên nhân gây khô môi thường gặp là thay đổi thời tiết, tác động của ánh nắng mặt trời, vi khuẩn, nấm, sử dụng mỹ phẩm…
Khô môi
Ngứa môi
2. Viêm môi tiếp xúc dị ứng
Viêm môi tiếp xúc dị ứng là t́nh trạng ngứa hoặc viêm da môi do tiếp xúc trực tiếp với chất gây dị ứng. Các chất này thường bao gồm son môi, kem đánh răng, nước súc miệng… Ngoài ra, các loại thực phẩm có chứa chất bảo quản hoặc hương liệu nhân tạo cũng là “thủ phạm” khiến bạn bị dị ứng môi.
Viêm môi tiếp xúc dị ứng có thể khiến môi bị sưng, ngứa, thậm chí là bong tróc da môi. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường là tạm thời. Đa số chúng có thể được kiểm soát trong ṿng 24 giờ kể từ khi tiếp xúc với chất gây dị ứng.
3. Ngứa môi do tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc kê đơn có thể gây ra tác dụng phụ, dẫn đến viêm môi, ngứa môi, nứt nẻ và chảy máu. T́nh trạng này thường xảy ra khi bạn điều trị bệnh bằng retinoid (isotretinoin, acitretin, alitretinoin). Ngoài ra, thuốc kháng sinh có thành phần penicillin (như amoxicillin) cũng có khả năng gây ra vấn đề tương tự.
Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc, bạn cần tuân thủ hướng dẫn về liều lượng và cách sử dụng chúng. Trong trường hợp nghiêm trọng, bạn cần liên hệ với bác sĩ để có hướng giải quyết phù hợp.
4. Tổn thương môi
Những thói quen như liếm môi, cắn môi có thể khiến môi bị tổn thương, dẫn đến sưng và ngứa. Nguyên nhân này thường phổ biến ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Liếm môi
Ngứa môi
Ngứa môi sẽ tái phát khi môi vẫn c̣n bị kích thích. Do đó, để tránh môi bị sưng và ngứa do tổn thương, bạn nên tập từ bỏ những thói quen xấu có thể gây tác động đến bộ phận này.
5. Viêm môi do ảnh hưởng của thời tiết
Thời tiết nóng bức, nhiều gió hoặc nhiệt độ lạnh trong thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực đến môi. Viêm môi do thời tiết thường xuất hiện ở những người sống tại các khu vực có khí hậu khắc nghiệt hoặc thường xuyên phải làm việc ngoài trời. Không chỉ gây ngứa môi, t́nh trạng này c̣n khiến môi nứt nẻ, chảy máu.
6. Ngứa môi do nhiễm trùng
Một số bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, virus và nấm có thể khiến bạn bị sưng và ngứa môi. Virus herpes simplex, vi khuẩn strep (Streptococcus nhóm A), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus nhóm A) và nấm Candida đều là những nguyên nhân phổ biến gây ra t́nh trạng này.
Thông thường, cơn ngứa sẽ nhanh chóng thuyên giảm sau khi các triệu chứng nhiễm trùng được kiểm soát. Trong trường hợp nghiêm trọng, người bệnh sẽ cần dùng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng.
Ngứa môi do nhiễm trùng
Ngứa môi
7. Các nguyên nhân khác khiến môi bị sưng và ngứa
Ngoài các nguyên nhân kể trên, môi có thể bị sưng và ngứa do các vấn đề như:
Lupus: Lupus là một bệnh của hệ miễn dịch có thể ảnh hưởng đến nhiều phần của cơ thể, thường gây đau, sưng, ngứa trên mặt, bao gồm cả môi.
Phát ban măn tính: T́nh trạng phát ban xảy ra thường xuyên và kéo dài trên 6 tuần.
Viêm nang lông: Viêm nang lông trên mặt có thể ảnh hưởng đến vùng môi, gây ngứa rát viền môi.
Thiếu hụt chất dinh dưỡng: Chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A, B2, B3, B6, C có thể khiến môi bị ngứa và khô.
Hội chứng Melkersson – Rosenthal: Một rối loạn thần kinh hiếm gặp có thể khiến môi bị sưng và ngứa.
Hội chứng Raynaud: là hiện tượng co thắt của các động mạch làm giảm ḍng máu nuôi mô cơ quan. T́nh trạng này thường xảy ra ở ngón tay và ngón chân nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến môi.
Khi nào bạn cần đến bệnh viện?
Bạn nên đến gặp các bác sĩ để kiểm tra nếu ngứa môi đi kèm với các triệu chứng sau đây:
Phát ban trên diện rộng, từ môi lan ra các vị trí khác trên khuôn mặt
Chảy máu môi và khó cầm máu
Môi sưng tấy
Khó thở
Bên cạnh đó, bạn cũng cần liên hệ với bác sĩ nếu t́nh trạng ngứa môi kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm.
