'Kỳ tích' bảo vật quốc gia được cậu bé 13 tuổi vô t́nh nhặt được - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default 'Kỳ tích' bảo vật quốc gia được cậu bé 13 tuổi vô t́nh nhặt được
Cậu bé 13 tuổi trên đường đi học nhặt được 'kỳ tích' bảo vật quốc gia. Một câu chuyện cổ vật văn hóa thú vị về thiếu niên 13 tuổi nhặt được bảo vật chủ động giao nộp nhưng đến 45 năm sau chuyên gia mới t́m tới nhà trao huân chương danh dự, món cổ vật ǵ mà đặc biệt vậy?

Năm 1968, cậu bé 13 tuổi Khổng Trung Lương (Kong Zhongliang) đă t́nh cờ nhặt được một con dấu. Sau khi biết được từ cha ḿnh rằng nó có thể là một di vật văn hóa quan trọng, Khổng Trung Lương đă chủ động giao nó cho bảo tàng.

Sau khi các chuyên gia thẩm định, con dấu này được xác định là bảo vật vô giá, có giá trị nghiên cứu lịch sử cực kỳ cao. Tại thời điểm đó, để cảm ơn sự trung thực và nhiệt t́nh của Khổng Trung Lương, bảo tàng đă trực tiếp thưởng cho cậu 20 tệ (khoảng hơn 70 ngh́n đồng).


Sau khi trở về nhà, Khổng Trung Lương không nói cho ai chuyện ḿnh nhặt được bảo vật, mà tiếp tục sống một cuộc sống b́nh thường. Không ngờ 45 năm sau, Khổng Trung Lương, khi đó đă 57 tuổi, lại bất ngờ được các chuyên gia t́m đến. Đây là một câu chuyện cổ vật văn hóa vô cùng thú vị.

Tháng 9 năm 1968, Khổng Trung Lương, người sinh ra ở thành phố Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây, đang trên đường đi học về. Cậu bé 13 tuổi khi ấy cũng giống như những đứa trẻ thời nay, vô tư hồn nhiên và hiếu kỳ, nhảy chân sáo nh́n đông nh́n tây. Con đường đất đi học qua nhiều lần dù với những h́nh ảnh quen thuộc về khóm cỏ dại ven đường, những vết chân đường lầy, những ổ gà lớn nhỏ, nhưng vẫy có thể khơi dậy trí ṭ ṃ của cậu.

Hôm đó, một thứ ǵ đó lấp lánh dưới ánh mặt trời nằm ở trong mương khiến cậu bé chú ư. Khổng Trung Lương vô cùng hiếu kỳ, vội chạy lại và lội một chân xuống mương. Khi đến gần hơn th́ cậu phát hiện thứ sáng bóng là một viên đá trắng, cầm trên tay th́ thấy viên đá khá cứng. mịn, phía dưới có cảm giác như một con dấu. Bởi trước đó khi mới khai giảng, ba cậu đưa cậu đến trường đóng học phí, cậu đă từng nh́n thấy con dấu của trường. Nên Khổng Trung Lương ngây ngô nghĩ rằng ai đó đánh rơi con dấu ở đây?

Khổng Trung Lương dùng nước trong mương để rửa qua thứ cậu vừa t́m thấy. Khi quan sát kỹ hơn, cậu phát hiện ra rằng viên đá có h́nh vuông với các hoa văn được chạm khắc trên đó. Mặc dù không biết món đồ này là ǵ, nhưng cậu bé cảm thấy con dấu này được chạm khắc tinh xảo như vậy, có chút ǵ đó rất uy nghiêm.

Cậu sờ kỹ hơn phía dưới và phát hiện c̣n có những kư tự khắc. Nhưng dù đă đi học và biết rất nhiều chữ Hán nhưng cậu lại không biết chữ nào trong bốn kư tự này.

Trực giác mách bảo cậu rằng con dấu này rất khác thường, cậu biết tất cả các kư tự trên con dấu của trường, nhưng con dấu này lại khác. Khổng Trung Lương vội trở về nhà sớm hơn thường ngày và t́m đến bố ḿnh là ông Khổng Tường Phát. Cậu lấy con dấu ra và giải thích cho ông hiểu sự t́nh câu chuyện.


Ông Khổng Tường Phát nh́n ấn ngọc trong tay và cũng cảm thấy bồn chồn, nhưng ông cũng không biết chữ khắc trên ấn. Khổng Tường Phát vốn chỉ là một người nông dân chất phác, nói đến việc học chữ th́ hẳn ông không biết nhiều bằng con trai ḿnh.


