HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-08-2012   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Cụ ông 79 bỏ nhà tiền tỷ sống 'lều tranh' với người yêu

Năm nay ông đă bước sang tuổi 79, đă có tất cả, từ 4 đứa con thành đạt đến nhà cao cửa rộng giữa ḷng thủ đô. C̣n bà, 63 tuổi, là dân nhập cư, đă từng trải qua một cuộc hôn nhân buồn và hiện tại hoàn toàn tay trắng.

Bà mưu sinh bằng nghề nhặt rác quanh phố phường Hà Nội. Duyên tiền định đưa ông với bà gặp nhau, tiếng sét ái t́nh choáng váng, họ nhận ra ḿnh như thể đă thuộc về nhau từ tiền kiếp.

Và v́ yêu, ông sẵn sàng từ bỏ cả căn biệt thự tiền tỷ giữa ḷng thủ đô để ra bờ hồ sống cảnh một túp lều tranh hai trái tim vàng với bà, làm nên mối t́nh già thắm thiết.

Tôi đă gọi mối t́nh của bà Đỗ Thị Hiền (63 tuổi) và ông Tống Văn Dinh (79 tuổi) là bản t́nh ca đẹp giữa cuộc sống xô bồ của Hà thành. Đă gần chục năm trôi qua, họ đă sống bên cạnh nhau, yêu thương nhau, chia sẻ với nhau về cuộc sống mà chẳng có ǵ để làm điểm tựa ngoài hai trái tim khát khao yêu thương.


Hai ông bà vẫn sống hạnh phúc như thế, dù họ không nhà, không người thân, mà thực ra là có đấy nhưng đă gần chục năm qua, kể từ khi ông rời bỏ tổ ấm để đi theo tiếng gọi con tim và bà rời xa gia đ́nh khốn khổ ở Thái B́nh để lên Hà Nội mưu sinh, họ đă gần như không c̣n ai thân thích.


Căn nhà” của hai ông bà bên bờ hồ Hoàng Cầu.

Khát khao và ước vọng duy nhất của họ là mỗi ngày đi qua b́nh yên, để khi đêm xuống, ông bà lại được bên nhau, lắng nghe nhịp thở tâm hồn của nhau.



T́nh già không cô đơn

Cho đến bây giờ, bà Đỗ Thị Hiền cũng không nhớ giữa chênh vênh cuộc đời với mặt nước hồ này là địa điểm thứ bao nhiêu họ phải di chuyển, chỉ biết rằng cứ nơi nào đang xây dựng th́ bà đến, làm xong th́ bà đi.

Bờ hồ Hoàng Cầu là nơi bà đă neo đời ḿnh lại chừng 5 năm rồi. Bà bảo, ở đây lâu v́ không gian đặc biệt, rằng sau mỗi ngày tất tả ngược xuôi kiếm sống, hai vợ chồng lại ngồi bên nhau ngắm trời đất, ngắm người và xe đi lại nhộn nhịp, hay đơn giản chỉ là nh́n sóng nước hồ gợn lên êm ả.

Ông bà cũng đă chứng kiến không biết bao nhiêu đôi nhân t́nh tản bộ, những quán hàng di động mọc lên tua tủa mỗi ngày chỉ để bán mấy cốc trà đá, vài con mực nướng, và t́nh yêu của họ cũng lớn dần theo những biến động không gian mênh mông ấy. Thi thoảng, ông bà cũng dắt nhau đi dạo như những đôi t́nh nhân ấy, cũng thấy ḿnh ăm ắp trái tim yêu.

Bà cười như thể đang tự ru dỗ chính ḿnh, vậy mà cũng đă 5 năm trôi qua, kể từ ngày đầu tiên họ đặt chân đến đây với mớ đồ dùng gồm chiếu, chăn, áo ấm, gối, màn và gốc cây kia là “nhà”. Mà kể cũng lạ, khi t́nh yêu viên măn th́ người ta chẳng quan tâm nhiều đến thời gian, 5 năm trôi qua như một cái chớp mắt đời người.

