Người Việt xưa đo đường bộ thế nào? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người Việt xưa đo đường bộ thế nào?
Vào thời xa xưa, quăng đường được đo bằng đơn vị thước, tầm, dặm. Khoảng cách giữa các nơi đều được ghi chép cụ thể và ước lượng bằng “ngày đường”.

Trong bộ địa chí đầu tiên của nước ta, "dư địa chí" của Nguyễn Trăi, mới chỉ ghi về hành chính, đất đai, sản vật của từng địa phương chứ không ghi chép về quăng đường. Đến cuối triều Lê, đầu triều Nguyễn, phần "Dư địa chí", nằm trong bộ "Lịch triều hiến chương loại chí" của Phan Huy Chú cũng khảo cứu về đất đai, phong thổ và lịch sử địa lư Việt Nam qua các đời; nhưng chưa ghi rơ về khoảng cách giữa các địa phương.

Đến bộ "Hoàng Việt nhất thống dư địa chí" của Lê Quang Định, bộ địa chí đầu tiên của triều Nguyễn được hoàn thành năm Gia Long thứ 5 (1806) có 10 quyển th́ đă dành đến 3 quyển từ quyển 2 đến quyển 4 là phần "Dịch lộ" để chép về hệ thống đường trạm, tức đường chính từ kinh đô Huế đến các dinh trấn, gồm cả đường bộ và đường thủy.

Ngoài ra, trong 6 quyển c̣n lại, tác giả gọi là phần "Thực lục", chép về các dinh trấn, cũng ghi chép chi tiết về đường bộ và đường thủy từ lỵ sở các dinh trấn đi các nơi.

Việc đắp đường được ghi trong chính sử nước ta từ thời Tiền Lê. Thời nhà Hồ, năm 1402, vua Hồ Hán Thương đă cho sửa sang lại con đường thiên lư từ kinh đô Thanh Hóa đến Thuận Hóa (Huế). Con đường thiên lư dọc đất nước cứ nối dài măi ra theo bước chân của những người mở đất, và thời Nguyễn, nhiều lần chính sử ghi việc nhà vua cho "căng dây, đóng cọc, đắp đường".

Việc đo đường được sử nhà Nguyễn, "Đại Nam thực lục", chép vào đời chúa Ninh Nguyễn Phúc Chú, vào tháng 2/1731, chúa đă sai chỉ huy ba ty Tướng thần lại, Xá sai, Lệnh sử là Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Văn Tịnh, Nguyễn Văn Diễn chia nhau đi các sở tuần ở thượng đạo, chiếu theo thời khắc đồng hồ để nghiệm xem dặm đường gần xa.

Khi c̣n đang tranh đấu với triều Tây Sơn, vào mùa thu năm (1799), chúa Nguyễn Ánh đă sai các dinh B́nh Thuận, B́nh Khang, Phú Yên đo đường sá xa gần để tâu lên. "Đại Nam thực lục" cho biết: "B́nh Thuận từ trạm Du Quân đến trạm Xích Lam dài 79.680 trượng, B́nh Khang từ mốc giới đỉnh đèo Đại Lănh đến trạm Du Quân dài hơn 39.317 trượng, Phú Yên từ đỉnh núi Cù Mông đến mốc giới đỉnh đèo Đại Lănh dài hơn 20.737 trượng" (Theo Giáo sư Lê Thành Khôi th́ mỗi trượng là 10 thước, và thước thời chúa Nguyễn quy định bằng 0,425m, sau đó thống nhất bằng 0,4m).

Về đường thủy, th́ sau khi vua Gia Long thống nhất đất nước, năm Gia Long thứ 15 (1816), nhà vua đă sai các dinh trấn, xem đo đường biển cách nhau xa gần bao nhiêu, vẽ bản đồ dâng lên.

Đến tháng 6 năm Gia Long thứ 16 (1817), nhà vua tiếp tục sai Hữu tham tri bộ Công Nguyễn Đức Huyên và Tả tham tri Đoàn Viết Nguyên làm sách "Duyên hải lục", phía Nam đến Hà Tiên, phía Bắc đến Yên Quảng (Quảng Ninh ngày nay), phàm các cửa biển, mực nước khi triều lên triều xuống sâu nông thế nào, dặm đường xa gần bao nhiêu, đều chép cả. Sách "Duyên hải lục" được làm hai quyển, ghi chép về 143 cửa biển suốt chiều dài đất nước. "Lấy 540 trượng là một dặm, thành số hơn 5.902 dặm", sách viết.

