Cuộc sống lay lắt U80 của Mạc Can ở viện dưỡng lăo: Cô đơn, bệnh nhưng vẫn mê viết sách - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cuộc sống lay lắt U80 của Mạc Can ở viện dưỡng lăo: Cô đơn, bệnh nhưng vẫn mê viết sách
Mặc dù đă không c̣n nhanh nhẹn, di chuyển chậm chạp. Cụ Mạc Can mỗi ngày vẫn tỉ mẩn viết sách từ chiếc máy tính cũ.

Vào cuối tháng 2/2024, theo nguyện vọng phía gia đ́nh, nghệ sĩ Mạc Can đă chuyển về Trung tâm dưỡng lăo Thị Nghè (quận B́nh Thạnh, TPHCM) để sinh sống.

Gần 1 tháng làm quen nơi ở mới, chúng tôi t́m gặp Mạc Can. Mặc dù nhà vệ sinh di động được ngay dưới chân giường, nhưng v́ chiếc chân đau, không thể di chuyển, ông cụ đă vô t́nh làm ướt ga giường.

Nhanh chóng chúng tôi lau dọn, động viên nhưng ông cụ vẫn vô cùng ái ngại. Nghệ sĩ Mạc Can cho biết, những năm gần đây, sức khỏe của ông c̣n tốt, đôi chân dần mất đi sức lực nên phải nhờ sự giúp sức của các y tá. Ngoài ra, những vấn đề khác mỗi ngày người con gái út - chị Nguyễn Thị Dung, sẽ vào để săn sóc cha.

“Ở đây, mọi người đều yếu nên đi lại khó khăn lắm! Tôi có ông bạn pḥng kế bên, vài ngày nay cũng ít qua lại. Tôi thích nhất là khi có các bạn vào để có thể tṛ chuyện thế này”, Mạc Can kể.

Ngoài chiếc chân phù nề, Mạc Can cho biết bản thân không mắc bệnh ǵ nghiêm trọng. Điều đó giúp ông vẫn tiếp tục nhận vai khi có cơ hội.



Theo đó, vào năm 2022, dựa vào lời mời của đạo diễn, Mạc Can tiếp tục hóa thân trong seri Chuyện ma gần nhà. Không thể di chuyển nên ông lăo đă tận dụng hết sức diễn của khuôn mặt, đặc biệt ánh mắt nhằm gây ám ảnh người xem.

Bằng đam mê ấy, ông cụ đă nhận vô vàn bằng khen, ảnh kỷ niệm treo khắp căn pḥng nhỏ. Ông lăo kể: Thuở xưa, nhà nghèo nên ông chỉ học đến lớp 3. Đam mê nghề ảo thuật, ông quyết tâm lên đường “tầm sư học đạo".

“Tôi vào vai diễn đầu tiên là một nhà ảo thuật. Sau này, đạo diễn thấy có tài nên cho đi đóng phim, thế là thành diễn viên, nhà văn lúc nào không hay", ông lăo kể.

Ở tuổi 78 tuổi, Mạc Can có cho ḿnh hơn 10 đầu sách. Trong cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức năm 2005, Tấm ván phóng dao của ông đă đạt được giải A. Đây cũng là tiểu thuyết giúp tác giả đạt Giải thưởng Văn học thành phố Hồ Chí Minh, Giải thưởng Văn hóa doanh nhân Việt Nam 2005.

Cạnh chiếc giường, Mạc Can vẫn mang theo chiếc máy tính cũ. Mỗi ngày, ông lăo dùng nó để soạn thảo văn bản, xem các đoạn phim ḿnh từng tham gia… Đó đă trở thành niềm vui nho nhỏ của người nghệ sĩ trong viện dưỡng lăo.

“Có khi tôi thức trễ đến 4-5 giờ sáng để xem phim, sáng lại ngủ bù. Chân đau thiệt, mà tôi th́ chưa bao giờ muốn nghỉ nghiệp diễn, viết sách. Nếu có thể tôi vẫn muốn viết đến hết đời”, ông lăo chia sẻ.

Chốc chốc giữa cuộc tṛ chuyện, người chăm sóc lại vào lo liệu quần áo, đồ ăn cho ông cụ. Thấy thế, ông cụ bèn trêu:

- Cô tên ǵ?

- Con tên Mai.

- Mai à, vậy giống tên vợ tôi rồi, ai tên Mai cũng đẹp cả.

Nghe xong, cả pḥng đều cười. Người chăm sóc chia sẻ, dù lớn tuổi, cụ Mạc Can vẫn giữ sự hài hước, tếu táo như thuở c̣n trẻ. Chính lư do này khiến việc chăm sóc các cụ cực nhưng khiến các cô luôn rất vui.