Mỗi ngày, ông xách cái bơm ngồi phía bên kia đường, chờ những chiếc xe bị xịt lốp vô t́nh dừng lại đúng chỗ, cái thời buổi này, nghề đó h́nh như không hợp nữa nên đồng tiền cũng khó kiếm hơn. C̣n bà, mỗi sáng mua mấy cân hoa quả, ngồi bên hồ, chờ khách qua lại bán kiếm mấy xu lẻ mua rau, cũng không được là bao nhưng v́ toàn bộ số tiền họ kiếm được cũng không phải lo cho việc ǵ to tát nên cũng không đến nỗi vất vả lắm.

Vừa nhẩn nha lại đời ḿnh, bà Hiền vừa chỉ về phía trước, nơi một người đàn ông xấp xỉ 80 tuổi đang phấn chấn tiến lại. Tay cầm cái bơm xe, mỉm cười hồn nhiên như một người xa nhà lâu ngày trở về. Bà tủm tỉm: “Cũng nhờ cái điệu cười ấy mà kéo chúng tôi, hai trái tim cô đơn xích lại để sưởi ấm cho nhau trong những đêm đông giá rét”.

Tiếng sét ái t́nh

Đó là một buổi chiều muộn, bà đi nhặt đồng nát ở Trung Liệt về, chiều buông nhanh, vài bóng đèn đă được thắp sáng chếch hướng. "Bận ấy, chúng tôi đi ngược chiều nhau, cũng b́nh thường như những người qua đường khác.

Nhưng đi ngang qua nhau rồi, bất ngờ cả hai cùng lại nh́n nhau. Lúc đó, tôi đă nghĩ rằng người đàn ông vừa đi qua ḿnh có thể sẽ là người sẽ sống với ḿnh suốt quăng đời cô đơn c̣n lại", bà Hiền bùi ngùi nhớ lại khoảnh khắc hai người gặp nhau cách đây gần 10 năm về trước.

Khi bà nh́n lại th́ thật bất ngờ ông cũng quay lại nh́n bà, ông mỉm cười rồi rảo bước về phía bà và đưa cho bà một thanh sắt dài chừng hai mét. Đó có lẽ là món quà t́nh yêu duy nhất ông tặng bà suốt từ ngày yêu nhau cho đến bây giờ.

Rồi kể từ lần ấy, thi thoảng trên đường đi nhặt rác về, bà đứng ở đó chờ ông, có hôm bà đến đă thấy ông đứng chờ ở đó rồi. Bà cũng chẳng biết ǵ về ông ngoài cái tên Tống Văn Dinh đơn sơ và giản dị. Họ cứ qua lại măi như thế suốt mấy tháng liền, đến một ngày ông cũng chia sẻ chuyện gia đ́nh ḿnh.

Vợ ông đă mất cách đó mấy năm, ông có bốn người con, các con đă có gia đ́nh riêng, giờ chỉ c̣n ông cô đơn trong ngôi nhà quá rộng giữa ḷng thủ đô. Có lẽ, tuổi già thường có những lư lẽ riêng của ḿnh, nên khi thấy nói chuyện hợp nhau, một ngày nọ, ông dẫn bà về nhà ḿnh.

Khi ông Dinh công khai đi lại với bà Hiền, các con ông phản đối kịch liệt và nhất quyết không chịu cho ông về nhà. Các con ông yêu cầu ông đuổi bà ra khỏi nhà, họ không thích sự có mặt của bà bởi sẽ làm ô danh mấy mươi năm chúng có được.

Ông chỉ biết im lặng trước sự phản ứng hết sức lẽ thường của các con. Thuyết phục không được, ông chẳng biết làm thế nào. Gần nửa đời người sống với vợ con, ông đă chu toàn và tṛn trách nhiệm của một người chồng, người cha tốt.

Bà nhà mất đi, bỏ ông cô đơn giữa dương thế, các con cũng mải miết với công việc bận rộn nên chẳng c̣n nhớ đến ông mỗi ngày. Một người đàn ông đơn côi như thế, nay t́m được một nửa để nương dựa nhau lúc về già, âu cũng là điều nên ủng hộ.

Con chăm cha không bằng bà chăm ông, cái lư lẽ ấy ông đă nói bao nhiêu lần với con cái nhưng chúng vẫn ích kỷ, chỉ sợ đón bà ấy về rồi tranh phần mất gia tài ông đang sở hữu với chúng. Vậy là, ông đi đến quyết định táo bạo nhất của cuộc đời, ấy là từ bỏ lại tất cả mọi gia sản cả đời người tích cóp, xây dựng để ra vỉa hè ở riêng với "người yêu".