C̣n về đường bộ, trong bộ "Hoàng Việt nhất thống dư địa chí" của Lê Quang Định hoàn thành năm 1806, việc kê cứu đường đi từ kinh đô đến các dinh trấn, từ sở lỵ dinh trấn đến các nơi trong dinh trấn đă được thể hiện rất tỉ mỉ. Đơn vị đo đạc trong sách dùng "tầm" là chứ không dùng "trượng" nữa, và có chỗ chi tiết đến cả đơn vị "tấc".

Theo chú thích của dịch giả Phan Đăng, th́ sách "Từ Nguyên" giải thích 1 tầm bằng 8 thước (tương đương 6 feet của Anh), tức bằng 1,825m.

Phần "Phàm lệ" trong sách "Hoàng Việt nhất thống chí" viết: "Theo phép đo đạc thời xưa th́ 1 bộ là 5 thước, 360 bộ là 1 dặm, tức là 1.800 thước. Nhưng so với thước xưa, nay thước có dài hơn, một bộ chỉ c̣n 3 thước, cho nên mỗi dặm chỉ là 1.080 thước, tức 216 tầm (394,2m)".

Năm 1802, sau khi vua Gia Long lên ngôi, Lê Quang Định từ chức Hữu tham tri được thăng lên Thượng thư bộ Binh và cử làm Chánh sứ, cùng Lê Chính Lộ và Nguyễn Gia Cát sang sứ nhà Thanh. Do đó, trong phần "Phàm lệ", ông viết: "Tuy chẳng dám sánh cùng phép đo xưa nhưng cứ nghiệm trong lần đi sứ sang Bắc năm trước th́ đại để mỗi ngày đi chừng 80 - 90 dặm (khoảng 34 km), tuy khoảng cách giữa các trạm ở nước ta dài ngắn không đều, nhưng cũng có thể ước chừng 8.000 - 9.000 tầm, xê xích trong khoảng đó cũng có thể định thành dặm, và như vậy mỗi trạm cách nhau chừng 40 dặm đường (15,7km), mỗi ngày đi qua 2 trạm, không kể đến thời gian sớm hay chiều, người đi mệt hay khỏe. Như vậy, cứ 216 tầm là 1 dặm, vả cách tính ấy cũng giống phép đo của Trung Quốc (nhà Thanh) thời nay vậy".

Trong lời "Tựa" của sách, Lê Quang Định viết: "Trộm nghĩ, ghi chép địa dư có trong Chu Lễ, Chức Phương Thị giữ việc sổ sách đă ghi chép đường sá, đất đai thổ sản của khắp thiên hạ rồi dâng lên vua để dùng, kế đến các đời Hán Đường cũng đều có ghi chép, há chỉ để khoe đất rộng người đông sao? Ghi chép trung thực về sự dễ khó của núi sông, xa gần của đường sá, giới hạn của bờ cơi, nguồn gốc của biển sông, sao cho thống nhất đầy đủ rộng khắp, làm thành đồ bản rơ ràng như ḷng bàn tay, v́ đó là mấu chốt để cầm giữ thiên hạ nên không thể thiếu sót được".

Sách của Lê Quang Định ghi chi tiết khoảng cách giữa các địa phương, tuy nhiên, đó là theo đường đi cách đây trên 200 năm. Ngày nay, các tuyến đường bộ đă thay đổi nhiều, nhờ kỹ thuật hiện đại, phần lớn khoảng cách đều được rút ngắn. Nhưng qua những ghi chép này, ta có thể có được những số liệu chi tiết, như quăng đường từ kinh sư (Huế) đến thành Gia Định lúc đó là 2.344 dặm (thừa 95 tầm), đi hết 30 ngày; hay khoảng cách từ kinh sư đến Thăng Long là 380.383 tầm 4 thước, tức 1.427 dặm rưỡi, thừa 43 tầm 4 thước, đi hết 19 ngày rưỡi.

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-09-2023
Reputation: 35923


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 90,126
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	211.jpg
Views:	0
Size:	100.3 KB
ID:	2162697  
pizza is_online_now
Thanks: 6
Thanked 7,545 Times in 6,697 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 30 Post(s)
Rep Power: 101 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08466 seconds with 14 queries