Giáo viên V+ lái xe vào trường như "vua", bắt học sinh làm "nô lệ" phải thực hiện cúi chào - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Wink Giáo viên V+ lái xe vào trường như "vua", bắt học sinh làm "nô lệ" phải thực hiện cúi chào
Các em học sinh bị đối xử như những nô lệ khi đứng giữa trời rét cúi chào những tên "vua" ngồi trong xe.

Trên mạng xuất hiện nhiều đoạn clip ghi lại cảnh hai em học sinh đứng ở cổng Trường THCS Trần Mai Ninh, Thanh Hóa cúi chào giáo viên lái ô tô vào trường dưới trời giá rét 10°C.
Bà Trần Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Mai Ninh, xác nhận có việc học sinh cúi đầu chào giáo viên ở cổng trường.
Bà Lan thông tin, các học sinh trực ở cổng trường học lớp 9, thuộc đội cờ đỏ của nhà trường để trực nề nếp.
Bà Lan c̣n ngụy biện nói rằng việc đứng ở cổng cúi chào này là hành động tự nguyện của các em, không bắt buộc. Nhưng chuyện bắt Cờ đỏ đứng trực nề nếp ở cổng dành cho giáo viên mà không phải cổng trước là một điều vô lư, giáo viên của trường này không có nề nếp hay sao?
Việc học sinh cúi chào giáo viên là một hành động lễ phép, nhưng việc để các em ngày nào cũng đứng ở cổng trường cúi chào các thầy cô lái xe ô tô đi qua bất kể thời tiết lạnh giá, có mưa là quá nhẫn tâm. Nh́n trong clip cũng không thấy thầy cô nào đến gọi các em vào lớp.
Thói kệch cỡm, bố đời, vô cảm phản giáo dục đang tồn tại trong đầu óc của thầy cô và ban giám hiệu nhà trường, họ đang biến học sinh ḿnh trở thành những cỗ máy biết vâng lời, không dám phản kháng.
Cô Ba



Nh́n các thầy cô đi ô tô được HS cúi chào oai phết, thảo nào nhiều người cho là nghề "cao quư" nhất.
Nhưng nếu là thầy cô có lương tâm, đạo đức làm thầy, đạo đức công dân chắc không khỏi xấu hổ, khi thấy các cháu phải đứng cổng cúi chào cái "ô tô" theo nhiệm vụ trong những ngày lạnh giá.
Nếu là các cháu tự nguyện, hoặc đầu óc không b́nh thường. Sao các thầy cô không dừng xe nhắc các cháu vào pḥng cho ấm.
Nguyễn Xuân Văn

📸Thật xót xa và cũng cám cảnh khi phải chứng kiến cảnh học sinh Trường THCS Trần Mai Ninh ở Thanh Hóa đứng trước cổng trường cúi chào giáo viên trong tiết trời giá rét cắt da cắt thịt, được chia sẻ trên mạng xă hội tối 29/1 như này.
Theo thông tin tôi được biết, việc vào mỗi buổi sáng, trước khi bước vào giờ học chính thức thường có 2 học sinh đứng ở cổng phụ (đường Hàn Thuyên) cúi chào mỗi khi có giáo viên lái ô tô vào trường là đúng sự thật.
🪬Đáng chú ư, những ngày qua trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thời tiết giá rét, có những ngày nhiệt độ dưới 10 độ C, nên việc học sinh đứng ngoài trời trong thời gian dài và cúi chào những giáo viên đang ngồi trong ô tô khiến nhiều người có ư kiến cho rằng việc làm này là phản cảm, khi học sinh đang phải chịu giá rét c̣n giáo viên ngồi ấm trong ô tô.
👉Được biết, bà Trần Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Mai Ninh, cũng là người trong tốp những giáo viên có xế hộp ở đây.
Phương Dung Lê

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 02-01-2024
Reputation: 74858


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Last Update: 02-01-2024 : 11:55 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-02-01-1.jpg
Views:	0
Size:	79.8 KB
ID:	2330635  
Gibbs_is_offline
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
slimman1960 (02-01-2024), tampleime (02-01-2024)
Old 02-01-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thái Hạo: Văn hóa chào hỏi qua vụ "cúi chào ô tô" ở trường Trần Mai Ninh
Về vụ việc “học sinh trực cổng gập người chào ô tô” ở trường Trần Mai Ninh, dù anh Hoàng Tuấn Công đă tạm ẩn bài viết sau khi bà Hiệu trưởng đến gặp, trao đổi và hứa chấn chỉnh, nhưng trên mạng vẫn c̣n nhiều trang tải về và đăng lại các clip ấy.