Để việc chẩn đoán diễn ra thuận lợi, bạn cần khai báo đầy đủ với bác sĩ về triệu chứng và các loại mỹ phẩm cho môi mà bạn sử dụng gần đây.
Nếu nghi ngờ ngứa môi là do dị ứng, bác sĩ có thể giới thiệu bạn đến gặp một chuyên gia dị ứng để tiến hành các xét nghiệm cần thiết. Nếu nghi ngờ t́nh trạng này có liên quan đến nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm candida, bạn sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm nuôi cấy chuyên khoa.
Điều trị t́nh trạng ngứa môi
Phương pháp điều trị sẽ được lựa chọn dựa trên nguyên nhân gây ngứa. Nếu ngứa môi được xác định là do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê toa các loại thuốc kháng sinh và chống nấm cho bạn. Nếu nguyên nhân là do dị ứng, bạn sẽ được chỉ định các nhóm thuốc kháng histamin để làm dịu và cải thiện cơn ngứa.
Dưỡng ẩm môi cũng là bước quan trọng giúp điều trị t́nh trạng này. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn một loại son dưỡng ẩm phù hợp để tránh bị khô môi. Ngoài ra, bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc điều trị có thể gây ảnh hưởng đến môi để t́m phương án thay thế.
Pḥng tránh t́nh trạng ngứa môi
Để ngăn ngừa t́nh trạng ngứa môi, bạn có thể tham khảo các biện pháp sau đây:
Dùng son dưỡng để giữ ẩm và bảo vệ môi
Các loại son dưỡng có chứa thành phần chống nắng có thể giúp bảo vệ đôi môi của bạn khỏi tác động của ánh nắng mặt trời. Do đó, bạn nên sử dụng loại son dưỡng này khi ra ngoài vào những ngày nắng gắt.
Ngược lại, trong những ngày trời lạnh, bạn nên thoa một lớp mỏng son dưỡng và dùng khăn quàng cổ để giữ ấm cho môi. Để đảm bảo hiệu quả, bạn nên lựa chọn các loại son dưỡng không có chất tạo màu, tạo mùi và thành phần gây dị ứng.
thoa son dưỡng
Ngứa môi
Tránh các thói quen gây tổn thương môi
Nhiều người thường lầm tưởng rằng liếm môi là hành động giúp dưỡng ẩm môi, tránh cho môi khô nứt. Tuy nhiên, trên thực tế, thói quen này lại chính là nguyên nhân khiến cho môi bị khô và dễ tổn thương hơn.
Do đó, để ngăn ngừa môi bị khô và ngứa, bạn nên từ bỏ thói quen này. Thay vào đó, để dưỡng ẩm cho môi, bạn có thể lựa chọn các sản phẩm chăm sóc môi an toàn và phù hợp.
Uống nhiều nước
Nước có vai tṛ đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người. Theo các chuyên gia, uống nhiều nước và sử dụng máy tạo độ ẩm trong không gian sống có thể giúp ích cho sức khỏe của da và môi, ngăn ngừa t́nh trạng nứt nẻ, ngứa và khô môi.
Nh́n chung, ngứa môi không phải là một t́nh trạng quá nghiêm trọng và thường biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể là dấu hiệu của các căn bệnh liên quan đến dị ứng và nhiễm trùng. Chính v́ vậy, bạn không nên chủ quan và cần theo dơi kỹ các triệu chứng để kịp thời điều trị.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề 7 nguyên nhân phổ biến gây ngứa môi và cách điều trị
Nốt ruồi bị ngứa: Khi nào cảnh báo ung thư da?
Nốt ruồi bị ngứaNốt ruồi bị ngứa
Phần lớn các nốt ruồi trên da đều vô hại. Tuy nhiên, nốt ruồi bị ngứa hoặc có những thay đổi bất thường về h́nh dạng, màu sắc, kết cấu… có thể là dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh ung thư da.
Cùng t́m hiểu các nguyên nhân khiến nốt ruồi bị ngứa cũng như mối liên hệ giữa nốt ruồi và bệnh ung thư da trong bài viết sau đây.
Nguyên nhân khiến nốt ruồi bị ngứa
Cảm giác ngứa ngáy trên bề mặt nốt ruồi có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó, việc sử dụng các sản phẩm mới, bao gồm nước hoa, xà pḥng, chất tẩy rửa… là nguyên nhân phổ biến gây ra t́nh trạng này.
Nốt ruồi
Nốt ruồi bị ngứa
Bên cạnh đó, t́nh trạng kích ứng cũng có thể xảy ra khi da bị khô, bong tróc do cháy nắng hoặc các lư do khác. Do đó, nếu bạn bị ngứa ở một nốt ruồi nào đó, hăy tự hỏi ḿnh những câu hỏi sau:
Bạn có đang sử dụng một loại xà pḥng, nước giặt hoặc nước xả vải mới không?
