Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 06-18-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 32
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Đại diện Gaddafi và phe kháng chiến họp mật ở Na Uy

Đại diện Gaddafi và phe kháng chiến họp mật ở Na Uy

OSLO – Theo đặc phái viên Nga Mikhail Margelov, đại diện của lănh tụ Libya Muammar al-Gaddafi và đại diện của dân quân nổi dậy đă gặp gỡ nhau tại nhiều thành phố ở Âu Châu, như Berlin (Đức), Paris (Pháp) và mới đây nhất là ở Oslo, thủ đô Na Uy.
Hôm qua Thứ Sáu, sau cuộc hội họp với Ngoại Trưởng Kefi của Tunisia, ông Margelov đă tiết lộ: “Ngoại trưởng Tunisia Mouldi Kefi đă thông báo cho tôi biết về các cuộc đàm phán giữa phe đối lập Libya và chính phủ đă được tổ chức ở Tunisia. Các buổi thảo luận tương tự giữa hai bên thù nghịch ở Libya cũng đă diễn ra ở Paris, Berlin và Oslo”.
Thế nhưng phát ngôn viên báo chí Kjetil Elsebutangen của Bộ Ngoại Giao Na Uy đă không muốn bác bỏ hay xác nhận vụ này. Ông chỉ nói với thông tấn xă NTB rằng: “Chúng tôi không b́nh luận ǵ cả về vấn đề Na Uy liên hệ hay không đến việc tham gia vào các tiến tŕnh ḥa b́nh và ḥa giải ấy”.
Trong những ngày qua, đặc phái viên Nga Mergelov đă hai lần đến Libya. Tuần trước, ông đă hội họp với các dân quân nổi dậy ở thủ phủ Benghazi; và Thứ Năm tuần này, ông đă có mặt tại thủ đô Tripoli để luận bàn với Thủ Tướng Baghdadi al-Mahmudi của Libya.
Theo tin của thông tấn xă ITAR-TASS, sau các chuyến công du kể trên, ông Margelov phát biểu: “Trong các buổi thảo luận, tôi đă nhận được những sự cam đoan rằng việc tiếp xúc trực tiếp giữa Benghazi và Tripoli đang ở giữa đường”.

Gaddafi phải ra đi

Như trên vừa kể, Mikhail Margelov hôm qua đă cho biết đại diện của hai bên đă có những buổi đàm phán bí mật ở thủ đô Oslo. Tuy vậy, các tin tức này đă không được các nguồn khác xác nhận.
Một đại biểu không muốn xưng tên của Hội Đồng Lâm Thời Quốc Gia của dân quân nổi dậy đă quả quyết trước thông tấn xă AFP rằng dân quân nổi dậy dứt khoát không thay đổi lập trường. Đương sự này nhấn mạnh, họ tiếp tục đ̣i hỏi Gaddafi phải ra đi.
Cho tới nay Muammar Gaddafi vẫn mạnh mẽ quả quyết “chiến đấu cho tới cùng”. Chủ Nhật vừa rồi, với một thái độ “hồ hởi phấn khởi”, Gaddafi đă đấu cờ vua (chess) với Kirsan Iljumzjinov, chủ tịch Hội Cờ Vua Thế Giới.
Nga tuy đă từ chối bỏ phiếu hồi tháng 3 ở Hội Đồng Bảo An LHQ cho một chiến dịch quân sự ở Libya, nhưng cũng đă khởi sự tạo áp lực đối với Gaddafi. Bởi thế nhà cựu vô địch cờ tướng Iljumzjinov hẳn đă nhận được “chỉ thị” của chính quyền Nga về những ǵ ông ta sẽ cần nói với Gaddafi, cũng như sự “nhắc nhở” của đặc phái viên Nga Mikhail Margelov. Ông này kể với thông tấn xă RIA Novosti rằng: “Tôi đă đề nghị ông Iljumzjinov chơi các quân cờ mầu trắng, chơi từ E-2 tới E-4, và minh xác với Gaddafi là cuộc chơi đang tới hồi kết thúc”.
Ông Kirsan Iljumzjinov xác nhận sau ván cờ: “Ông Gaddafi trả lời rằng ông sẽ không đi đâu cả, bất kể áp lực nào”.
Thông tấn xă Trung Hoa Xinhua trích dẫn lời phát biểu của Tổng Trưởng Bộ Thông Tin Trung Cộng: “Chỉ có dân chúng Libya là có quyền quyết định về số mệnh của Gaddafi”.
Theo NTB, Thứ Hai vừa rồi, chính quyền Đức đă công nhận Hội Đồng Quốc Gia của quân dân nổi dậy. Ngoại Trưởng Guido Westerwelle tuyên bố trong một buổi họp báo ở Benghazi: “Chúng tôi chia sẻ cùng một mục đích. Libya không c̣n có Gaddafi. Hội Đồng là đại diện hợp pháp của dân chúng Libya”.
Đức ngay từ đầu đă là một trong những nước hoài nghi hơn cả đối với việc tiến hành một kế hoạch quân sự ở Libya. Lời tuyên bố trên đây của ông Westerwelle v́ thế đă được đón nhận với niềm hân hoan lớn lao.

