Đà Lạt, một lịch sử hoài niệm: Ngôi làng dưới đáy hồ hay mộng phù vân - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đà Lạt, một lịch sử hoài niệm: Ngôi làng dưới đáy hồ hay mộng phù vân
à Lạt đi vào các tác phẩm hư cấu của những nhà văn thời Đông Dương và hiện đại với vẻ kín đáo, ưu sầu và đầy hoài niệm. Mà không chỉ có vậy, hậu duệ của những cư dân bản địa cũng đang tŕnh bày nỗi hoài niệm ấy theo từng bước chân trở về trung tâm thành phố, nơi từng là làng bon cũ.



Những đứa trẻ dân tộc ít người ở Lang Bian tại chợ Ḥa B́nh năm 1956 /// Ảnh: GABRIELLE MARTEL

Hoài niệm dẫn dắt trên từng trang tiểu thuyết và hoài niệm níu kéo từng bước chân sơn cước...
Hoài niệm đi vào tiểu thuyết
Hoài niệm cũng chính là nét quan trọng của tâm hồn Pháp - lớp hậu sinh của Marcel Proust (tác giả của Đi t́m thời gian đă mất) từng đến hay ngay cả nghĩ về Đà Lạt, gắn bó với Đà Lạt gián tiếp. Có thể gặp điều này trong văn chương Marguerite Duras trong bộ ba tiểu thuyết về Đông Dương (Rào chắn Thái B́nh Dương, Người t́nh, Người t́nh Hoa Bắc). Dù Duras không sống ở thành phố này, nhưng trong Người t́nh Hoa Bắc, bà đă kịp để cho nhân vật Hélène Lagonelle, cô gái từng sống ở Đà Lạt di cư về Sài G̣n mang theo nỗi nhớ day dứt về một thành phố yên b́nh thanh lịch kiểu Pháp. Không chỉ hoài nhớ, Hélène Lagonelle - người bạn thân thiết của nhân vật “tôi” - đă dị ứng với cả khí hậu nóng nực và sự huyên náo của đô thị nhiệt đới miền Nam.
Một trường hợp khác, là Linda Lê, nhà văn đương đại người Pháp mang hai ḍng máu (mẹ Pháp, cha Việt), từng có những năm đầu đời khá êm đềm ở Đà Lạt; được gửi vào nhà trẻ Couvent des Oiseaux. Trong các tiểu thuyết, truyện ngắn: Thư chết, Vu khống, Lại chơi với lửa..., tác giả đă nhiều lần day dứt nhớ vùng đất “ưu sầu” Đà Lạt cùng người cha bị bỏ lại Việt Nam sau khi người mẹ Pháp đem những đứa con lai hồi hương. Trong tập truyện Lại chơi với lửa, Linda Lê có đoạn viết về Đà Lạt: “Khi đến Đà Lạt chẳng hạn, một cảm thức ưu sầu len vào tâm tư ta. Trời lạnh, mưa rả rích. Nhưng các nàng thiếu nữ ăn mặc kín mít, thật khác các cô quần áo cũn cỡn ở Sài G̣n, cho ta cảm giác huyền bí và nhớ nhung. Ta muốn ở lại đấy, như một bóng ma trong sương mù, và ŕnh chờ đàn én từ ngôi trường cổ kính Convent des Oiseaux bay ra”.
Trong danh sách những tiểu thuyết đượm màu hoài niệm về Đà Lạt, c̣n phải kể đến cuốn Ukigumo (Phù vân) của nhà văn Nhật Bản Hayashi Fumiko. Cuốn tiểu thuyết này nói về mối t́nh của đôi bạn trẻ Nhật Bản bị đưa đẩy đến Đà Lạt trong thời Nhật chiếm đóng. Chàng kỹ sư lâm nghiệp Tomioka Kenichi đă lập gia đ́nh nhưng gặp gỡ và yêu cô gái đồng nghiệp Koda Yukiko tại Đà Lạt - thành phố thơ mộng mà người Pháp vừa bỏ lại. Cuộc t́nh đẹp giữa họ chỉ như cái chớp mắt. Thế chiến thứ hai kết thúc, Nhật thua trận và rút khỏi Đông Dương, đôi t́nh nhân quay về nước Nhật và đối diện cảnh điêu tàn, sụp đổ khốn đốn trong đời sống lẫn t́nh cảm. Tomioka Kenichi tiếp tục theo đuổi, toan tính trong công việc và t́nh cảm, c̣n Koda Yukiko nhấn ch́m ḿnh trong hoài niệm về một thiên đường t́nh yêu chóng vánh đă mất. Cho đến lúc ĺa đời, tiếng rừng thông reo Đà Lạt vẫn hoài vọng trong ḷng cô.
Đất bon xưa sâu dưới đáy hồ
Trước hết, phải nói đến những cư dân bản địa. Lịch sử tiền đô thị Đà Lạt là một khoảng sâu hun hút mà chúng ta không có nhiều sử liệu để đề cập, cho đến khi người Pháp có những ghi chép đầu tiên. Từ các mảnh tài liệu đó, có thể xác định rằng, ở vùng trũng hồ Lớn (Grand Lac, nay là hồ Xuân Hương) có một bon (làng) của người Lạch. Con suối chảy qua đó là sợi chỉ kết nối các cộng đồng sơn cước của vùng đất này, nối những làng nhỏ: Yộ, Klir Towach, Yagut, Mang Lin và xa hơn, kéo ngược lên phía thượng nguồn Ankroet.
Đô thị được xây dựng, những bon này được “vén” về phía núi. Núi Lang Bian như đôi bầu sữa thiên nhiên che chở những đứa con của núi rừng. Tuy sống trong không gian hoang vu, với văn minh thảo mộc, th́ những cư dân bản địa vẫn hướng tâm về làng bon cũ, dù cho cảnh sắc đă đổi thay, mảnh đất vùi nhau chôn rốn nay đă ch́m dưới mặt hồ xanh thẳm.
Hoài niệm nơi chốn ngụ cư. Và sâu xa là hoài niệm về gốc gác của chính những cộng đồng cư dân bản địa là một nguồn mạch lớn trong tinh thần Đà Lạt mà ta dễ vô t́nh bỏ qua. Có thể không được bộc bạch bằng câu từ hay các dạng thức nghệ thuật, nhưng là bằng chính bước chân và thói quen di chuyển của họ - những cư dân bản địa. Cho đến ngày nay, hành tŕnh trở về trung tâm bằng những đôi chân trần vẫn được các thế hệ cư dân vùng Lang Bian tiếp tục. Trao đổi vật phẩm thiết yếu, giao lưu xă hội là một nhu cầu thấy được, nhưng sâu trong tâm khảm và thói quen cố cựu ấy, là những cuộc trở về, là dấu chỉ hoài niệm đă được mă hóa qua một thực hành di thê lặp đi lặp lại từ nhiều đời.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 03-03-2021
Reputation: 201045


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,220
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	da-lat1_ptwn.jpg
Views:	0
Size:	63.9 KB
ID:	1749934  
florida80_is_offline
Thanks: 7,291
Thanked 45,887 Times in 12,764 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:10.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07682 seconds with 12 queries