Lướt Facebook, t́nh cờ thấy trang Hoàng Nghĩa Thắng có gần 200 b́nh luận, bấm vô coi mọi người nói ǵ. Thật bất ngờ, có rất nhiều nick tự xưng là học sinh trường THCS Trần Mai Ninh, dùng lời lẽ dữ dằn, có khi thô tục và hỗn hào để mắng chửi lại.
Tôi không rơ hành động này của các cháu có được ai gợi ư hay chỉ đạo hay không, nhưng trông thấy mà giật ḿnh, lo và sợ. Nhất là thương, v́ các cháu c̣n quá nhỏ để hiểu sâu vấn đề, rủi lại bị chính “người lớn” sai đi để “tác chiến” trên mạng như thế th́ thật tai hại. Hy vọng sự lo lắng của tôi là không đúng với thực tế.
Ở sự việc “cúi chào ô tô” này có rất nhiều vấn đề cần được bàn bạc và làm sáng tỏ, nhưng tôi tạm gác sang một bên, chỉ nhân b́nh luận của nhiều cháu (xưng là học sinh Trần Mai Ninh) khi khẳng định ư nghĩa tuyệt đối của sự “cúi chào”, tôi muốn bàn đôi lời về cái nhận thức tưởng như là tốt đẹp hiển nhiên này.
***
Lúc c̣n đi dạy, trường chuyên nơi tôi làm việc cũng có quy định nghiêm ngặt về việc cúi chào thầy cô, khách khứa..., tóm lại là bất luận ai vào trường mà ḿnh trông thấy. Sau một thời gian, đi đâu trong trường cũng gặp cảnh học sinh cúi chào ḿnh. Oái oăm, những lúc đông học sinh đang có mặt mà đồng thời cũng có nhiều giáo viên xuất hiện rải rác th́ các em cứ thế cúi đầu lia lịa. Một học sinh mà gặp liên tiếp mấy giáo viên trong một khoảnh khắc ngắn th́ em đó cứ cúi hết bên này sang bên kia như con đông tây trong ruộng khoai mà tôi gặp hồi nhỏ. Đi trên hành lang vào lúc chuyển tiết mà gặp đoàn học sinh th́ ôi thôi, chỉ nội việc gật đầu lại cũng đă muốn mỏi rơi cổ.
Đáng nói ở chỗ, lối chào hỏi này được sinh ra từ một mệnh lệnh có tính hành chính và bị đánh vào thi đua, thành ra dần dần học sinh cứ gật đầu như bổ củi trên sân trường, mà mặt mũi và ánh mắt th́ vô hồn. Chào trở thành một nghĩa vụ, và lâu dần những cái cúi đầu thành chiếu lệ, máy móc, không hề có chút cảm xúc hay thái độ tôn trọng thật ḷng nào. Cứ chào như những con robot.
Có một điều thú vị mà tôi quan sát thấy, đó là càng ngày càng có nhiều thầy cô giáo và các nhà trường ở nhiều nơi trong nước tự hào về “văn hóa chào hỏi” của học sinh trường ḿnh. Họ khoe nó như một thành công và là điểm sáng chói lọi mà trường họ đă làm được. Tôi h́nh dung ra cái kiểu chào ở những trường mà tôi đă làm việc, bất giác rùng ḿnh.
Tôi nói với học sinh của ḿnh rằng, chào hỏi nhau đó là điều tự nhiên và đẹp đẽ trong văn hóa ứng xử chung của loài người. Nhưng chào cũng phải hợp cảnh và nhất là phải thật ḷng và có ư nghĩa, chứ không phải bởi những mệnh lệnh và máy móc. Khi trông thấy một người mà các em quư mến và muốn chào th́ tiến lại mà cúi đầu hay nói một câu hoặc làm một hành động nào đó. Trong trường hợp giáp mặt nhau th́ chào nhau bằng ánh mắt, bằng nụ cười hay một cử chỉ phù hợp, chứ không nhất nhất phải gập đầu gập cổ như những cái máy như vậy.
Mỗi khi giáo viên bước vào lớp, theo “truyền thống” và quy định, cả lớp sẽ nhất tề đứng dậy và rồi thả người xuống ghế sau vài giây khi giáo viên đă chào lại hoặc ra hiệu cho ngồi xuống. Những h́nh ấy lặp đi lặp lại khiến tôi phát sợ, nên mỗi khi vừa vào đến cửa lớp, tôi phải ra hiệu ngay cho các em là “ngồi”, đừng đứng dậy theo lập tŕnh nữa.