Không có nhà th́ nằm cạnh hồ, mùa hè nắng nóng có gió hồ thổi lên mát rượi, mùa đông kiếm mấy cái chăn, cái màn cũ, quây lại thành một góc đường, và ngủ ngon lành bên nhau. Vẫn hạnh phúc ngọt ngào, vẫn nồng nàn như thuở xưa, khi con người chỉ biết đến t́nh yêu.

Yêu nhau chẳng cần nhà cao cửa rộng, chẳng cần lầu son gác tía, chẳng cần vàng bạc gấm vóc ǵ cả. Họ, thậm chí lúc ấy c̣n chẳng có cả một túp lều tranh để nhân niềm hạnh phúc mà chỉ duy nhất có hai trái tim vàng. Từ đấy, hai ông bà gắn bó với nhau.

Trước đây, họ ở Thành Công, sau bên ấy giải tỏa, ông bà kéo nhau ra ở hồ Hoàng Cầu. Vậy mà cũng ngót 5 năm họ ngắm mặt hồ xao xác. Bà bảo: "Cứ vạ vật hết nơi này nơi khác nhưng ở chỗ nào cũng được hàng xóm thương nên không bị hắt hủi".

Từ biệt quá khứ buồn, nhen lên ngọn lửa hạnh phúc

Bà Đỗ Thị Hiền quê Thái B́nh. 15 tuổi lấy chồng, người chồng đầu tiên của bà là Nguyễn Văn Vân. Hồi mới lấy chồng, cũng như bao cô gái khác, đang tuổi ăn tuổi lớn nên chẳng biết ǵ, chỉ biết làm lụng vất vả để lo cho cuộc sống gia đ́nh.

Lúc bấy giờ, hai vợ chồng cùng làm chiếu xuất khẩu ở Hợp tác xă Hữu Nghị, thị xă Thái B́nh. Mấy năm sau, hai vợ chồng lên Hà Nội, bà xin làm cấp dưỡng ở trường Lư luận Nghiệp vụ Bộ Văn hóa (nay là trường Đại học Văn Hóa), c̣n chồng làm bảo vệ.

Lúc bấy giờ cuộc sống của tất cả mọi người đều vất vả như nhau, gia đ́nh bà cũng không ngoại lệ. Sau đó, v́ vất vả rồi thêm những xích mích không tên gọi khác, rồi căn nhà tập thể được phân bị người ta chiếm mất chỉ v́ cho thuê.

Bà giận quá, căi nhau với chồng, đầu tiên c̣n nhỏ, sau đó to tiếng dần và dẫn đến ly hôn. Hai người con về ở với bà ngoại. Bà bị khủng hoảng tinh thần một thời gian rồi đâm chán nản, xin nghỉ việc và đi lang thang.

Cuối cùng, bà xin làm giúp việc cho một số gia đ́nh, cứ vậy cuộc sống trôi đi. Ông Dinh đă từng có một đời vợ, bốn người con nay đă thành đạt, cửa nhà đàng hoàng nhưng rồi v́ yêu bà, ông đă bỏ tất cả cơ ngơi ấy để ra "đường" ở với bà.

Ông bảo: "Tuổi già, tôi cần có người chăm sóc, các con ai cũng có gia đ́nh riêng. Vợ tôi mất lâu rồi, tôi muốn có một người chia sẻ về cuộc sống khó khăn nhưng các con lại phản đối. Vậy là tôi tự quyết định cho ḿnh cuộc sống riêng, không phụ thuộc vào bất cứ ai. Chỉ cần có t́nh yêu, chúng tôi sẽ sống sướng”.

Ban ngày, ông Dinh xách bơm ra ngồi ngoài đường, chỉ mong mỗi ngày kiếm đôi đồng để dành. Bà Hiền mua hoa quả bán, mỗi ngày kiếm được khoảng 25 ngh́n, cũng đủ cho cuộc sống hiện tại. Trưa về, ăn bát ḿ tôm, ngủ một lúc rồi chiều lại tiếp tục công việc của buổi sáng.