Bạn có sử dụng loại kem dưỡng có thành phần gồm chất tạo mùi hoặc các hóa chất gây kích ứng da không?
Bạn có sử dụng một loại nước hoa, dầu thơm hoặc chất khử mùi toàn thân nào mới không?
Bạn có thử sử dụng một loại kem nhuộm da nào không?
Bạn có tiếp xúc hoặc bị phơi nhiễm với bất kỳ hóa chất nào trong công việc không?
Bạn có nghi ngờ sản phẩm nào ḿnh đang sử dụng có thể gây kích ứng da không?
Bằng việc trả lời những câu hỏi trên, bạn có thể khoanh vùng các nguyên nhân tiềm ẩn khiến bạn ngứa nốt ruồi. Tuy nhiên, nếu nốt ruồi tiếp tục bị ngứa dù đă ngưng dùng các sản phẩm gây kích ứng, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra. Trong một số trường hợp, nốt ruồi bị ngứa có thể là dấu hiệu của một khối u ác tính cần điều trị kịp thời.
Sự khác biệt giữa nốt ruồi b́nh thường và nốt ruồi bất thường
Thông thường, nốt ruồi có dạng h́nh tṛn nhỏ, màu nâu hoặc màu đen. Bề mặt của chúng có thể gồ lên hoặc nằm ngang bằng với vùng da xung quanh.
Trong khi đó, nốt ruồi sẽ được xem là bất thường nếu màu sắc của nó không đồng nhất hoặc bị thay đổi h́nh dạng trong thời gian gần đây.
Ngoài ra, nốt ruồi bất thường cũng sẽ có các đặc điểm khác biệt gồm:
Phần viền hoặc cạnh của nốt ruồi không đều
Có kích thước lớn hơn cục tẩy ở cây bút ch́
Có nhiều sự thay đổi so với thời gian trước đó
Không phải tất cả các nốt ruồi bất thường hoặc nốt ruồi bị ngứa đều là dấu hiệu của ung thư da. Tuy nhiên, bạn vẫn nên đi khám tại bệnh viện da liễu nếu nhận thấy một nốt ruồi bị ngứa, chảy máu hoặc có những thay đổi đáng kể.
Mối liên hệ giữa nốt ruồi và ung thư da hắc sắc tố
Ung thư da hắc sắc tố là một trong những loại ung thư da nghiêm trọng nhất. Trong đó, những thay đổi bất thường của nốt ruồi (về h́nh dạng, kích thước, màu sắc, kết cấu) được xem là dấu hiệu đầu tiên của bệnh. Bên cạnh đó, khối u ác tính cũng có thể h́nh thành cùng những nốt ruồi mới mọc.
Ung thư da hắc sắc tố
Nốt ruồi bị ngứa
Các triệu chứng của ung thư da hắc sắc tố bao gồm:
Xuất hiện các mảng màu đen hoặc xanh đen bên trong nốt ruồi
Thay đổi màu da xung quanh nốt ruồi
T́nh trạng đỏ và sưng lan sang các vùng da lân cận
Nốt ruồi hoặc các vùng da gần đó bị ngứa hoặc đau rát
Các vết loét không lành trên da
Trong một số trường hợp, ung thư hắc tố có thể xảy ra ở mắt, gây mờ mắt, mất thị lực hoặc xuất hiện các đốm đen trong mống mắt.
Các loại ung thư da khác khiến nốt ruồi bị ngứa
Theo một nghiên cứu vào năm 2014, có đến 37% các tổn thương do ung thư da gây ngứa và 28% trường hợp gây ra cảm giác đau rát. Ngoài ung thư da hắc sắc tố, nốt ruồi bị ngứa c̣n có thể do các loại ung thư khác gây ra, bao gồm ung thư biểu mô tế bào đáy và ung thư biểu mô tế bào vảy.
Ung thư biểu mô tế bào đáy
Ung thư biểu mô tế bào đáy (BCC) là một trong những loại ung thư da phổ biến nhất. Bệnh thường phát triển tại những vùng da tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời như mặt và cổ. Nếu được phát hiện sớm, ung thư biểu mô tế bào đáy hoàn toàn có thể chữa khỏi.
Ung thư biểu mô tế bào vảy
Ung thư biểu mô tế bào vảy (SCC) là loại ung thư da phổ biến thứ 2 sau ung thư biểu mô tế bào đáy. Bệnh xảy ra khi có sự phát triển bất thường ở các tế bào vảy. Triệu chứng đặc trưng của loại ung thư da này là các mảng đỏ có vảy và các vết loét hở trên da.
