HOME

24h

Shows

GOP

Phim Bộ

Phim-Online

News-Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ ' gieo gió, gặt băo' ở Iran
Khi Tổng thống Donald Trump ra lệnh ném bom các cơ sở hạt nhân của Iran, ông đang đối mặt với cuộc khủng hoảng mà chính Mỹ đă vô t́nh khởi xướng cách đây nhiều thập kỷ, bằng cách cung cấp cho Tehran công nghệ ban đầu.
Ở ngoại ô phía bắc của Tehran có một ḷ phản ứng hạt nhân nhỏ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học ḥa b́nh, cho đến nay vẫn chưa trở thành mục tiêu trong chiến dịch của Israel nhằm loại bỏ năng lực vũ khí hạt nhân của Iran.

Ḷ phản ứng nghiên cứu này mang tính biểu tượng: Được người Mỹ đưa đến Iran từ những năm 1960, trong khuôn khổ chương tŕnh "Nguyên tử v́ ḥa b́nh" của Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower.Theo chương tŕnh, Mỹ chia sẻ công nghệ hạt nhân với các đồng minh để giúp hiện đại hóa nền kinh tế và xích lại gần Washington hơn, trong một thế giới đang chia cắt v́ Chiến tranh Lạnh. Khi đó, Iran đang được quản lư bởi một quốc vương thế tục thân phương Tây.

Ngày nay, ḷ phản ứng này không góp phần vào quá tŕnh làm giàu uranium của Iran. Nó chạy bằng nhiên liệu hạt nhân quá yếu để có thể cung cấp năng lượng cho một quả bom. Các chuyên gia cho biết, một số quốc gia khác, trong đó có Pakistan, cũng liên quan đến hành tŕnh của Iran hướng đến ngưỡng năng lực vũ khí hạt nhân.

Chương tŕnh hạt nhân Iran nhanh chóng trở thành niềm tự hào của quốc gia, trở thành một phần của động lực tăng trưởng kinh tế. Sau đó, nó trở thành vấn đề nghiêm trọng khi quan hệ giữa Iran và phương Tây xoay chiều.

"Chúng ta đă trao cho Iran thiết bị khởi động”, ông Robert Einhorn, cựu quan chức kiểm soát vũ khí từng tham gia các cuộc đàm phán của Mỹ với Iran nhằm hạn chế chương tŕnh hạt nhân của nước này, cho biết.“Vào thời điểm đó, chúng tôi không thực sự quan tâm đến vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân, v́ vậy chúng tôi khá tùy tiện trong việc chuyển giao công nghệ hạt nhân”, ông Einhorn, hiện là thành viên cấp cao tại Viện Brookings, cho biết.“Nguyên tử v́ ḥa b́nh” ra đời từ bài phát biểu của ông Eisenhower tại Liên Hợp Quốc vào tháng 12/1953, trong đó ông cảnh báo về mối nguy hiểm của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Liên Xô và tuyên bố sẽ dẫn dắt thế giới “thoát khỏi căn pḥng kinh hoàng tăm tối này để bước vào ánh sáng”.

Ông Eisenhower giải thích rằng thế giới nên hiểu rơ hơn về công nghệ hủy diệt và các bí mật của nó nên được chia sẻ và sử dụng một cách có mục đích.

Nhiều nhà sử học cho rằng ông Eisenhower khi đó che đậy quá tŕnh tích trữ vũ khí hạt nhân của Mỹ vốn đă diễn ra từ trước. Ông cũng chịu ảnh hưởng của các nhà khoa học như J. Robert Oppenheimer – người chế tạo quả bom nguyên tử đă phá hủy 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản chưa đầy 1 thập kỷ trước đó.

Chính quyền Eisenhower cũng coi chương tŕnh này là cách để cạnh tranh ảnh hưởng trên bàn cờ Chiến tranh Lạnh toàn cầu. Những quân cờ này bao gồm Israel, Pakistan và Iran. Họ được cung cấp thông tin, đào tạo và thiết bị hạt nhân để sử dụng cho mục đích ḥa b́nh, chẳng hạn như khoa học, y học và năng lượng.

Những sự kiện mấu chốt

Iran tiếp nhận ḷ phản ứng nghiên cứu của Mỹ vào năm 1967, trong bối cảnh chính trị - xă hội rất khác so với ngày nay.