Một sự vui vẻ rôm rả của các em, và giáo viên bằng cái cười hay cử chỉ thân thiện, gần gũi của ḿnh, đều có thể là sự chào hỏi đầy năng lượng dành cho nhau đầu mỗi tiết học, hà cớ ǵ cứ phải răm rắp như những cỗ máy vô hồn? Tôi phát khiếp lên với văn hóa chào hỏi trong nhà trường suốt những năm đi dạy và luôn phải t́m cách chống lại t́nh trạng gỗ đá ấy bằng các h́nh thức khác vui vẻ, tự nhiên và ấm áp hơn.
Mỗi dân tộc có một cách chào hỏi đặc trưng của ḿnh, như người Tây th́ bắt tay, người Nhật Hàn th́ gập người, người Việt hay chào bằng các câu hỏi vu vơ hoặc một cử chỉ nào đó... Cái chào không phải ở h́nh thức, dân tộc nào cũng có sự giao tiếp mang màu sắc của riêng họ, và điều quan trọng là chào để tỏ ra thân thiện, tôn trọng, yêu mến..., xác lập một quan hệ lành mạnh giữa người và người, chứ không phải để thi hành một thứ công thức chết cứng, khô khốc và vô nghĩa nào đó.
Hành động gập người chào ô tô ở trường Trần Mai Ninh là máy móc, và cả phản cảm nữa khi nó diễn ra trong một t́nh huống mà sự đối lập trở thành tương phản chát chúa giữa một bên là học sinh đứng giữa gió rét với một bên giáo viên ngồi trong ô tô sang trọng lù lù tiến vào. Không ai chào cái ô tô bao giờ cả! C̣n nói rằng giáo viên cũng hạ kính xuống để chào học sinh th́ đó là sự chống chế rất vụng, v́ trong những clip ấy tôi không hề thấy xe nào hạ kính xuống cả. Và nữa, đang lái xe vào cổng trường mà lại ngó ra để chào học sinh th́ đảm bảo an toàn chỗ nào?
Thiết nghĩ, nếu các cháu học sinh ở trường THCS Trần Mai Ninh chỉ là tự phát mà đi “chiến đấu” với người lớn trên không gian mạng th́ nhà trường cần giáo dục; c̣n nếu đây là sự “ra quân” từ một “chỉ đạo” nào đó th́ phải nói là tai họa cho giáo dục. Tôi mong muốn sự t́nh này được làm sáng tỏ để có những chấn chính kịp thời, tránh biến những học sinh non nớt thành công cụ trong tay người lớn để thực hiện những mục đích ích kỷ của họ.
Xin có đôi lời nói riêng với các em học sinh trường Trần Mai Ninh. Các cháu nên thấu hiểu ư nghĩa của hành động chào hỏi và hăy xuất phát từ t́nh cảm của ḿnh mà thực hiện và thực hiện sao cho linh hoạt. Các cháu c̣n tuổi ăn tuổi học, niềm vui lành mạnh là điều quan trọng nhất, không nên để những thứ h́nh thức xơ cứng làm cằn cỗi cảm xúc và sự trong sáng của ḿnh.
Luôn học cách tôn trọng thầy cô giáo, nhưng các cháu cũng hăy nuôi dưỡng ḷng tự trọng và những t́nh cảm quư mến chân thành, bởi đó mới là điều đẹp nhất trong t́nh thầy tṛ mà ḿnh mang theo suốt những năm tháng sau này.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-04-2024   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thái Hạo: Tại sao tôi lên tiếng về vụ việc “chào ô tô” ở trường THCS Trần Mai Ninh?
Có một số bạn tỏ ra thắc mắc, rằng tại sao tôi lại theo đuổi việc lên tiếng xung quanh sự kiện “chào ô tô” ở trường THCS Trần Mai Ninh (TMN) như vậy, dù có vẻ việc này không quá nghiêm trọng. Đúng vậy, nếu chỉ có chi tiết ấy [chào ô tô] thôi th́ sự việc không nên tốn quá nhiều giấy mực, nhưng v́ đằng sau đó là cả một câu chuyện dài với bản chất của một hệ thống trường học, gọi là “trường chuyên lớp chọn”. Xin cụ thể mấy ư như dưới đây.
Riêng về việc “chào ô tô”, th́ bản thân sự việc phản cảm này đă gây thành một sự bức xúc trong dư luận rộng lớn từ mạng xă hội đến báo chí, chứ không phải riêng tôi. Nếu có điều ǵ khác, th́ tôi chỉ là người sẽ theo đuổi nó lâu dài và “triệt để” hơn mà thôi.
Trần Mai Ninh là một “trường chuyên”, theo cách gọi dân dă, và là trường THCS thuộc hàng “VIP” số 1 của Thanh Hóa, như chính giáo viên, học sinh, phụ huynh của nhà trường đă tự hào khi dùng điều đó để lên mạng công kích và lấy làm cớ chửi bới những người lên tiếng. Tôi từng trải qua ba trường chuyên (trong đó có một trường là kiến tập lúc c̣n học sư phạm) trong gần 10 năm làm nghề. Tôi hiểu nó, ít nhất là trên những nét lớn.