Tối đến, khi ánh đèn đường bắt đầu sáng lên cũng là lúc các quán nước bắt đầu hoạt động. Nam nữ thanh niên khá đông, cứ tối đến lại ra đây ngồi, họ nói chuyện rôm rả lắm. Ông bà lại h́ hục nấu cơm, gốc cây cạnh mấy cái ống cống kia là nơi bà quây gỗ che chắn làm bếp. Lúc tắm rửa th́ quây nilon xung quanh.

Trước đây khi hồ chưa nạo vét th́ giặt quần áo tại hồ, nay th́ vào nhà dân, xin vài xô nước vừa nấu ăn, vừa giặt giũ. Khi đêm xuống, những quán bán nước lục đục dọn về cũng là lúc vợ chồng chăng màn lên ngủ.

Cuộc sống của hai “vợ chồng” già cứ quay tít của một ngày dài như thế. Họ tất bật, quên hết mọi lo toan, đói rét khi được ở cạnh nhau và nh́n thấy nụ cười hiền của nhau mỗi ngày.

Trước đây, những lúc mưa to gió lớn, vợ chồng kéo nhau chui vào ống cống nhưng dạo này, bà che được cái lán nhỏ, thế là vợ chồng có nơi trú ngụ. Cứ vậy, cuộc sống b́nh lặng trôi. Ông Tống Văn Dinh bảo:

"Người ta nói ở đây cũng sắp xây dựng xong, chúng tôi chưa biết nay mai ḿnh sẽ về đâu nhưng chỉ cần có bà ấy bên cạnh, mọi cái vất vả không c̣n nữa".

C̣n bà Đỗ Thị Hiền th́ thủ thỉ: "Chúng tôi là những người cô đơn gặp nhau, cái chúng tôi cần là t́nh cảm chứ không phải là tiền nên tôi chả bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ về nhà ông ở. Tôi thương ông như thương chính ḿnh, đôi khi nghĩ thấy tủi thân cho ông, có con cái, có nhà cửa mà cứ phải long đong theo tôi măi".

Bất chợt, cả ông lẫn bà nh́n nhau âu yếm rồi cùng mỉm cười. Họ đang rất hạnh phúc.

Theo Phunutoday
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	21
Size:	149.9 KB
ID:	349066  
Old 01-18-2012   #2
woaini1982
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
woaini1982's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 24,000
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 41
woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1woaini1982 Reputation Uy Tín Level 1
Default Cụ ông bỏ nhà tiền tỷ sống 'vỉa hè' với người yêu

(ĐVO) V́ t́nh yêu với người đàn bà làm nghề đồng nát, cụ ông 79 tuổi ở Hà Nội sẵn ḷng bỏ lại mọi gia sản cả đời tích cóp... để ra vỉa hè ở với “người yêu”.

Theo Phunutoday, cụ Dinh gần như đă có tất cả, từ 4 đứa con thành đạt đến nhà cao cửa rộng giữa ḷng Thủ đô. Đang ở đoạn cuối cuộc đời đơn lẻ, bỗng một ngày cụ gặp bà Hiền, 63 tuổi, là dân nhập cư, từng trải qua một cuộc hôn nhân buồn và hoàn toàn tay trắng.

Bà Hiền vốn mưu sinh bằng nghề nhặt rác quanh phố phường Hà Nội. Duyên tiền định đưa 2 người đến với nhau, tiếng sét ái t́nh choáng váng, họ nhận ra ḿnh như thể đă thuộc về nhau từ tiền kiếp.

Tuy nhiên, khi cụ Dinh công khai đi lại với bà Hiền, các con ông phản đối kịch liệt và nhất quyết không chịu cho ông về nhà. Các con ông yêu cầu ông đuổi bà ra khỏi nhà, họ không thích sự có mặt của bà bởi sẽ làm ô danh mấy mươi năm của gia đ́nh.


Căn nhà” của hai ông bà bên bờ hồ Hoàng Cầu. Ảnh: Phunutoday.

Ông chỉ biết im lặng trước sự phản ứng hết sức lẽ thường của các con. Thuyết phục không được, ông chẳng biết làm thế nào. Gần nửa đời người sống với vợ con, ông đă chu toàn và tṛn trách nhiệm của một người chồng, người cha tốt.