Bệnh này có thể chữa khỏi nếu được phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, trong trường hợp không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách, tế bào ung thư sẽ tiếp tục xâm lấn vào các lớp da sâu hơn. Đồng thời, ung thư biểu mô tế bào vảy cũng có thể di căn đến các hạch bạch huyết kế cận, các mô hoặc cơ quan xa trong cơ thể, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Điều may mắn là trên thực tế, ung thư tế bào vảy di căn tương đối hiếm gặp.
Điều trị t́nh trạng nốt ruồi bị ngứa
Khi nhận thấy các thay đổi bất thường về h́nh dáng và kích thước của nốt ruồi, bạn nên đến ngay bệnh viện để kiểm tra. Những nốt ruồi bị ngứa, chảy máu, có kích thước lớn hoặc nghi ngờ sẽ phát triển thành ung thư nên được loại bỏ sớm.
Tẩy nốt ruồi
Nốt ruồi bị ngứa
Có 2 phương pháp tẩy nốt ruồi được áp dụng phổ biến hiện nay, bao gồm:
Phẫu thuật cắt bỏ nốt ruồi
Đối với phương pháp này, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê vùng bị ảnh hưởng, loại bỏ nốt ruồi rồi khâu lại vết cắt. Sau đó, bác sĩ sẽ lấy nốt ruồi đi kiểm tra dưới kính hiển vi để xác định các vấn đề bất thường hoặc tế bào ung thư.
Cạo nốt ruồi
Phương pháp này thường được chỉ định cho các nốt ruồi có kích thước nhỏ. Sau khi gây tê, bác sĩ sẽ dùng một lưỡi dao nhỏ để loại bỏ phần gồ lên của nốt ruồi. Tiếp đó, mẫu mô thu được từ nốt ruồi sẽ được mang đi kiểm tra trong pḥng thí nghiệm.
Quá tŕnh loại bỏ nốt ruồi cần được thực hiện tại cơ sở y tế. Bạn không nên tẩy nốt ruồi tại nhà v́ các tế bào ung thư có thể lưu lại trên da, lây lan rộng hoặc dẫn đến sẹo và nhiễm trùng.
Phần lớn các nốt ruồi đều là lành tính và không cần thiết phải loại bỏ. Tuy nhiên, nốt ruồi bị ngứa hoặc thay đổi bất thường có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư da. Chính v́ thế, bạn nên thận trọng với các thay đổi của nốt ruồi và lên kế hoạch thăm khám khi cần thiết.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Nốt ruồi bị ngứa: Khi nào cảnh báo ung thư da?
Ngứa rốn: Hiểu nguyên nhân để t́m cách điều trị hiệu quả
Ngứa rốnNgứa rốn
Vùng rốn là vị trí rất dễ bị bỏ qua trong lúc vệ sinh cá nhân hàng ngày. Điều này làm tăng nguy cơ xâm nhập và tấn công từ các tác nhân có hại bên ngoài, gây ngứa và nhiễm trùng rốn. Bên cạnh đó, lỗ rốn c̣n có thể bị ngứa do dị ứng hoặc các bệnh về da khác.
Cùng t́m hiểu nguyên nhân, cách điều trị và pḥng ngừa t́nh trạng này trong bài viết sau.
Nguyên nhân khiến bạn bị ngứa rốn
Lỗ rốn bị ngứa có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:
Bệnh chàm
Bệnh chàm là t́nh trạng viêm da làm xuất hiện các mụn nước, sưng tấy, ngứa… tại vùng da bị ảnh hưởng. Khi xảy ra ở vùng rốn, bệnh có thể làm cho da ở trong và xung quanh rốn bị ngứa và mẩn đỏ.
Để giảm các triệu chứng này, bạn nên vệ sinh nhẹ nhàng vùng rốn bằng xà pḥng, sau đó dùng nước rửa sạch và lau khô rốn. Nếu rốn của bạn là rốn lồi, hăy dưỡng ẩm vùng rốn 2 lần/ngày. Nếu bạn có rốn sâu, bạn cần giữ cho nó luôn khô thoáng.
Viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc
Ngứa rốn
Viêm da tiếp xúc xảy ra khi bạn tiếp xúc trực tiếp với chất kích ứng hoặc chất gây dị ứng. T́nh trạng này có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, bao gồm cả da quanh rốn. Bệnh khiến rốn của bạn bị phát ban đỏ, ngứa và phồng rộp.
Cách tốt nhất để điều trị và ngăn ngừa viêm da tiếp xúc là tránh xa các chất gây dị ứng hoặc kích thích. Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng các loại kem chống ngứa không kê đơn (OTC) hoặc thuốc kháng histamine đường uống OTC như:
Cetirizine (Zyrtec)
Chlorpheniramine (Clor-Trimeton)
Diphenhydramine (Benadryl)
Nhiễm nấm candida gây ngứa lỗ rốn
Candida là một loại nấm men sinh sống khắp nơi trên cơ thể người. Đặc biệt, chúng thường tập trung ở các bộ phận như da, niêm mạc miệng, niêm mạc ống tiêu hóa và niêm mạc sinh dục. T́nh trạng nhiễm trùng rốn do nấm candida xảy ra khi có sự phát triển quá mức của loại nấm này trên vùng da rốn. Các triệu chứng của bệnh bao gồm cảm giác ngứa ngáy, tiết dịch trắng và mẩn đỏ ở rốn.
