Nữ sinh 14 tuổi trầm cảm phải nhập viện tâm thần v́ bị bạn bè bắt nạt - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nữ sinh 14 tuổi trầm cảm phải nhập viện tâm thần v́ bị bạn bè bắt nạt
Hà, nữ sinh 14 tuổi, ở Bắc Ninh nhập viện tâm thần với lư do buồn chán, có hành vi tự sát sau thời gian dài bị bạn đánh, mắng liên tục.

Hà thân thiết với em trai hơn những người khác, thỉnh thoảng Hà có mâu thuẫn với mẹ v́ cho rằng mẹ không hiểu, không quan tâm đến ḿnh. Dù vậy, với bố mẹ, Hà luôn là người hiểu chuyện, biết quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn em, suy nghĩ cho bố mẹ.

Nữ sinh ít chia sẻ chuyện ở lớp với gia đ́nh, em cũng không dẫn bạn bè về nhà chơi bao giờ cũng như ít đi chơi với bạn bè ngoài giờ học. Từ cấp 1 đến cấp 2, Hà có lực học tốt, hiếm khi bị thầy cô khiển trách chuyện học tập. Tuy nhiên, em ít chơi và nói chuyện với các bạn ở lớp, trừ một vài bạn thân ngoài lớp.

Nhập viện tâm thần sau khi bị bạn bè bắt nạt

Khoảng một năm nay, Hà căng thẳng với nhóm bạn nữ trong lớp. Các bạn hay mỉa mai ngoại h́nh của nữ sinh, chê Hà kiêu chảnh và khinh người, thậm chí nói em hay nh́n đểu các bạn.

Nhóm này c̣n thường đe doạ, xúc phạm, cầm vở đánh vào mặt Hà trong lớp học và giờ ra chơi. Tan học nhóm bạn chặn bên ngoài trường gây căng thẳng, đánh Hà. Nữ sinh bị dọa nếu mách giáo viên hoặc bố mẹ càng bị đánh nhiều hơn.

Có lần Hà nói với mẹ về việc gặp một vài vấn đề với bạn trên lớp (không nói cụ thể bị bắt nạt) nhưng mẹ cho rằng đó là chuyện trẻ con của tuổi học tṛ nên nói con tự giải quyết.


Nữ sinh căng thẳng, có ư định tự sát sau khi bị bạn bè bắt nạt. (Ảnh minh hoạ)

T́nh trạng bắt nạt kéo dài gần năm khiến Hà luôn trong t́nh trạng lo lắng, căng thẳng và sợ hăi, dễ cáu gắt, nổi nóng với người thân, học tập giảm sút. Em nghỉ học thường xuyên, trở lên lầm ĺ và ít nói, ăn uống kém, đêm ngủ chập chờn. Hà ít ra ngoài, mỗi khi đi học hoặc ra khỏi nhà em thường đeo khẩu trang kín, mặc áo dài màu đen kín mít.

Hai tuần gần đây, nữ sinh tự ư bỏ học, chỉ ở nhà ngồi trong pḥng khóc lóc, suy nghĩ tiêu cực bi quan, không muốn sống, thậm chí em có ư nghĩ tự sát để giải thoát, và thực hiện hành vi rạch tay để đỡ căng thẳng.

Thấy con thay đổi so với trước đây, mẹ Hà gặng hỏi nhưng cô bé không chia sẻ, nếu có cũng là câu trả lời gắt gỏng. Gia đ́nh lo lắng nên đưa em đi khám, bác sĩ chẩn đoán Hà bị trầm cảm nặng, có ư tưởng tự sát, hành vi tự hủy hoại bản thân.

Đừng bỏ qua bất kỳ dấu hiệu bị bắt nạt này

BSCKII. Nguyễn Hoàng Yến - Pḥng Sức khoẻ tâm thần trẻ em và thanh thiếu niên - Viện Sức khoẻ tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ, t́nh trạng bắt nạt học đường ngày càng gia tăng ở lứa tuổi từ 13 đến 18 tuổi.

Bác sĩ nêu các h́nh thức bắt nạt như bắt nạt thể chất (làm tổn thương cơ thể của ai đó hoặc làm hỏng tài sản của họ); bắt nạt bằng lời nói; bắt nạt bằng quan hệ xă hội (sử dụng mối quan hệ để làm tổn thương người khác); bắt nạt qua mạng; bắt nạt t́nh dục (sử dụng ngôn ngữ xúc phạm về t́nh dục, đụng chạm vào phần cơ thể nhạy cảm về t́nh dục)...

Nhiều dấu hiệu nhận biết trẻ bị bắt nạt học đường như trẻ trở về nhà với những vết thương không rơ nguyên nhân, sách vở bị “mất” hay tài sản bị hư hỏng. Chúng khó ngủ và mất hứng thú với những hoạt động yêu thích. Nếu trẻ sợ phải vào căng tin trong giờ ăn trưa, khi trở về nhà chúng có thể thấy đói. Trẻ có thể giả ốm để trốn học, ảnh hưởng tới kết quả học tập. Một số có thể tránh các tương tác xă hội, trong khi một số khác có thể bắt đầu bắt nạt những người khác. Nạn nhân có thể cố gắng đối phó bằng cách tự làm hại bản thân hoặc bỏ chạy.

“Bắt nạt học đường có thể ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần, thể chất và t́nh cảm trong những năm học và khi trưởng thành. Nó có thể dẫn đến chấn thương thể chất, các vấn đề xă hội hay cảm xúc, và trong một số trường hợp là tử vong”, bác sĩ Yến nói.

Những trẻ em và thanh thiếu niên bị bắt nạt nhiều khả năng trầm cảm, lo âu và đôi khi là tổn thương lâu dài tới ḷng tự trọng. Các nạn nhân thường cảm thấy cô đơn. Một số nạn nhân có thể chống trả bằng bạo lực cực đoan. Nạn nhân bị bắt nạt nguy cơ mắc các vấn đề về tâm thần. Tỉ lệ trầm cảm, lo âu, ư tưởng và hành vi tự tử là cao nhất trong nhóm này.

Theo các chuyên gia tâm lư, tuy không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa hành động bắt nạt và tự tử, nhưng bắt nạt có thể góp phần vào cảm giác bất lực và tuyệt vọng mănh liệt liên quan đến hành vi tự sát. Nạn nhân hoặc kẻ bắt nạt bị bắt nạt liên tục, thường xuyên có nguy cơ tự tử cao hơn.

Để pḥng tránh bắt nạt học đường các chuyên gia khuyến cáo nên cần xây dựng môi trường nhà trường nói không với bắt nạt học đường. Giáo dục cho học sinh về việc tôn trọng quyền cá nhân, sức khoẻ, nhân phẩm của người khác. Đồng thời tăng cường vai tṛ của giáo viên, nhân viên tâm lư và gia đ́nh trong đánh giá và giải quyết các vấn đề về bát nạt học đường; khuyến khích những phương thức ứng phó thích hợp và t́m kiếm sự hỗ trợ.

VietBF@sưu tập

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-23-2023
Reputation: 24880


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 72,507
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	30.jpg
Views:	0
Size:	64.3 KB
ID:	2222282  
troopy_is_offline
Thanks: 73
Thanked 5,503 Times in 4,771 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 83 troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7troopy Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07509 seconds with 14 queries