Trong nh́n nhận, đánh giá của tôi, cách tổ chức và vận hành các mô h́nh trường học đang mang trọng bệnh, mà con bệnh lớn nhất chính là các trường chuyên, trường chất lượng cao, trường điểm, trường “VIP”... Từ đây gọi chung là “trường chuyên lớp chọn”, cho gọn.
Các trường này được đầu tư lớn, có chính sách đặc thù, là một dạng con cưng của địa phương và nền giáo dục nói chung. Từ đây, “giáo viên giỏi”, “học sinh giỏi” và tiền ngân sách được đổ về. Chưa kể đầu tư cơ bản, mức chi thường xuyên cho mỗi trường chuyên có thể lớn gấp cả chục lần một trường thường.
Cũng v́ thế, nhóm trường này vừa phải đảm nhiệm “sứ mạng” thành tích cho địa phương, vừa phải làm thành bộ mặt để nền giáo dục tự hào. Với tiền nhiều, ưu đăi lớn, đồng thời lựa chọn được những giáo viên và học sinh thuộc hàng top của địa phương, nên tất yếu dẫn đến thành tích lớn, giải học sinh giỏi nhiều, tỉ lệ đậu cao...
Nhóm trường chuyên, v́ thế, trở thành một đế chế “riêng một góc trời”. Từ chỗ tự hào dẫn đến tự phụ, nó càng thấy ḿnh quan trọng và phải làm ra một h́nh ảnh thật xứng đáng với địa vị tôn quư, v́ thế nó bắt đầu bày vẽ những thứ h́nh thức mà chuyện chào ô tô chỉ là một ví dụ nhỏ cho sự hợm hĩnh trong văn hóa mang tính trọc phú này. Chính xác, đó là một điển h́nh của “trưởng giả học làm sang”.
Với địa vị và thành tích được sinh ra từ những đặc quyền đặc lợi do sự vận hành “có vấn đề” trong dạy học, thi cử và tâm lư sính danh của phụ huynh vốn nặng tính điểm số gây nên, nhóm các trường chuyên này không những vênh vang mà c̣n lấy đó làm công cụ: Vừa gây sức ép, vừa kiếm tiền bằng những cách khác nhau từ xă hội.
Bao nhiêu bệnh tật phát sinh từ đây: Sự chuyên quyền, độc đoán của hiệu trưởng; sự khiếp nhược nhưng hănh diện của giáo viên; sự sợ hăi nhưng tự cao của học sinh; việc chạy trường, chạy lớp, chạy đổi giáo viên, chạy giữ giáo viên, chạy chỗ ngồi; việc lạm thu, lợi dụng và thao túng học thêm, v.v... diễn ra một cách phổ biến và ngày càng công khai. Tức, lấy lợi thế và danh tiếng để làm công cụ phục vụ nhiều mục đích khác nhau.
Nếu nói nền giáo dục bị xuống cấp và bệ rạc th́ nhóm trường chuyên chính là nơi tập trung cao nhất cho những bệnh tật của cả hệ thống. Không đâu bệnh thành tích lại trầm trọng đến thế, không đâu sự mất dân chủ lại nặng nề đến thế, không đâu tâm lư bầy đàn lại tiêu biểu đến thế, không đâu những mua bán chạy chọt lại phổ biến và nặng nề đến thế...
Trường THCS Trần Mai Ninh với sự vụ “chào ô tô” vừa rồi đă mở ra cho chúng ta biết không ít sự thật trong số đó. Sự quan cách, hợm hĩnh; nạn dối trá quanh co; chất lượng giáo dục đạo đức tệ hại, và c̣n bao nhiêu những tiêu cực phía sau cần làm sáng tỏ hơn.
Tôi không có ác cảm ǵ với trường Trần Mai Ninh hay bất cứ trường chuyên nào cả, cái tôi muốn mọi người nh́n thấy là những bệnh tật của một mô h́nh trường học trong một hệ thống nhà trường thiếu tính khoa học và không đáp ứng được mục tiêu phát triển lành mạnh cho học sinh.
Việc sinh ra một hệ thống trường chuyên lớp chọn như thế đă tạo nên bất b́nh đẳng trong thụ hưởng giáo dục, gây ra một cuộc chạy đua bất tận về thành tích ảo, nuôi dưỡng không biết bao nhiêu tiêu cực bên trong nó.
Giáo dục phổ thông cần được tổ chức lại để nó đạt được những mục tiêu đúng nghĩa “phổ thông”, xây dựng một môi trường học đường b́nh đẳng, thân thiện, cởi mở và khai phóng cho sự phát triển hài ḥa trong nhân cách của người học.