Con chăm cha không bằng bà chăm ông, cái lư lẽ ấy ông đă nói bao nhiêu lần với con cái nhưng chúng vẫn ích kỷ, chỉ sợ đón bà ấy về rồi tranh phần mất gia tài ông đang sở hữu với chúng. Vậy là, ông đi đến quyết định táo bạo nhất của cuộc đời, ấy là bỏ lại tất cả mọi gia sản cả đời người tích cóp, xây dựng để ra vỉa hè ở riêng với “người yêu”. Và v́ yêu, ông sẵn sàng từ bỏ cả căn biệt thự tiền tỷ giữa ḷng thủ đô để ra bờ hồ sống cảnh "một túp lều tranh hai trái tim vàng" với bà, làm nên mối t́nh già thắm thiết…

Câu chuyện t́nh cảm động của cụ Dinh và bà Hiền khiến cho cộng đồng mạng rất quan tâm và bày tỏ sự ngưỡng mộ. Trên diễn đàn Linkhay, thành viên có nickname amthuc tâm sự: “Câu chuyện của cụ Dinh thật cảm động và lăng mạn. Ḿnh rất muốn xem túp lều tranh của hai ông bà để cảm nhận được chút ấm áp của t́nh người ở nơi này”.

Tranthihao khẳng định rất ngưỡng mộ t́nh cảm của 2 người và ước ǵ cũng có được một mối t́nh - hạnh phúc như thế... Đến cái tuổi gần đất xa trời mà cụ Dinh vẫn sẵn ḷng từ bỏ tất quả, vượt qua dư luận và sức ép từ những đứa con của ḿnh để bảo vệ t́nh yêu của ḿnh quả là điều khiến cho nhiều bạn trẻ ngày nay phải học tập.

Cùng với sự cảm động và ngưỡng mộ, nhiều bạn trẻ cũng phê phán sự ích kỷ của những người con. Khaihoan, một thành viên trên diễn đàn nói: "Không hiểu những người con của cụ Dinh được ăn học đoàng hoàng như thế nào mà lại cư xử với bố ḿnh như thế? Khi sống trong những ngôi nhà khang trang họ có biết nghĩ đến bố ḿnh đang sống khổ sở như thế nào? Khi họ phê phán cụ Dinh họ có nghĩ tới những ngày dài đằng đẵng đơn côi phía trước của cụ? ".

Cũng theo Khaihoan, người làm cha làm mẹ như cụ Dinh cả đời đă lao động vất vả nuôi các con khôn lớn, trường thành. Khi các con đă yên bề gia thất, khi người bạn đời chăm năm đă ra đi quá lâu, việc cụ Dinh t́m kiếm hạnh phúc cho riêng ḿnh là hoàn toàn chính đáng và đáng được tôn trọng. "Thật vui v́ cụ Dinh đă t́m được chút hạnh phúc cho ḿnh lúc cuối đời. Lẽ ra những người con cụ phải là những người mừng nhất cho cha ḿnh lúc này ấy vậy mà cách xử sự của họ thật đáng thất vọng", khaihoan nói.

Tuy nhiên cũng có ư kiến cho rằng, "để mở ḷng ra cũng khó, tốt nhất mỗi đứa góp ít cho ông bà ở riêng là hay hơn. Nếu là ḿnh th́ có một người lạ vào nhà ở th́ cũng xảy ra nhiều chuyện rắc rối lắm, chăm sóc cho bố mẹ th́ được, chăm một người già không ruột thịt đâu dễ”... Đó cũng là lư do những người con khó ḷng chấp nhận bà Hiền.

Câu chuyện về hạnh phúc của cha mẹ khi về già, lúc đơn côi hay danh dự gia đ́nh lại một lần nữa được cộng đồng mạng đưa lên bàn mổ xẻ tưởng không có hồi kết. Song theo baobinh, dù v́ lư do ǵ đi nữa việc những người con đẩy cha ḿnh đến t́nh huống phải bỏ nhà ra đường sống để giữ ǵn hạnh phúc chính đáng, lúc về già, chỉ là sự ngụy biện cho tính ích kỷ của con người.


Vân Nhi - ĐấtViệt
woaini1982_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	7
Size:	24.8 KB
ID:	351936  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13252 seconds with 12 queries