Go Back   VietBF > Funny Boxes > Crimes News | Tin H́nh Sự

 
 
Thread Tools
Old 06-23-2014   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 117,750
Thanks: 9
Thanked 6,134 Times in 5,122 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 137
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Default Công hàm Phạm Văn Đồng 'c̣n tranh căi'

Từ tháng Năm, một văn bản ngoại giao cũ lại được Việt Nam và Trung Quốc nhắc đến trong khi quan hệ trở nên căng thẳng v́ vụ giàn khoan Hải Dương 981.
Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng nhằm phúc đáp công hàm về chiều rộng lănh hải của Trung Quốc của Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai.
Văn bản này lại được Trung Quốc nêu ra để khẳng định chủ quyền với Hoàng Sa, trong lúc Việt Nam cũng nhiều lần lên tiếng bác bỏ.
Quan điểm Trung Quốc

Trang web Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 8/6, khi liệt kê các “bằng chứng” về việc Việt Nam công nhận chủ quyền của Trung Quốc, dẫn lại văn bản này.
Trên China Daily, một nhà nghiên cứu, Wu Yuanfu, nói Việt Nam “Việt Nam chỉ thay đổi lập trường sau khi thống nhất Bắc-Nam năm 1975 và kể từ đó luôn cố diễn giải sai lệch và chối bỏ lập trường chính thức đă được nêu rơ trong công hàm”.
C̣n Trần Khánh Hồng, Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc, lại nói văn bản cho thấy “chính phủ Việt Nam công nhận quần đảo Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của Trung Quốc”.
Trung Quốc c̣n đưa ra một số luận cứ khác để nói Việt Nam trước những năm giữa thập niên 1970 đă “luôn công khai và chính thức công nhận” Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc. Nhưng như tác giả Ling Dequan viết trên China Daily, hai bằng chứng “quan trọng nhất” cho sự thừa nhận của Việt Nam là công hàm 1958 và Tuyên bố của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngày 09/05/1965 liên quan tới vùng chiến đấu của quân đội Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam.
Việt Nam phản bác

Sau nhiều năm tránh nhắc về Công thư 1958, Việt Nam đă nhiều lần công khai bác bỏ giá trị của văn bản này kể từ khi xảy ra căng thẳng hồi tháng Năm, và gọi đây là "công thư".
Hôm 23/5, tại cuộc họp báo ở Hà Nội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Trần Duy Hải, nói khi văn bản của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Trung Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa đang được quyền quản lư của Việt Nam Cộng ḥa.
“Việt Nam tôn trọng vấn đề 12 hải lư nêu trong công thư chứ không đề cập tới Hoàng Sa Trường Sa v́ thế đương nhiên không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa.”
"Việt Nam tôn trọng vấn đề 12 hải lư nêu trong công thư chứ không đề cập tới Hoàng Sa Trường Sa v́ thế đương nhiên không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa."
Trần Duy Hải, Phó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia






“Bạn không thể cho ai thứ mà bạn chưa có quyền sở hữu, quản lư được. Vậy nên điều đó càng khẳng định công văn của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có giá trị pháp lư,” theo ông Hải.
Trong một cuộc phỏng vấn, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, nói: “Trong công thư đó, Việt Nam chỉ ủng hộ tuyên bố lănh hải 12 hải lư của Trung Quốc thôi, không hề nhắc tới chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này.”
“Phía Trung Quốc th́ luôn luôn dùng các thủ thuật, thủ đoạn để gán ghép các sự kiện lại với nhau nhằm giành lấy một sự công nhận mặc nhiên về chủ quyền ở đây.”
Một nhà nghiên cứu trong nước, thạc sĩ Hoàng Việt, cũng cho rằng văn bản này “mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lư”.
“Đây cũng là một h́nh thức mà các nước xă hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện t́nh đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.”
‘Một phần có lư’

Tuy vậy, trong giới nghiên cứu người Việt ở nước ngoài, có một số ư kiến khác.
Một nhà nghiên cứu gốc Việt cho rằng Trung Quốc không hoàn toàn vô lư khi viện dẫn lá thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, nhưng ông cho rằng đó chỉ là một nửa sự thật.
Ông Dương Danh Huy, sống ở Anh và là một người Việt nghiên cứu về tranh chấp biển đảo, nói với BBC hôm 20/6.
“Khó nói rằng lập luận Trung Quốc đă đưa ra từ thập niên 1980, mà ngày nay họ đang đưa ra với thế giới một cách mạnh mẽ, về công hàm của ông Phạm Văn Đồng và những hành vi bất lợi khác của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là hoàn toàn vô lư.”
“Sẽ chính xác hơn nếu cho rằng lập luận của Trung Quốc cũng có lư về một nửa vấn đề.”
Ông Huy nói tiếp: “Nửa đó là giả sử như năm 1974 Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Trung Quốc ra Ṭa về Hoàng Sa, và Ṭa phân xử, khả năng là Ṭa sẽ công nhận rằng vào năm đó danh nghĩa chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa với hai quần đảo này yếu hơn của Trung Quốc.”
"Sẽ chính xác hơn nếu cho rằng lập luận của Trung Quốc cũng có lư về một nửa vấn đề."
Dương Danh Huy






Nhưng, ông Huy cho rằng c̣n “một nửa khác của sự thật” mà Trung Quốc bỏ qua.
“Đó là giả sử như năm 1974 Việt Nam Cộng Ḥa và Trung Quốc ra Ṭa về Hoàng Sa, và Ṭa phân xử, khả năng là Ṭa sẽ công nhận rằng vào năm đó danh nghĩa chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa với quần đảo này mạnh hơn của Trung Quốc.”
“Do đó, phản biện của Việt Nam phải vận dụng nửa này của sự thật, tức là phải vận dụng danh nghĩa chủ quyền mà Việt Nam Cộng Ḥa đă duy tŕ, và cần lập luận cho rằng khi Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1976, quốc gia đó đă thừa kế chủ quyền này.”
Ông Huy cho biết ông đă bày tỏ quan điểm này với các nhà nghiên cứu và phóng viên trong nước. Ông cho rằng trong những thập niên qua Việt Nam cũng biết rằng lập luận về Hoàng Sa, Trường Sa cần có ba điều. Thứ nhất, những tuyên bố và hành động chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa phải có giá trị trong luật quốc tế. Thứ nh́, CHXHNCVN phải thừa kế danh nghĩa chủ quyền mà Việt Nam Cộng Ḥa đă duy tŕ. Thứ ba, phải giảm thiểu giá trị trong luật quốc tế của công hàm của ông Phạm Văn Đồng.
Ông Huy cho rằng thông thường th́ điều thứ nhất đi đôi với việc trong quá khứ Việt Nam Cộng Ḥa là một quốc gia, nhưng cho đến gần đây truyền thông Việt Nam ít nói thẳng ra. Tuy vậy, trong năm nay đă có ít nhất ba bài trên báo Việt Nam nói thẳng trong quá khứ Việt Nam Cộng Ḥa là một quốc gia, và một số quan chức và cựu quan chức Việt Nam trả lời phỏng vấn cũng nói rằng trong quá khứ Việt Nam Cộng Ḥa là một chủ thể trong luật quốc tế có chủ quyền lănh thổ.
Theo ông Huy, “Chủ thể trong luật quốc tế có chủ quyền lănh thổ là quốc gia.”
bbc
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	120914095207_pham_van_dong_304x171_bbc_nocredit.jpg
Views:	0
Size:	18.7 KB
ID:	628653  
Romano_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.