Một khi mọi nhà trường đă b́nh đẳng rồi th́ cuộc chạy đua chuyển lớp, chuyển trường, chuyển tuyến; cuộc chiến khốc liệt để vào “trường ngon lớp VIP”, v.v... cũng v́ thế mà tự nhiên bị tiêu ma. Phụ huynh và học sinh sẽ không c̣n phải khổ sở với những tính toán, những mua bán chạy chọt... Thay vào đó, cứ trường nào gần nhà th́ học, và đi học là bổ ích, vui vẻ, hạnh phúc, chứ không phải đánh vật với những tiền và điểm trong nỗi bất an triền miên. Một viễn cảnh như thế, không đáng để quư vị lựa chọn và hành động hay sao?
Cuộc chạy đua thành tích (mà hệ thống trường chuyên lớp chọn đang đảm nhiệm với vai tṛ tiên phong) đă gây nên ảo giác chất lượng quá lâu. Nó có thể giúp các địa phương có một bản báo cáo đẹp nhưng không bảo đảm ǵ cho một nguồn nhân lực và văn hóa bền vững cả. Nó giúp gây tê và gây mê hiệu quả nhưng như đă thấy thông qua cuộc chửi bới vừa rồi của học sinh Trần Mai Ninh (và các thành phần có liên quan khác) đối với những người lên tiếng, chúng ta phải thừa nhận với nhau rằng, những con số như tỉ lệ đậu vào chuyên Lam Sơn hay các giải học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh, là không có ư nghĩa ǵ cả – nếu xét đến mục đích chung cuộc của một nền giáo dục tiến bộ. Ngược lại, cũng như đă thấy, nó hủy hoại nhân cách người học bằng cách gây nên sự ngạo nghễ đến thành ngạo mạn và vô văn hóa.
Tôi theo đuổi và mổ xẻ câu chuyện “chào ô tô” ở trường THCST Trần Mai Ninh v́ trách nhiệm của một công dân và sự trải nghiệm, quan sát của một thầy giáo đă nhiều năm gắn bó với trường chuyên lớp chọn; ngơ hầu mang đến một cái nh́n và đánh giá mà tôi tin rằng không đến nỗi xa sự thật, để những người quản lư giáo dục, người làm giáo dục, phụ huynh và có thể là học sinh nữa, nhận ra những khuyết tật của hệ thống trường này, từ đó có lựa chọn và những điều chỉnh cho hợp lư. Đó chính là “tinh thần xây dựng” quán xuyến trong mọi phê phán của tôi, ngoài ra không c̣n mục đích nào khác.
Và cũng bởi lư do này, suốt nhiều năm nay tôi đă luôn phân tích những bệnh tật của hệ thống trường chuyên lớp chọn, Trần Mai Ninh chỉ là một minh chứng mà thôi – một minh chứng cần tiếp tục được mổ xẻ để làm sáng tỏ cho nhận thức chung về mô h́nh trường học cần kíp phải được nghiêm túc “đánh giá lại” này...
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-04-2024   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thái Hạo: Đôi lời trao đổi với nhà báo Mai Ngọc (đài PT&TH Thanh Hóa)
Trong sự kiện học sinh được phân công “cúi chào ô tô” giữa gió rét căm căm ở trường THCS Trần Mai Ninh (TP. Thanh Hóa) và đă gây băo dư luận những ngày qua, bên cạnh nhiều giáo viên, học sinh tham gia công kích, chửi bới những người nêu ư kiến trên mạng th́ c̣n có cả phụ huynh - phóng viên.
H́nh bên dưới là ảnh chụp status của phóng viên Mai Ngọc (mảng Văn hóa, đài PT&TH Thanh Hóa), đặc biệt, chị lại đang có con theo học trường THCS Trần Mai Ninh, như chính lời chị khẳng định.
Và bài viết đă được nhiều phụ huynh cùng đồng nghiệp của chị nhiệt liệt hưởng ứng và tán thưởng. Là một người quan tâm tới văn hóa, báo chí và đặc biệt là lĩnh vực giáo dục, tôi thấy cần trao đổi đôi điều về bài viết mà tôi cho là nhiều nguy hại này.
Trước hết, phóng viên Mai Ngọc đă tráo đổi bản chất vấn đề để đưa ra đánh giá và dẫn dắt nhằm làm lạc hướng nhận thức của bạn đọc. Cái được ông Hoàng Tuấn Công đăng lên mạng và có ư kiến không phải là việc chào hỏi như một nét văn hóa tự nhiên, lành mạnh và thông thường giữa người với người – điều đó không có ǵ phải bàn bạc và tranh căi cả; mà ở đây là chuyện học sinh được phân công trực cổng và phải cúi chào mỗi khi có ô tô ra vào. Tại sao lại có những phân công và nhiệm vụ kỳ quặc như vậy, xưa nay người ta chào nhau một cách tự nhiên chứ không ai đi chào cái ô tô cả!