Sau khi biết con dấu rất có thể là một di vật văn hóa, Khổng Trung Lương đă vô cùng ngạc nhiên và thích thú. 13 tuổi cậu chỉ nh́n thấy những di vật văn hóa trong sách giáo khoa lịch sử, nhưng không ngờ lại có cơ hội được nh́n thấy "đồ thật". Cậu thích thú xoay con dấu trong tay như một món đồ chơi, căn bản không hề biết nó là một bảo vật vô giá.

Nhưng dù không nhận ra chữ trên ấn, nhưng Khổng Thường Phát lại là người có nhiều kiến thức trong đời sống. Vào thời điểm đó, một số doanh nhân ở thành phố thường t́m đến các hộ ở nông thôn và hỏi họ xem trong nhà có những đồ vật cũ nào không, thậm chí đều trả những mức giá tương đối "có giá trị". Mặc dù trong nhà Khổng Tường Phát không có đồ đạc ǵ, nhưng với tính hiếu kỳ, ông cũng thường hóng được những chuyện mua bán như vậy, và đă chứng kiến tận mắt những món đồ "đáng tiền".


Hàm Dương vốn là một cố đô, có không biết bao nhiêu hoàng thân quốc thích, các đại quan triều thần hay những nhân vật nổi tiếng đều được chôn cất ở mảnh đất này – nơi dễ dàng t́m thấy di vật văn hóa nhất.

Khổng Tường Phát cũng đă nghe nhiều câu chuyện về việc người dân làng nhặt và đào kho báu từ khi ông c̣n nhỏ. Sâu chuỗi lại mọi thứ, ông nh́n lại con dấu trên tay ḿnh và nghĩ nó có thể là một cổ vật văn hóa .

Sau khi biết con dấu rất có thể là một di vật văn hóa, Khổng Trung Lương đă vô cùng ngạc nhiên và thích thú. 13 tuổi cậu chỉ nh́n thấy những di vật văn hóa trong sách giáo khoa lịch sử, nhưng không ngờ lại có cơ hội được nh́n thấy "đồ thật". Cậu thích thú xoay con dấu trong tay như một món đồ chơi, căn bản không hề biết nó là một bảo vật vô giá.

Cha của cậu th́ lại khá do dự. Mặc dù không biết giá trị của di vật văn hóa này nhưng ông hiểu Hàm Dương là một cố đô, những di vật văn hóa được t́m thấy ở đây ít nhiều đều đáng giá. Ông đang cân nhắc có nên bán thứ này lấy một số tiền rồi cho con trai đi ăn một tô bún thịt viên hay không?

Vào những năm 1960, nhận thức của người dân nông thôn về việc bảo vệ các di vật vă hóa c̣n rất yếu kém. Khi đó, nhiều người dân trong làng rất ít bàn giao di vật văn hóa cho đất nước nếu có phát hiện được. Ngay cả khi chính phủ đă nhiều lần cử người đến. nông thôn để làm công tác tư tưởng nhưng họ vẫn không thực hiện.

Hơn nữa, cuộc sống ở nông thôn ngày đó vốn rất nghèo. Điển h́nh như gia đ́nh của Khổng Tường Phát, mặc dù từng là cán bộ đội sản xuất nhưng gia đ́nh ông vẫn nghèo. Cuộc sống c̣n eo hẹp, ăn mặc c̣n chưa đủ, học phí của Khổng Trung Lương cũng phải được dành dụm từng chút một, một năm làm lụng vất vả cũng chẳng đủ nuôi sống gia đ́nh.

"Ba, nếu là di vật văn hóa, chẳng phải chúng ta nên bàn giao cho quốc gia sao?"

Lời nói của con trai lập tức làm cho suy nghĩ của người bố ngưng đọng. Đúng vậy, không phải nên giao cổ vật văn hóa cho quốc gia sao? Cũng may là ông thường dạy con trai ḿnh, nhà nghè nhưng trí không nghèo. Vậy mà trong tích tắc ông lại có suy nghĩ kia.

"Con là một tấm gương tốt!" Khổng Tường Phát vỗ vai con trai và khen ngợi chân thành: "đời sau càng mạnh hơn đời trước!"


Vừa hay Khổng Tường Phát cũng đang tính lên tỉnh làm việc. Hai cha con ngay lập tức quyết định mang con dấu giao lên cho Bảo tàng Thiểm Tây. Do không có nhiều thời gian nên ngày hôm sau hai người phải dậy sớm để đón xe đến bảo tàng. Tối đó họ cũng không nói câu chuyện nhặt được ấn ra ngoài

Sáng sớm ngày hôm sau, cả hai cha con bắt xe buưt đến Bảo tàng Lịch sử Thiểm Tây gần ba tiếng đồng hồ. Dù đă mệt nhoài nhưng cả hai vẫn nhanh nhẹn t́m một nhân viên bảo tàng lại hỏi: "Người quản lư bảo tàng đâu?" Sở dĩ bọn họ không nói cho nhân viên biết ḿnh tới giao nộp di vật văn hóa bởi trong ḷng cũng chưa có cơ sở chắc chắn. Nhân viên bảo tàng thấy hai cha con dáng vẻ thần bí, người trông bụi bặm mệt mỏi, lại t́m tới đây từ sáng sớm nên đoán rằng có việc quan trọng nên cũng nhanh chóng mời người quản lư tới.