Không lạ khi có các cuộc đàm phán về Libya ở Oslo

Thống tấn xă NTB hôm qua viết, ông Jan Egeland, Giám Đốc Viện Chính Sách Đối Ngoại Na Uy (NUPI) và là cựu Phó Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, nhấn mạnh rằng không có ǵ gây ngạc nhiên khi diễn ra các cuộc mật đàm ở Oslo giữa đại diện các phe phái của cuộc xung đột ở Libya. Ông nêu rơ Na Uy trong suốt hơn 20 năm qua vẫn là nơi xếp đặt tốt đẹp, an toàn và thận trọng, kín đáo cho các loại thảo luận như vậy. Vả lại việc Na Uy tham dự vào chiến dịch quân sự của NATO ở Libya v́ thể giữ một phần trong vấn đề này, nhưng đó không là một cản trở cho việc tham gia các hoạt động ngoại giao.
Theo chính khách Jan Egeland, “không có điều kiện nào để đứng trung lập”. Ông giải thích: “Na Uy có thể hấp dẫn đối với Gaddafi, bởi v́ Na Uy có thể gây ảnh hưởng với các nước NATO khác. Anh và Pháp vốn bị kẹt trong góc tường khi xác quyết dứt khoát là Gaddafi phải ra đi trước khi người ta đạt được một giải pháp chính trị ở Libya. Mối nguy cơ là người ta có thể trở thành vũ khí của dân quân nổi dậy thay v́ là thừa tác viên của quyết nghị Liên Hiệp Quốc”.
Theo NTB, ông Egeland khai triển thêm rằng các cuộc thảo luận như vậy không bao giờ bao hàm chỉ duy nhất một tiến tŕnh. Có cả một chuỗi những cuộc tiếp xúc giữa các quốc gia; trong đó những vấn đề dị biệt đều được lượng định trong các bối cảnh khác nhau. Trong trường hợp của Libya, cũng có cả việc bàn căi về tương lai của Gaddafi, vai tṛ và sự từ nhiệm của ông ta. Những điểm khác cũng là các khuôn khổ cho sự khả thể đưa tới một cuộc đ́nh chiến”.

Phải chăng có sự thay đổi chiến lược trong các nước thành viên NATO?

Các nhà nghiên cứu hiện c̣n dè dặt trong việc suy diễn về những tin đồn đăi chung quanh các cuộc họp mật về Libya ở Oslo. Tuy nhiên theo nhận định của một số chuyên gia, trong trường hợp các buổi đàm phán đă được tổ chức thật sự th́ việc này có nghĩa là có một sự thay đổi có tính cách chiến lược trong việc tiến lại gần nhau giữa các nước NATO trước cuộc xung đột Libya.
Bộ Ngoại Giao Na Uy vẫn từ chối b́nh luận về nguồn tin mà đặc phái viên Nga Mikhail Margelov đă loan báo như đă kể trên. Chiều hôm qua Thứ Sáu, phát ngôn viên Frode Andersen của Bộ Ngoại Giao Na Uy đă tái xác nhận với nhật báo điện tử Aftenposten.no: “Bộ Ngoại Giao không có lời bàn nào cả về sự việc đă nêu trước đây. Chúng tôi không b́nh luận là Na Uy có hay không tham gia vào các tiến tŕnh ḥa b́nh - và ḥa giải”.
Chánh sở Staale Ulriksen của NUPI hôm qua cũng đă giải thích: “Tôi không muốn luận bàn ǵ liên quan đến sự kiện ấy. Tuy nhiên cũng là đương nhiên thôi một khi diễn ra những việc tiếp xúc ngoại giao ở hậu trường, và một khi xẩy đến sự phối hợp giữa áp lực quân sự và ngoại giao. Điều này chúng ta đă từng chứng kiến trong cuộc chiến tranh Kosovo”.