Việc học sinh làm nhiệm vụ gập người liên tục mỗi khi có ô tô giáo viên ra vào cổng trường, gợi lên h́nh ảnh của cung vua phủ chúa, là thân phận bề tôi với vua quan, là tôi tớ với chủ nhân, chứ không phải h́nh ảnh thân thương ấm áp trong t́nh thầy tṛ. Sự việc càng trở nên tồi tệ hơn khi nó làm ra hai h́nh ảnh tương phản nhau chát chúa: Giữa một bên là học sinh phong phanh giữa trời mưa rét và liên tục gập người với một bên là giáo viên ngồi trong ô tô sang trọng, đóng kín cửa, lù lù qua lại một cách lạnh lùng.
Xin hỏi, có thầy cô giáo nào biết yêu thương học tṛ mà khi đi qua một cánh cổng như thế, trông thấy các em đang đứng co ro trong rét mướt hàng tiếng đồng hồ và gập người chào ḿnh, lại không mau chóng tiến lại mà bảo các em “hăy lên lớp đi, đừng đứng đây nữa”? Thậm chí cần phải cấm các em làm như thế nếu đó là hành động tự nguyện của chính chúng nó. Chỉ có những trái tim lạnh ngắt v́ đă đóng băng mới có thể thản nhiên đi qua một h́nh ảnh gây xót xa như thế.
Phóng viên Mai Ngọc thay v́ nh́n nhận đúng bản chất của sự việc [nhiệm vụ chào ô tô] để có tiếng nói trung thực th́ lại bẻ sang một vấn đề khác hẳn [văn hóa chào hỏi], ḥng dẫn dắt dư luận, điều đó thật khó chấp nhận với tư cách một nhà báo.
Phóng viên Mai Ngọc viết tiếp, “ḿnh tin là không có bất cứ ai bắt hay xui các con. Hôm ấy nhà trường có sự kiện, khách ra vào nhiều, các con cúi chào, đó là phản ứng tự nhiên mà lâu nay các con vẫn làm”. Nếu ở trên là đánh tráo bản chất vấn đề th́ đến đây phóng viên Mai Ngọc đă đi thêm một bước dài: Bịa đặt thông tin. Việc trực cổng và cúi chào ô tô này là nhiệm vụ thường xuyên hàng ngày của học sinh được phân công cụ thể và đă diễn ra nhiều năm nay, mà chính hiệu trưởng cũng đă xác nhận với báo chí, chứ không phải v́ “Hôm ấy nhà trường có sự kiện, khách ra vào nhiều”. Lịch phân công trực cổng của trường THCS Trần Mai Ninh tôi để ở comment.
Việc phân công nhiệm vụ trực và cúi chào này là công khai và chắc chắn nhiều phụ huynh cùng toàn thể học sinh nhà trường đều biết, nay một phóng viên thản nhiên nói dối như thế trước cả thế giới th́ các cháu c̣n biết tin vào ai? Lưu ư, học sinh THCS hiện nay hầu hết đều có dùng Facebook, cô Mai Ngọc không sợ các cháu đọc được hay sao?
Chúng ta giáo dục thế hệ trẻ trước hết phải bằng sự trung thực của chính ḿnh, nhưng nay một người lớn, lại là phụ huynh nhà trường và đồng thời là một phóng viên mà có thể đổi trắng thay đen ngay trước cả ngh́n con mắt học sinh như thế th́ rơ ràng đang trực tiếp hủy hoại đi các giá trị nền tảng nhất, khiến các em cũng sẽ trở thành những người nói dối không biết ngượng khi nào không hay.
Nghiêm trọng hơn nữa, là một phụ huynh và biết đây là nhiệm vụ hàng ngày của học sinh chứ không phải “Hôm ấy nhà trường có sự kiện, khách ra vào nhiều” nhưng tại sao phóng viên Mai Ngọc lại cố t́nh lái sang vấn đề khác và bịa đặt ra một thông tin để bao biện như thế? Điều này chỉ có thể giải thích được khi chính cô cũng đă thấy rằng việc “cúi chào ô tô” trong hoàn cảnh ấy là sai và phản cảm, v́ thế cô mới có chủ ư lái vấn đề đi chỗ khác.
Vậy là từ việc sử dụng tiểu xảo (đánh tráo vấn đề) rồi đưa thông tin sai sự thật th́ đến đây, phóng viên Mai Ngọc đă thể hiện một động cơ có chủ đích, là thay v́ phản ánh trung thực sự việc, cô đă quay ra bảo vệ cái sai và chỉ trích những người lên tiếng.