Để điều trị ngứa rốn do nhiễm nấm, bạn có thể sử dụng các loại kem chống nấm như miconazole nitrate (Micatin, Monistat-Derm) hoặc clotrimazole (Lotrimin, Mycelex). Đồng thời, bạn cần vệ sinh rốn thường xuyên để giữ nó luôn sạch sẽ và khô ráo, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Lỗ rốn bị ngứa do nhiễm khuẩn
Bụi vải, mồ hôi và tế bào da chết có thể tích tụ ở rốn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển, dẫn đến nhiễm trùng. Khi bị nhiễm trùng, lỗ rốn của bạn sẽ ngứa ngáy dữ dội đi kèm hiện tượng tiết dịch (màu vàng hoặc nâu).
Để điều trị t́nh trạng này, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh như penicillin hoặc cephalosporin (Keflex). Điều quan trọng là bạn cần vệ sinh rốn đúng cách để rút ngắn thời gian lành bệnh và tránh nhiễm trùng tái phát.
Ngứa rốn do đeo trang sức rốn
Xỏ khuyên rốn có thể khiến bạn bị nhiễm trùng, dẫn đến ngứa rốn. Trong trường hợp này, bạn nên tháo khuyên ra, vệ sinh nhẹ nhàng để giữ cho vùng rốn khô ráo. Sau đó, bạn có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh dạng bôi như Neosporin hoặc Duospore. Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc kháng sinh đường uống để điều trị t́nh trạng nhiễm trùng.
Côn trùng cắn
Ngứa rốn do côn trùng cắn
Ngứa rốn
Các vết cắn của muỗi, kiến, rệp hay bọ chét ở vùng rốn đều gây ra t́nh trạng sưng đỏ và cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Thông thường, t́nh trạng này có thể tự hết sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu vết cắn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, bạn có thể áp dụng các cách điều trị sau:
Sử dụng kem chống ngứa OTC chứa ít nhất 1% hydrocortison
Sử dụng thuốc kháng histamine đường uống OTC như brompheniramine (Dimetane), fexofenadine (Allegra) và loratadine (Alavert, Claritin)
Pḥng tránh t́nh trạng ngứa rốn
Cách pḥng tránh ngứa rốn hiệu quả nhất là vệ sinh sạch sẽ và giữ vùng rốn luôn khô thoáng. Điều này giúp ngăn chặn sự tấn công từ các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus, nấm… Đồng thời, bạn nên chuyển sang dùng các loại mỹ phẩm, xà pḥng, chất tẩy rửa tự nhiên, không có mùi hương và thành phần gây kích ứng da.
Ngứa rốn thường tự hết hoặc biến mất sau khi áp dụng các phương pháp điều trị đơn giản. Tuy nhiên, nếu cơn ngứa đi kèm những biểu hiện như mẩn đỏ, bong tróc da, sưng tấy… bạn cần liên hệ ngay bác sĩ để được thăm khám và hướng dẫn cách xử trí.
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Gửi b́nh luậnvề Ngứa rốn: Hiểu nguyên nhân để t́m cách điều trị hiệu quả
Nguyên nhân gây ngứa da cổ và 11 cách khắc phục tại nhà
Ngứa da cổNgứa da cổ
Cảm giác ngứa ngáy ở vùng cổ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm việc vệ sinh cá nhân, dị ứng hay tác động từ môi trường. Trong một số trường hợp, ngứa da cổ c̣n đi kèm sưng đỏ, đau đớn, phát ban ở cổ và khu vực lân cận.
T́nh trạng này kéo dài sẽ gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Do đó, bạn cần xác định đúng nguyên nhân để t́m ra phương án khắc phục phù hợp nhất.
Nguyên nhân gây ngứa da cổ
Ngứa da cổ có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Không vệ sinh da cổ thường xuyên hoặc vệ sinh quá nhiều lần trong ngày đều có thể gây ngứa da cổ. Điểm chung của cả 2 vấn đề này là khiến cho da bị mất đi lượng dầu tự nhiên, từ đó dẫn đến ngứa ngáy, khó chịu. Do đó, bạn nên tắm rửa thường xuyên để loại bỏ bụi bẩn và mồ hôi nhưng cần giới hạn số lần tắm trong ngày.
Ngứa da cổ
Ngứa da cổ
Tiếp xúc với các chất gây kích ứng
Các sản phẩm sử dụng trên da như nước hoa, xà pḥng hoặc dư lượng bột giặt từ quần áo đều có thể gây kích ứng da. Khi kích ứng xảy ra ở vùng cổ, người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy vô cùng khó chịu.