Riêng nghệ sĩ Mạc Can, sống một ḿnh ở viện, cụ vẫn không bao giờ thấy cô độc. “Tôi có suy nghĩ thế này, tôi hay tin vào cái bụng của ḿnh. V́ vậy, cái bụng tôi nó bảo tôi sẽ sống tới 100 tuổi nên tôi tin vậy, c̣n ở đây dài dài", Mạc Can tủm tỉm cười.

Chia tay chúng tôi, ông cụ nh́n vào máy quay, bảo chúng tôi quay một đoạn ông tự gượng ngồi dậy rồi cười để chứng minh bản thân c̣n khỏe mạnh.

Ở tuổi già, đôi lúc quanh quẩn với 4 bức tường, cụ Mạc Can vẫn có khoảnh khắc cô đơn, nhất là khi ông nghĩ về gia đ́nh, người vợ đă mất và cả người bạn không c̣n được nói chuyện. Những lần như thế, ông cụ chỉ mong có người đến thăm nom, ở cạnh ḿnh một buổi chiều.

“Sau này chúng cháu lại tới thăm cụ nữa nhé!”, tôi lên tiếng.

“Hứa nhé! Nhiều người cũng hứa măi không đến để tôi đợi măi. Tôi vậy chứ thèm được nói chuyện”, Mạc Can rồi lặng lẽ nh́n chúng tôi rời đi.

nguoiduatinabc
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 2 Weeks Ago
Reputation: 20938


Profile:
Join Date: Apr 2016
Posts: 69,484
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.PNG
Views:	0
Size:	175.9 KB
ID:	2361077  
nguoiduatinabc_is_offline
Thanks: 168
Thanked 4,966 Times in 4,000 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 79 nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7nguoiduatinabc Reputation Uy Tín Level 7
Old 1 Week Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,001
Thanks: 24,954
Thanked 15,563 Times in 6,669 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ở Canada họ thực hiện một ư tưởng tuyệt vời : kết hợp "Viện dưỡng lăo" và "Nhà nuôi trẻ mồ côi". Kết quả vượt cả mong đợi.
Người lớn tuổi có cháu yêu thương, và trẻ em mồ côi lần đầu tiên học được t́nh yêu và sự quan tâm là ǵ.
Các bác sĩ ghi nhận sự cải thiện tất cả các chức năng quan trọng ở những người lớn tuổi, đánh thức sự hứng thú trong cuộc sống.
Ngoài ra hệ thống này cũng đang được triển khai tại Hoa Kỳ.
Phải đồng ư đây là ư tưởng thiên tài. Người già và trẻ nhỏ đều bị thiếu quan tâm.
Một ư tưởng như vậy sẽ không chỉ khiến những người lớn tuổi cảm thấy muốn và mong muốn, mà nó c̣n giúp họ truyền lại những kinh nghiệm của ḿnh cho thế hệ trẻ.
Nhờ những cuộc gặp gỡ như vậy, trẻ em có thể cảm nhận được trí tuệ, kiến thức và đức hạnh từ bàn tay của những người đă từng trải qua một hành tŕnh dài, giàu chuyên nghiệp và cuộc đời.