Đến đây, có thể thấy, bài viết của phóng viên Mai Ngọc không phải là một sự nhẹ dạ, bồng bột hay thiếu hiểu biết, mà c̣n hơn thế: Chủ ư sử dụng ng̣i bút và năng lực viết lách của ḿnh cho mục đích “không trong sáng”. Oái oăm thay, trong những b́nh luận trả lời bạn đọc dưới bài viết của ḿnh, phóng viên Mai Ngọc lại chụp lên đầu những người lên tiếng là có “động cơ”, “động cơ xấu”, là “toan tính”, là “lái dư luận”, là “lợi dụng mạng xă hội để câu like câu view v́ động cơ cá nhân”...
Bảo vệ nhà trường hay ai đó, trước hết phải là để bảo vệ học sinh. Bảo vệ sức khỏe, bảo vệ một môi trường giáo dục chuẩn mực, thân thiện và nhân văn để các em được phát triển và hoàn thiện nhân cách, đó nên là tôn chỉ của bất cứ ai đang làm công việc xă hội.
Trước mỗi sự kiện xă hội, bất cứ ai cũng có quyền nói ra quan điểm của ḿnh và thẳng thắn tranh luận nếu muốn, nhưng phải tuân thủ những nguyên tắc văn hóa cơ bản mà điều đầu tiên là sự trung thực (không bịa đặt thông tin, không bóp méo và đánh tráo vấn đề, không bẻ cong quan điểm của người khác...), thứ đến là ư thức t́m kiếm sự thật và cuối cùng là hướng vào việc xây dựng các giá trị tiến bộ chung cho xă hội. Tiếc thay, tất cả những điều phải làm và cần làm nhất này đều vắng bóng trong bài viết của phóng viên Mai Ngọc.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 02-06-2024   #5
hieukytran
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2007
Posts: 1,974
Thanks: 0
Thanked 486 Times in 312 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 122 Post(s)
Rep Power: 18
hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4hieukytran Reputation Uy Tín Level 4
Default

Lương tháng bao nhiêu và chi tiêu hết bao nhiêu mà được sắm ô tô ? Nếu không chứng minh được rơ ràng th́ nên lôi ên thớt mà đập đầu như mấy bà đập đầu cá lóc mà bán
hieukytran_is_offline   Reply With Quote
Old 03-17-2024   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Một tân binh cấp 3, là học sinh giỏi từ lớp 1 tới lớp 9 tại TP.HCM đă gửi thư thống thiết tới “các bác lănh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”.
Dưới đây là nguyên văn bức thư:
"Kính thưa các bác lănh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!
Cháu xin được trút hết nỗi ḷng đă giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ư kiến của các bác lănh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đă nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi.
Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học c̣n nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước. Nhưng cháu tự nghĩ, v́ sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu c̣n chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xă hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung b́nh.
Đă đi học th́ các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đă nhiều lần suy nghĩ về những ǵ chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra ḿnh gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ năo của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu.
Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm.
Cháu sợ khi nh́n các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa ḍng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô! C̣n biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô h́nh mà mọi người đang vô t́nh đặt lên vai chúng cháu. "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui" – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 15, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi ḷng ḿnh: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác ḿnh lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra.
Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đ́nh.
Chương tŕnh học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu c̣n không hiểu ḿnh đang học v́ cái ǵ, v́ ai?
Học v́ ḱ vọng của mọi người xung quanh, học v́ điểm số, học để qua được một ḱ kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu c̣n phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đă học được vào cuộc sống. Nhưng cháu đă nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng "Chuyển động tṛn đều", "Chiều tăng giảm của hàm số" hay Vecto trong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô th́ cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm.
Ch́ v́ những con điểm vô giá trị mà đă đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đă khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giăn.
Chúng cháu gần như không c̣n hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đ́nh v́ gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quư bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buưt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày.
Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đă kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày.
Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này. Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lănh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm ǵ nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường.
Người lớn thất vọng v́ cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng v́ đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đă vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không c̣n phải c̣ng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đă không cho cháu được vui mừng lâu.
Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang v́ hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hăy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học tṛ một cách trọn vẹn nhất có thể.
Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những ḱ vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém.
Xin hăy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hăy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC".
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-21-2024   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,947
Thanks: 24,948
Thanked 15,557 Times in 6,665 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

NỀ NẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM CẦN G̀N GIỮ…
Trước 1975 ở miền Nam, vợ chồng thường gọi nhau là "ḿnh".
Khi giới thiệu vợ với người khác th́ người chồng thường nói:
- Xin giới thiệu với anh, đây là nhà tôi.