Hai cha con trịnh trọng giao lại con dấu cho người phụ trách, đồng thời kể lại sơ qua về việc Khổng Trung Lương nhặt được "ḥn đá".

Ngay khi "ḥn đá" nằm trên tay người phụ trách, một cảm giác "lịch sử nặng nề" khiến anh ta mắt sáng lên. Nh́n thoáng qua, người quản lư đă nhận ra nó được làm từ ngọc chỉ Ḥa điền nổi tiếng.

Ngọc Ḥa Điền có xuất xứ từ Tân Cương và là loại ngọc đầu tiên trong 4 loại ngọc nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho tinh thần của bậc đế vương.

Nh́n dáng vẻ đậm chất thôn quê của hai cha con họ Khổng, người quản lư bảo tàng càng tin rằng đây là một "đại bảo bối". Sau đó vị này kêu nhân viên đi mời tất cả các chuyên gia về ngọc trong địa phương tới.

Sau khi xem xét kỹ chiếc ấn, các chuyên gia có mặt đều toát mồ hôi lạnh, thực sự kinh ngạc. Đây không phải là ấn b́nh thường, nói đúng ra, nên gọi là "Ngọc ấn", đại diện cho hoàng quyền và sự uy nghiêm của hoàng triều.


"Hoàng hậu chi tỷ" (ấn của hoàng hậu) cao 2 cm và rộng 2,8 cm. Và h́nh dáng con thú phía trên mà Khổng Trung Lương cho rằng nó là một con hổ, thực chất là một con li – một loài vật trong truyền thuyết, giống như rồng, sắc vàng và không có sừng.

Họ đă nhận ra 4 kư tự trên con dấu. Đó là "Hoàng hậu chi tỷ" (ấn của hoàng hậu). Con dấu này cao 2 cm và rộng 2,8 cm. Và h́nh dáng con thú phía trên mà Khổng Trung Lương cho rằng nó là một con hổ, thực chất là một con li – một loài vật trong truyền thuyết, giống như rồng, sắc vàng và không có sừng. Đây cũng là một loại thú trong lưu truyền thường thấy sau thời Chiến quốc, thường được dùng để điêu khắc trên các ấn, hoặc dùng làm "hổ phù", đại diện cho quyền thế và uy nghiêm.

Đặc biệt là vào thời nhà Hán, loại hoa văn này được sử dụng nhiều nhất, nó thường được cố định trên ấn ngọc của hoàng đế lúc bấy giờ, các chuyên gia sơ bộ đánh giá nó là đồ của thời Tây Hán. Các chuyên gia không xác định được ngay ấn ngọc của hoàng hậu nào vào thời Tây Hán.

Các chuyên gia hỏi Khổng Trung Lương chi tiết hơn về chuyện nhặt được ấn ngọc. Cậu bé lúc này thấy thái độ nghiêm túc của các chuyên gia th́ hiểu rằng "viên đá" này thực sự là một cổ vật văn hóa, hơn nữa nó không thề tầm thường. Cậu lại đem câu chuyện kể lại chi tiết lần nữa. Dựa trên địa điểm nhặt được bảo vật trong câu chuyện của cậu bé 13 tuổi, các chuyên gia giàu kinh nghiệm lập tức t́m bản đồ và phát hiện ra rằng làng Loan lang gia chỉ cách lăng mộ của Lữ Trĩ và Lưu Bang 1 km.

Máu của các chuyên gia đột nhiên dâng trào trong huyết quản, hơi thở của họ bắt đầu gấp gáp, và "sự thật" ngày càng đến gần với họ hơn.

Lữ Trĩ (c̣n gọi là Lă Hậu), nhân vật huyền thoại này bất kể là đối với các nhà sử học hay các chuyên gia văn hóa đều có một vị trí vô cùng quan trọng. Bà là một trong 4 người phụ nữ quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc.


Đây là ấn ngọc mà Lă hậu nhà Tây hán sử dụng để chấp chính đất nước. Ấn ngọc này có giá trị lịch sử và giá trị nghiên cứu độc đáo, cộng với việc nó là ấn ngọc hoàng hậu duy nhất c̣n tồn tại thời nhà Hán. Đây tuyệt đối là ấn ngọc vô song, là bảo vật vô giá!