Thổ Nhĩ Kỳ muốn cung ứng cho Gaddafi “những sự bảo đảm”

Thủ Tướng Recep Tayyip Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ cuối tuần vừa qua đă tuyên bố rằng Gaddafi không có điều kiện nào khác là phải bỏ Libya mà ra đi. Ông Erdogan đă phát biểu trong một chương tŕnh trên đài truyền h́nh Thổ Nhĩ Kỳ-NTV: “Chúng tôi đă cam kết với ông ta rằng chúng tôi sẽ giúp đỡ đưa ông đến nơi nào mà chính ông muốn đi”. Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ nhấn mạnh bổ túc: “Tùy thuộc vào câu trả lời của ông ta để rồi chúng tôi sẽ mang ra tŕnh bầy với các đồng minh của chúng tôi trong NATO. Rất tiếc là tới hôm nay chúng tôi vẫn chưa nhận được câu phúc đáp”.
Trong lúc đó Muammar Gaddafi lại viết một văn thư gửi Quốc Hội Hoa Kỳ để ca ngợi các đại biểu đă phê phán Tổng Thống Barack Obama về chiến dịch-NATO ở Libya. Trong thư này - không ghi rơ rệt người nhận - lănh tụ Libya viết là ông ta đă theo dơi buổi “thảo luận-Libya” ở Quốc Hội “với niềm thú vị lớn lao”. Cũng trong thư này, Gaddafi viết là ông ta “đặt trọn niềm tin tưởng của ḿnh vào việc Quốc Hội sẽ tiếp tục điều tra hoạt động quân sự của NATO và đồng minh vốn đă đưa đến hệ quả trên 700 thường dân đă bị giết ở Libya”.
Các nguồn ở Quốc Hội xác nhận văn thư này đă tới nơi nhưng họ không thể bảo đảm là thư này đúng thật của chính Gaddafi hay giả tạo.

Tổng Thống Obama đối đầu với áp lực chống việc tham gia ở Libya

Phải chăng Muammar Gaddafi đă cố ư nhắc đến cuộc tranh luận hôm Thứ Sáu tuần trước ở Quốc Hội về cuộc chiến tranh Libya vốn đă gây căng thẳng ở Hoa Kỳ. Tổng Thống Barack Obama đă gặp sức chống đối, đa số từ phe Cộng Ḥa, ở ṭa nhà lập pháp.
Theo những lời tố cáo của 10 đại biểu Quốc Hội, Tổng Thống Barack Obama đă vi phạm luật pháp bằng việc đưa đất nước lâm vào một cuộc chiến tranh mà không có sự chấp thuận của Quốc Hội. Thứ Tư vừa qua, Ṭa Bạc Ốc quật lại bằng một bản phúc tŕnh vốn quả quyết là một sự chấp thuận như thế là không cần thiết, bởi v́ hầu hết lực lượng Hoa Kỳ chỉ giữ một vai tṛ yểm trợ mà thôi cho các đồng minh tham chiến thật sự ở Libya.
Trong chương tŕnh tranh luận đầu tiên trên TV tối Thứ Hai vừa rồi liên quan tới việc chỉ định một ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng Ḥa, ông Obama đă không nhận được sự ủng hộ nào của 7 ứng cử viên này về cuộc chiến ở Libya. Nhiều tham dự viên cuộc tranh luận c̣n lư giải cho một cuộc rút quân khỏi Afghanistan.
Trong quần chúng Mỹ cũng không nhiều người hậu thuẫn tổng thống trong vấn đề Libya. Theo kết quả một cuộc thăm ḍ ư kiến cách nay tuần lễ của Rasmussen Reports, chỉ có 26% người Mỹ tiếp tục ủng hộ các chiến dịch quân sự của Hoa Kỳ ở Libya, trong khi 59% cho rằng tổng thống đáng lư nên được sự chấp thuận của Quốc Hội dành cho các chiến dịch ấy.
Theo thông tấn xă NTB, Hoa Kỳ đă chi cả tỉ Mỹ kim cho cuộc chiến này, trong khi những vấn đề “ở nhà” cần được ưu tiên bởi t́nh trạng kinh tế khó khăn hiện nay của Hoa Kỳ.
Tính đến hôm nay, NATO đă bỏ bom vừa đúng 80 ngày ở Libya, và bởi thế đă hành động lâu hơn so với thời gian mà NATO đă làm ở Kosovo năm 1999. Anh và Pháp đă tỏ ra hăng say nhất trước ngày có quyết nghị 1973 của Liên Hiệp Quốc; nhưng theo nhật báo Financial Times hiện gia tăng nỗi bất măn từ phía Pháp đối với mức đóng góp yếu ớt của Anh. Ba Lan và Đức vốn có khả năng lớn lao về không lực nhưng lại từ chối tham gia. Điều này đă gây nên nguyên nhân bất b́nh giữa các quốc gia đồng minh.
Na Uy đă thông báo kể từ 01 tháng 8 sẽ không đóng góp chiến đấu cơ và đạn dược nữa cho công tác hiện nay ở Libya, nhưng có thể góp phần trong các lănh vực khác. Đây sẽ lại là một sự thất bại của NATO, trong khi năng lực phi cơ của NATO cần được gia tăng.