Bên cạnh đó, người làm việc trong môi trường hóa chất độc hại hoặc thường xuyên tiếp xúc với khói, bụi gỗ… cũng có nguy cơ cao bị ngứa da cổ.
Ngứa da cổ do dị ứng
Bạn có thể bị ngứa vùng cổ do dị ứng hóa chất, mỹ phẩm và trang sức đeo cổ. Bên cạnh đó, thực phẩm, nọc độc côn trùng hay chất độc từ một số loại cây cỏ cũng có thể gây ra phản ứng tương tự.
Điều kiện môi trường
Môi trường khắc nghiệt, khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh đều có thể gây kích ứng da, đặc biệt là người có làn da nhạy cảm. Đồng thời, việc thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời mà không có đồ bảo hộ cũng sẽ làm tăng khả năng bùng phát các cơn ngứa.
Ánh nắng mặt trời
Ngứa da cổ
Do đó, khi phải ra đường trong thời tiết nắng nóng, bạn nên sử dụng kem chống nắng và áo khoác để tránh da tiếp xúc trực tiếp với các tia có hại từ môi trường.
Ngứa vùng cổ do các vấn đề về da măn tính
Các t́nh trạng da măn tính như chàm và vảy nến có thể là tác nhân gây ngứa vùng cổ. Bên cạnh đó, việc người bệnh găi, cào vào vùng da ngứa có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh lichen đơn măn tính.
Bệnh ghẻ gây ngứa da cổ
Bệnh ghẻ có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, bao gồm cả vùng cổ. Bệnh thường gây ra các triệu chứng ngứa da dữ dội, nhất là vào ban đêm. Điều này khiến người bệnh có xu hướng găi mạnh, làm tổn thương và h́nh thành các vết loét trên da. Nếu không được điều trị đúng cách, bệnh có thể lây lan rộng ra các khu vực khác, h́nh thành các mụn nước, mụn mủ, sẹo thâm… ảnh hưởng đến ngoại h́nh và tâm lư người bệnh.
Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân kể trên, t́nh trạng ngứa da cổ c̣n có thể xuất phát từ các vấn đề như:
Côn trùng cắn
Bệnh zona
Các vấn đề thần kinh do tiểu đường hoặc bệnh đa xơ cứng
Các vấn đề liên quan đến tuyến giáp
Thiếu máu do thiếu sắt
Bệnh gan
11 biện pháp khắc phục tại nhà khi bị ngứa da cổ
Trong trường hợp nhẹ, bạn có thể áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà sau đây để giảm thiểu cơn ngứa:
1. Tránh chạm vào khu vực bị ngứa
Nhiều người có thói quen găi, cào hoặc tác động lên vùng da bị ngứa. Tuy nhiên, những hành động này chỉ có hiệu quả tạm thời. Thậm chí, chúng c̣n khiến cho cơn ngứa trở nên trầm trọng và khó hồi phục hơn.
2. Trị ngứa da cổ bằng baking soda hoặc bột yến mạch
Pha thêm baking soda hoặc bột yến mạch vào nước tắm có thể làm dịu cơn ngứa ở vùng da cổ. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc kỹ trước khi thực hiện phương pháp này. Đối với người có làn da quá nhạy cảm, sử dụng baking soda và bột yến mạch có thể gây kích ứng da và làm cơn ngứa tồi tệ hơn.
Baking soda trị ngứa da cổ
Ngứa da cổ
3. Chườm lạnh
Chườm lạnh là một trong những phương pháp đơn giản và mang lại hiệu quả cao trong điều trị ngứa da cổ. Cụ thể, bạn nên chườm khăn mát hoặc túi nước đá (có bọc khăn bên ngoài) lên vùng da bị kích ứng. Điều này sẽ giúp giảm đau và đẩy lùi cơn ngứa trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, để tránh bị buốt và khó chịu khi chườm, bạn nên tránh đặt đá lạnh hay túi chườm trực tiếp lên da cổ.
4. Sử dụng thuốc kháng histamin
Các loại thuốc kháng histamin không kê đơn (OTC) có thể giúp kiểm soát t́nh trạng ngứa do dị ứng gây ra. Bên cạnh đó, loại thuốc này c̣n gây cảm giác buồn ngủ. Điều này giúp người bệnh quên đi cơn ngứa khi được ngủ ngon giấc hơn.
5. Dùng kem corticosteroid trị ngứa da cổ
Cũng như thuốc kháng histamin, các loại kem trị ngứa OTC có chứa corticosteroid có thể giúp giảm ngứa da cổ nhanh chóng và hiệu quả.