Các chuyên gia tinh ư cũng đă xem qua nhiều sách lịch sử viết về "Hoàng hậu chi tỷ" của thời Hán, và họ t́m thấy nhiều chi tiết ghi chép tương đồng với cổ vật trước mắt ḿnh. Tất cả mọi người đều cảm thấy hào hứng.

Về cơ bản có thể xác định rằng đây là ấn ngọc mà Lă hậu nhà Tây hán sử dụng để chấp chính đất nước. Ấn ngọc này có giá trị lịch sử và giá trị nghiên cứu độc đáo, cộng với việc nó là ấn ngọc hoàng hậu duy nhất c̣n tồn tại thời nhà Hán. Đây tuyệt đối là ấn ngọc vô song, là bảo vật vô giá!

Hai cha con Khổng Trung Lương nhận thấy rằng "viên đá" mà họ mang tới giao nộp có giá trị rất lớn. Và khi nh́n thấy các chuyên gia phấn khởi, thành công nghiên cứu, cảm giác mệt mỏi trên người họ dường như đă tan biến hết. Họ cảm thấy rằng quyết định giao nộp chiếc ấn và đúng và là một chuyện ư nghĩa mà một người có thể làm trong đời.

Khi hay tin hai cha con họ Khổng quyết định giao nộp miễn phí "Hoàng hậu chi tỷ" cho bảo tàng, người phụ trách và các chuyên gia đă vô cùng sửng sốt, đúng hơn là vô cùng cảm động. Họ nhớ lại mỗi lần cử người về nông thôn làm công tác tư tưởng bảo vệ cổ vật, dân làng không hợp tác c̣n đuổi họ ra.

Nh́n bộ dạng của hai cha con họ Khổng, người quản lư bảo tàng quyết định không để hai cha con ra về tay không, không chỉ làm đơn xin ban thưởng, mà c̣n xin tặng chứng nhận danh dự, để tấm tương người tốt việc tốt của họ được vinh danh.

Khổng Tường Phát lắc đầu từ chối, cảm thấy rắc rối. C̣n Khổng Trung Lương cảm thấy đây là một "vấn đề nhỏ nhặt", cả hai đều cho rằng không cần báo đáp. Cuối cùng, người phụ trách không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc trả 20 nhân dân tệ cho hai cha con làm lộ phí đi lại.

Trên đường về, hai cha con dừng lại ở một tiệm ḿ thịt viên rồi lại chen lên xe buưt với hành tŕnh 3 tiếng để trờ về làng.

Cuộc sống vẫn b́nh thường, Khổng Tường Phát tiếp tục làm việc chăm chỉ để kiếm sống, cho đến cuối những năm 1980, ông phải nhập viện v́ bệnh tật nhưng do không tiền chữa trị đă qua đời; Trong khi Khổng Trung Lương tiếp tục đi học, đi làm, kết hôn và sinh con, rồi dần già đi.

Cho đến năm 2012, 45 năm sau, các chuyên gia từ bảo tàng đă t́m đến nhà ông. "Ḥn đá" được đứa trẻ 13 tuổi năm đó nhặt được được xếp hạng là bảo vật văn hóa cấp quốc gia. Lúc này, giới chuyên môn đến báo tin cho ông Khổng Trung Lương, đồng thời ông được đánh giá là một trong mười nhân vật kiệt xuất v́ đă "góp phần vào việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa.".

Câu chuyện của Khổng Trung Lương quả thật khiến bao người cảm động. Rất nhiều người nghe xong câu chuyện này đều cảm thấy tiếc nuối v́ phía bảo tàng đă "đền đáp" cho Khổng Trung Lương nhiều hơn thế.

Tuy nhiên, theo một vài nguồn tin, Khổng Trung Lương từ chối mọi thứ và chỉ chịu nhận chứng nhận danh dự. Ông nói rằng, nếu quay lại từ đầu, ông vẫn chọn làm theo cách đó!

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-27-2021
Reputation: 35707


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,565
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	342.jpg
Views:	0
Size:	29.5 KB
ID:	1904200   Click image for larger version

Name:	341.jpg
Views:	0
Size:	46.9 KB
ID:	1904201   Click image for larger version

Name:	343.jpg
Views:	0
Size:	25.8 KB
ID:	1904202   Click image for larger version

Name:	344.jpg
Views:	0
Size:	75.4 KB
ID:	1904203  

Click image for larger version

Name:	345.jpg
Views:	0
Size:	51.1 KB
ID:	1904204   Click image for larger version

Name:	346.jpg
Views:	0
Size:	40.2 KB
ID:	1904205   Click image for larger version

Name:	347.jpg
Views:	0
Size:	45.0 KB
ID:	1904206  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,500 Times in 6,653 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08513 seconds with 13 queries