Robert Gates công kích NATO lần cuối cùng

Trước ngày rút lui khỏi chức vụ Tổng Trưởng Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ, ông Robert Gates vừa thực hiện chuyến công du 11 ngày ở Âu Châu. Trong bài diễn văn đọc ở Brussels, ông đă minh định rằng Hoa Kỳ khởi sự mất kiên nhẫn đối với các đồng minh của ḿnh ở bên kia bờ Đại Tây Dương.
Theo thông tấn xă AP, Tổng Trưởng Gates khuyến cáo NATO có thể gặp nguy cơ trở thành “không thích hợp” nếu các nước Âu Châu không chịu gia tăng số lượng đóng góp hơn so với mức độ hiện nay. Ông viện dẫn là Âu Châu đă không duy tŕ một nhịp độ hoạt động lớn lao như Hoa Kỳ hằng mong ước. Ông chứng minh bằng chiến dịch-Libya, nơi NATO hàng ngày thực hiện các cuộc oanh tạc những lực lượng của Gaddafi: “Khối liên minh quân sự uy lực nhất (NATO) trong lịch sử đă duy tŕ chiến dịch này trong 11 tuần qua, nhưng đă có nhiều (nước) đồng minh đang cạn dần đạn dược, một điều làm cho Hoa Kỳ, một lần nữa, phải can thiệp để san bằng sự sai biệt”.
AP viết, vị Tổng Trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ này trước đây cũng đă bầy tỏ sự tức giận trước t́nh trạng thiếu nỗ lực của một số quốc gia Âu Châu đối với NATO, nhưng lần này ông đă tấn công mạnh mẽ tuy ông không nêu đích danh những nước mà dưới mắt ông đă không đóng góp đúng mức độ của ḿnh.
Nhưng ngược lại, ông đă kể tên những nước mà ông đánh giá là đă đóng góp nhiều hơn là bổn phận, trong đó đáng kể là Na Uy và Đan Mạch. Ông Robert Gates ca ngợi: “So sánh tỉ lệ kích thước về năng lực quân sự của các quốc gia ấy, họ đă đóng góp phần quá mức lớn lao trong cuộc chiến ở Libya. Các nước này, với những tài nguyên giới hạn của ḿnh, nhưng đă t́m ra các phương cách để động viên dân chúng, mua thêm dụng cụ và cung cấp những thứ căn bản hầu kết hợp thành một sự đóng góp quân sự quan trọng”.
Được biết ông Robert Gates sẽ rời khỏi bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ ngày 30 tháng 6 này. Người kế vị ông là đương kim Giám Đốc cơ quan t́nh báo CIA: Leon Panetta. – (HM)

Hoài Mỹ
Viễn Đông
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1a.jpg
Views:	17
Size:	27.9 KB
ID:	294681  
adams_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.