Khi đó, Iran nằm dưới sự quản lư của Quốc vương Mohammed Reza Pahlavi, một quư tộc được đào tạo ở Thụy Sĩ lên nắm quyền sau cuộc đảo chính năm 1953 do CIA hậu thuẫn, khiến nhiều người Iran vô cùng tức giận.Ông Pahlavi quyết tâm hiện đại hóa đất nước và biến Iran thành một cường quốc thế giới, với sự hậu thuẫn của Mỹ. Ông đă giải phóng xă hội Iran, thúc đẩy chủ nghĩa thế tục và giáo dục phương Tây dù vẫn đàn áp phe đối lập chính trị.

Từ chương tŕnh "Nguyên tử v́ ḥa b́nh", ông Pahlavi dành ngân sách hàng tỷ đô la cho chương tŕnh hạt nhân của Iran mà ông coi là sự đảm bảo cho độc lập năng lượng của đất nước, dù Iran có trữ lượng dầu mỏ khổng lồ. Mỹ đă chào đón các nhà khoa học trẻ người Iran đến học về hạt nhân đặc biệt tại Viện Công nghệ Massachusetts.

Trong những năm 1970, Iran mở rộng chương tŕnh hạt nhân bằng cách kư thỏa thuận với các đồng minh châu Âu. Trong chuyến thăm Paris năm 1974, ông Pahlavi được tôn vinh tại Versailles trước khi kư thỏa thuận trị giá hàng tỷ đô la để mua 5 ḷ phản ứng hạt nhân công suất 1.000 megawatt từ Pháp.

Khi Mỹ thuyết phục Iran kư Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968, sự nghi ngờ về ư định của ông Pahlavi ngày càng gia tăng ở Washington. Một bài báo của tờ New York Times năm 1974 lưu ư rằng thỏa thuận của Pháp về bán ḷ phản ứng cho Iran không đề cập đến biện pháp ngăn chặn nguy cơ dùng các ḷ phản ứng làm cơ sở để chế tạo vũ khí hạt nhân.

Khi Washington thể hiện mối quan ngại, ông Pahlavi chuyển sang nhiều quốc gia hơn để được hỗ trợ: Đức giúp xây dựng thêm ḷ phản ứng và Nam Phi cung cấp urani thô, hay c̣n gọi là “bánh vàng”.

Đến năm 1978, chính quyền Carter lo ngại đến mức đă yêu cầu sửa đổi hợp đồng bán 8 ḷ phản ứng hạt nhân cho Iran, cấm Iran tái chế bất kỳ nhiên liệu nào do Mỹ cung cấp thành dạng có thể sử dụng cho vũ khí hạt nhân mà không được phép.

Mỹ chưa bao giờ bàn giao cho Iran 8 ḷ phản ứng đó. Năm 1979, Cách mạng Hồi giáo – bắt nguồn từ ḷng căm thù nước Mỹ và sự ủng hộ của Washington dành cho ông Pahlavi - đă lan khắp Iran và lật đổ nhà lănh đạo này.

Trong một thời gian, vấn đề về tham vọng hạt nhân của Iran dường như đă lắng xuống. Những giáo sĩ cai trị Iran - do Đại giáo chủ Ali Khomeini lănh đạo, ban đầu tỏ ra không mấy quan tâm đến việc tiếp tục dự án tốn kém liên quan đến chế độ cũ và phương Tây.

Nhưng sau cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài 8 năm với Iraq vào những năm 1980, Đại giáo chủ Khomeini đă nghĩ lại về giá trị của công nghệ hạt nhân. Lần này, Iran quay sang phía đông — Pakistan, một quốc gia khác hưởng lợi từ chương tŕnh “Nguyên tử v́ ḥa b́nh” và đă thử nghiệm bom hạt nhân.

Nhà khoa học và trùm buôn lậu hạt nhân người Pakistan Abdul Qadeer Khan đă bán cho Iran máy ly tâm để làm giàu uranium đến mức đủ tinh khiết để chế tạo cho bom.

Việc Iran mua máy ly tâm là lư do thực sự khiến chương tŕnh hạt nhân của nước này leo thang thành một cuộc khủng hoảng toàn cầu, Gary Samore - quan chức hạt nhân cấp cao của Nhà Trắng trong chính quyền hai cựu tổng thống là Clinton và Obama cho biết.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay


Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 6 Days Ago
Reputation: 344385


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 133,250
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,479 Times in 5,432 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 169 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

VN News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04367 seconds with 12 queries