Ngược lại trong trường hợp khách đến t́m th́ người vợ lại nói:
Thưa anh, nhà tôi đi vắng. Nếu cần việc ǵ th́ anh có thể nhắn lại.
Đạo vợ chồng nghĩa phu thê thời đó có ư nghĩa vô cùng thiêng liêng. Những chuyện ly thân ly hôn rất hiếm khi xảy ra. Thậm chí có nhiều trường hợp chỉ mới là người yêu chưa hề được nắm bàn tay nhưng vẫn chờ đợi nhau hàng chục năm với tất cả sự nhớ nhung trung trinh chung thủy.
Miền Nam trước 1975, không có chuyện giấy tờ nhà đất xe cộ đứng tên cả 2 vợ chồng như thời nay. Chỉ 1 người đại diện, thường là người chồng, v́ xă hội miền Nam trước 1975 hiếm có chuyện vợ chồng lừa gạt nhau, tranh giành tài sản. Hồi đó, nếu có ly hôn ,cũng không có chuyện phân xử tranh giành quyền nuôi con và chu cấp. Tất cả đều là tự nguyện thu xếp của 2 vợ chồng
..........
Người lớn đă như vậy nên đối với con cái th́ người miền Nam rất chú trọng vấn đề giáo dục. Thông thường mấy đứa nhỏ gọi Ba - Má, Cha - Mẹ, vùng thôn quê th́ có nhà gọi là Tía - Vú. Có nhiều gia đ́nh lại gọi Papa - Maman theo Tây. Khi người Bắc di cư vào Nam năm 1954 th́ mới nghe những cách xưng hô Thầy - U, Bố - Đẻ, Cậu - Mợ...
Nhà của người miền Nam xưa không bao giờ có chuyện phơi quần áo phía trước mặt tiền. Trước nhà là bộ mặt của gia đ́nh, không có chuyện phơi bày những thứ sinh hoạt riêng tư như vậy.
Con cái trong nhà của người miền Nam thường được dạy dỗ rất kỹ theo lễ giáo.
Đi thưa về tŕnh, trước khi đi đâu th́ phải nói Thưa Ba, con đi tới nhà bạn... Lúc về th́ cũng nói Thưa Ba, con mới về...
Có khách đến thăm nhà th́ phải bước ra khoanh tay cúi đầu chào Thưa Bác, Thưa Chú, Thưa Cô, Thưa D́... Khi đă thưa gửi đàng hoàng th́ vào trong lấy ly nước đem ra mời khách, làm ǵ cũng bằng cả hai tay. Trong khi khách nói chuyện với Cha Mẹ th́ tuyệt đối tránh mặt không lai văng, không được phép đùa giỡn hay nói chuyện lớn tiếng.
Trong lúc đang ăn không được nói chuyện, uống nước hay làm cho chén đũa kêu thành tiếng, nhai thức ăn không được phát ra tiếng ś sụp sột soạt, không ợ hơi v́ như vậy là bất lịch sự...
Con gái đến tuổi cập kê khi ngồi th́ phải khép hai chân lại, không được phép nằm ngửa ở bất cứ đâu nếu không phải là trong buồng riêng đă đóng kín cửa. Các cô ấy cũng không được phép tự ư ra nhà trước chào khách nếu không được Cha Mẹ gọi.
Tṛ chuyện với bất cứ ai cũng phải dùng lời lẽ chuẩn mực, không được nói những từ ngữ dung tục không thanh tao đứng đắn.
Đi mà kéo lê chiếc dép kêu lẹt xẹt: Bị đ̣n. Người lớn đang nói chuyện mà chen vào một câu th́ gọi là ăn cơm hớt: Bị đ̣n. Buổi trưa ăn cơm xong mà không chịu ngủ cứ đùa giỡn hoặc nói lớn tiếng: Bị đ̣n... Con nít ngày xưa rất dễ ăn chổi lông gà với những tội trạng như vậy.
Chỉ cái chuyện ăn uống đi đứng nằm ngồi sinh hoạt thôi mà ngày xưa ta đă được ông bà cha mẹ giáo huấn rất kỹ. Qua đó đă h́nh thành nên nhiều thế hệ người miền Nam có tính cách lễ phép gia giáo khiêm cung khoan ḥa như đă thấy...
Được thụ hưởng cung cách dạy dỗ của ông bà cha mẹ như vậy mà nếu ngày hôm nay mỗi người cố gắng truyền lại những điều tốt đẹp đó cho thế hệ con cháu th́ đó chính là đă góp một phần quan trọng để giữ ǵn danh tiếng cao quư đáng hănh diện nhất của chúng ta: NGƯỜI VIỆT NAM!
Tác giả: NGUYỄN AN CHI
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.19030 seconds with 13 queries