6. Sử dụng thuốc mỡ làm dịu da
Bạn có thể sử dụng các sản phẩm OTC có chứa thành phần làm dịu da như tinh dầu bạc hà, kem dưỡng calamine và benzocaine để điều trị ngứa da cổ. Tuy nhiên, một số thành phần trong thuốc mỡ có thể làm gia tăng t́nh trạng khô và kích ứng da. Do đó, bạn nên dùng thử chúng trên một vùng da nhỏ trước khi thoa thuốc trên diện rộng.
7. Tắm nước ấm
Tắm nước nóng có thể gây khô và kích ứng da, dẫn đến ngứa rát. Do đó, người bệnh nên sử dụng nước ấm để tắm và vệ sinh da thay v́ nước nóng.
Tắm nước ấm
Ngứa da cổ
8. Sử dụng máy tạo độ ẩm để cải thiện ngứa da cổ
Máy tạo độ ẩm có thể làm mang đến hiệu quả tích cực trong điều trị ngứa da cổ. Bên cạnh đó, thiết bị này c̣n giúp tăng cường độ ẩm cho da và ngăn ngừa cơn ngứa tái phát.
9. Tránh sử dụng các sản phẩm gây kích ứng
Để cải thiện t́nh trạng ngứa da cổ, người bệnh nên lựa chọn các loại mỹ phẩm nhẹ dịu, không chứa thành phần gây kích ứng da.
10. Lựa chọn các loại trang phục phù hợp
Các loại trang phục có thiết kế đơn giản và được làm từ các loại vải tự nhiên có thể giúp bề mặt da được thư giăn. Ngược lại, trang phục bó sát và chất liệu vải tổng hợp sẽ làm tăng nguy cơ ngứa và kích ứng da.
11. Tránh căng thẳng
Căng thẳng không làm phát sinh cơn ngứa nhưng có thể khiến cảm giác ngứa trở nên trầm trọng hơn. Do đó, bạn nên thư giăn đầu óc và tránh căng thẳng để cải thiện t́nh trạng ngứa ngáy ở cổ.
Khi nào bạn cần đến bệnh viện?
Thông thường, t́nh trạng ngứa cổ có thể đáp ứng tốt với các biện pháp điều trị tại nhà. Tuy nhiên, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra nếu cơn ngứa không thuyên giảm hoặc khi ngứa đi kèm với các triệu chứng sau:
Đau đầu
Mệt mỏi
Sốt
Ớn lạnh
Khó thở, thở hụt hơi
Đổ nhiều mồ hôi
Tê cứng xương và khớp
Để điều trị ngứa da cổ, bác sĩ có thể kê đơn cho bạn các loại thuốc kháng histamin hoặc corticosteroid có tác dụng mạnh hơn. Bên cạnh đó, tùy vào nguyên nhân gây ngứa mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị sau:
Sử dụng thuốc ức chế calcineurin như tacrolimus (Protopic) và pimecrolimus (Elidel)
Sử dụng thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin như fluoxetine (Prozac) và sertraline (Zoloft)
Quang trị liệu (liệu pháp ánh sáng) – sử dụng các bước sóng khác nhau của tia cực tím để điều trị ngứa da
Hiện tượng ngứa da cổ thường biến mất khi áp dụng một số phương pháp điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nó cũng có thể lây lan ra các khu vực lân cận hoặc đi kèm với nhiều triệu chứng bất thường khác. Trong trường hợp này, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị.
Các bài viết của Asian Beauty Group chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
https://asianbeauty.vn/tre-hay-dui-m...e-hay-dui-mat/
https://asianbeauty.vn/meo-khien-muo...dung-binh-xit/
Tác giảBáo Điện Tử VTV Blog
Đăng ngày21 Tháng Mười, 2020
Chuyên mụcMẹo Vặt Cuộc Sống
Thẻngứa da
Gửi b́nh luậnvề Nguyên nhân gây ngứa da cổ và 11 cách khắc phục tại nhà
Bạn trai bú nhũ hoa có sao không
Bạn trai bú nhũ hoa có sao không ?
Đây có lẻ là thắc mắc của khá nhiều bạn nữ, các cô gái 18 đôi mươi. Thường không hiểu v́ sao con trai hay người yêu của ḿnh thích nh́n vú của con gái.
Hay v́ sao con trai thích bú vú, thích nh́n vú, thích bóp vú con gái. Nhằm giải đáp thắc mắc đó cho các bạn.
Báo sức khỏe cộng đồng xin giải đáp thắc mắc đó một cách chi tiết nhất. Giải thích v́ sao bạn trai thích bú vú, bạn trai thích bú nhũ hoa theo nhiều khía cạnh khác nhau.
Giải đáp v́ sao con trai thích bú nhũ hoa?
Nhũ hoa hay c̣n gọi là núm vú, vú của phụ nữ, con gái… Đối với các cô gái 18 đôi mươi c̣n trinh trắng khi bạn trai bú nhũ hoa lần đầu thường sẽ thấy đau.
Đây là biểu hiện khá b́nh thường. Tại sao nhũ hoa đau khi bị con trai bú ? Bởi v́ khi được được, các tế bào da.. được kích thích và bắt đầu có ham muốn.
Lúc này đầu nhũ hoa bắt đầu cương lên, do đây là lần đầu làm chuyện ấy nên bạn chưa quen và cảm thấy đau.
Sau khi quan hệ xong th́ không c̣n kích thích nữa, bạn sẽ trở lại trạng thái b́nh thường.
Có thể nói nhũ hoa là một điểm khá nhạy cảm của người phụ nữ. V́ vậy khi bị kích thích bởi bàn tay hay miệng của người đàn ông sẽ làm cho cơ thể nóng lên. Từ đó mang đến nhiều khoái cảm, dục vọng mănh liệt ở người con gái.
Đây là một trong những cơ chế sinh lư b́nh thường của cơ thể. Bạn cũng đùng lo lắng quá khi cảm thấy đau v́ bạn trai bú nhũ hoa nhé. Có nhiều bạn gái do lần đầu làm chuyện ấy đă phải bật khóc v́ đau. Cũng có bạn v́ sợ mang bầu ngoài ư muốn,hoặc sợ bị bạn trai lợi dụng.
Điều này thật khó thể tránh khỏi. Bởi khi được bạn trai bú nhũ hoa, bạn sẽ bị kích thích ham muốn đến tột đỉnh. Thậm chí không thể kiềm chế được cảm xúc dẫn đến quan hệ không an toàn.
MỘT SỐ H̀NH ẢNH NHŨ HOA ĐẸP QUYẾN RŨ
Tập GYM nhũ hoa sẽ to
HARI WON LỘ H̀NH SEXY CỰC DỄ THƯƠNG
H̀NH NHŨ HOA PHỤ NỮ ĐẸP
H̀NH NGỌC TRINH SEXY ĐẸP
Đối với các bạn gái con nhà gia giáo nếu bạn gái muốn giữ trinh tiết cho ḿnh. Th́ khi yêu cho tới khi cưới nhau bạn không nên cho bạn trai bú nhũ hoa. Bởi con người chúng ta ai cũng có những dục vọng, nếu cho bạn trai bú nhũ hoa,bạn không thể tự chủ được ḿnh. Cảm giác ham muốn chuyện ấy sẽ hút bạn làm chuyện ấy.
Đặc biệt khi quan hệ được một lần, bạn cảm thấy hạnh phúc sung sướng v́ khoái cảm cực đỉnh. Bạn sẽ không kiềm chế được bản thân, như chúng ta hiểu đó là thói quen khó bỏ.
Đặc biệt là khi cả 2 bạn mới quen nhau chưa được lâu cũng như chưa hiểu rơ về nhau. Hoặc t́nh cảm giữa bạn và anh ấy có ǵ đó mông lung và chưa thật sự tin tưởng th́ đừng bao giờ cho bạn trai bú nhũ hoa nhé. Bởi v́ trong cuộc t́nh người thiệt tḥi nhất vẫn là người con gái.
Nếu bạn cho bạn trai bú nhũ hoa một cách dễ dài th́ dễ khiến anh ta xem thường bạn. Khi đó bạn sẽ rất dễ bị bỏ rơi.
Tại sao bú con gái bú nhiều lần sẽ bị thâm đen?
Khi được bạn trai bú nhũ hoa nhiều lần th́ nhũ hoa của các bạn sẽ bị thâm. Khi đó nhũ hoa sẽ không c̣n màu hồng đỏ quyến rũ nữa. V́ vậy đối với các anh chàng có kinh nghiệm giường chiếu. Chỉ cần nh́n vào nhũ hoa là biết bạn gái đă trải qua t́nh trường như thế nào rồi. V́ vậy các bạn gái cũng nên lưu ư điều này nhé.
Có thể nói nhũ hoa là một trong những điểm quyến rũ nhất của người con gái. V́ vậy con trai khi nh́n con gái thường nh́n vú hay nh́n nhũ hoa trước xem vú có to không? Có đẹp hay không? Nên các bạn gái phải chăm sóc cẩn thận, nếu không nhũ hoa rất dễ bị thâm đen. Hoặc bị xệ nếu bị bạn trai nhiều lần bú nhũ hoa.
Hi vọng rằng qua bài viết v́ sao con trai thích bú nhũ hoa. Hay tại sao con trai thích ngắm vú phụ nữ, vú con gái. Cũng như giải đáp thắc mắc bạn trai bú nhũ hoa nhiều lần có sao không rồi nhé! Hi vọng rằng bàn luôn chín chắn trước các mối quan hệ của ḿnh. Tránh đi xa, hoặc không kiềm chế được cảm xúc mà phải hối hận nhé!