Mô hình nhà dưỡng lão cao cấp là một mô hình vô cùng hay, vài chục năm nữa, giới trẻ tiến bộ bây giờ sẽ già và có xu hướng sống khu vực các resort dưỡng lão 5 sao, nơi tập trung bạn bè ngày xưa để không làm phiền con cháu. Tuổi già là lúc rảnh rỗi rong chơi sau một thời mệt nhoài tuổi trẻ. Cứ đau ốm bệnh tật than khóc vì cơ thể đã lão hoá....sẽ ảnh hưởng tinh thần thế hệ sau, mang năng lượng tiêu cực nếu như sống chung với chúng. Mình cùng nhau gãi lưng tuổi già.
Người già thế hệ mới nên tích luỹ tiền khi còn trẻ và chủ động rời đi chứ con cháu không dám xa, sợ mang tiếng và sợ các cụ buồn. Nhưng trong lòng, cả 2 đều thấy không vui. Nên nhà dưỡng lão phải có loại đẳng cấp cao, sang trọng, có bác sĩ y tá thường xuyên....và thay đổi quan niệm nhận thức của xã hội về chữ HIẾU. Con cháu chỉ thường xuyên ghé thăm cha mẹ ở các resort dưỡng lão này thay vì sống chung, sẽ tốt hơn rất nhiều. Có sự cố gì thì bác sĩ y tá túc trực, xử lý sẽ giúp thọ hơn là gọi con cháu từ cơ quan chạy về đưa đi. Bạn bè từ thuở cấp 1 sẽ rủ nhau vô đó sống, sẽ sáng sớm là "hít vô nhè nhẹ, thở ra chầm chậm", rồi sau đó quánh bài tứ sắc tiến lên phỏm phiếc, chơi cờ bơi lội thể dục dưỡng sinh trồng hoa bắt bướm. Mặc bikini 1 mảnh hay 2 mảnh mà lép xẹp thì cũng chả ngượng gì, vì ai ai cũng đã màn hình phẳng. Bị mất trí nhớ do Alzheimer có nhiêu chuyện đó kể đi kể lại cũng chẳng sao. Bị Parkinson vẫn khiêu vũ cha-cha-cha như thường.
Về hưu là không màng thế sự nữa, chuyện danh lợi là chuyện của người trẻ. Mình chỉ còn sống rất ngắn thời gian, không tham, sân, si chi. Có thêm cỡ nào thì đồng hồ cát đời người cũng có vậy, không ai sống được quá trăm năm mà minh mẫn khoẻ mạnh. Nếu tầm mình thuộc hạng phong lưu, hào sảng thì dốc lòng cho đi, còn không đủ tấm lòng hào hiệp thì thôi, cũng đừng lấy thêm vào. Có trăm hecrate, có ngàn biệt thự, địa vị chức tước cỡ nào thì khi chết vẫn là hết. Con cháu tự nó làm tự ăn, không nên can thiệp, mình già rồi. Cứ "khi chén rượu khi cuộc cờ, khi xem hoa nở khi chờ trăng lên" cho nó phong lưu 1 đời người. Thành phố là chốn kinh kỳ, bon chen tuổi trẻ. Về hưu là về thôn quê mà sống cho có khí trời. Già mà bon chen trà sữa với shopping mall là tụi nhỏ nó nói chết.
Chết là hết. Đất đai là cho người sống để sản xuất làm ăn. Việc chôn cất chiếm nhiều diện tích là không văn minh, bất động sản nghĩa trang ở nhiều nước đã cấm rất triệt để. Chết, hoả táng sạch sẽ coi như về cát bụi, một lọ tro nhỏ trong 1m2 đất nghĩa trang xa thật xa, đầy hoa thơm bướm lượn là quá đẹp cho A HAPPY ENDING. Con cháu nhớ thì làm đám giỗ, bận quá thì thôi, khỏi làm cũng được. Cho ăn thì lúc còn sống thì cho ăn chứ chết rồi, bày sơn hào hải vị lên trên bàn thờ đó có ý nghĩa gì. Toàn cúng thứ chúng nó muốn ăn chứ cúng xong, thấy có mất miếng nào đâu. Rồi cũng chẳng cần mấy tấm hình to đùng để trên bàn thờ nữa, cứ ngồi trên đó nhìn ngó mấy đứa nhỏ, tụi nó sợ. Hình ảnh là để lưu lại trong trái tim người khác.
Lúc sống mình tử tế thì hình ảnh này sẽ không bao giờ nhạt nhoà, còn nước thuốc rửa hình dù tốt cỡ nào cũng có sẽ lúc phai. Mình già rồi, lặng lẽ không làm phiền chúng nó. Khóc lóc chửi bới tiêu cực, lôi cái hiếu ra bắt chúng phải phục vụ mình thì cũng lãng phí thanh xuân của chúng nó quá. Mình có khi bệnh 1 tháng 30 ngày, nó còn vùng vẫy tứ phương chứ đâu thể nằm mãi trong bệnh viện theo mình được. Ngồi nhìn tivi và mấy bức tường, chờ chúng nó về để trò chuyện chi cho mệt. Mình trò chuyện với bạn bè ở chung với mình, có phải vui cả ngày không?
Hiểu tâm lý của người trẻ để giải phóng tư duy cho chúng nó. Và cũng giải phóng tư duy cho chính mình. Thế hệ sau không nên ở chung, tam đại tứ đại đồng đường theo văn hoá Trung Hoa là bi kịch lớn. Trong lòng luôn có mâu thuẫn dù không ai nói ra. Cứ ràng buộc nhiều, hy sinh nhiều rồi đòi hỏi báo hiếu báo ân khiến đời người rất mệt mỏi. "Hiếu" (孝) là 1 chữ thuần Trung Hoa, tiếng Anh chỉ có từ "trách nhiệm và tình thân" của con cái dành cho cha mẹ ông bà (responsibility and blood relationship). Mình chỉ sống 1 thời gian ngắn ngủi trên trái đất rồi ra đi, ráng tận hưởng sự thoải mái phong lưu càng nhiều càng tốt. Không thương yêu được thì coi như xoá khỏi bộ nhớ, không cần phải giận hờn nhau. Vài chục năm nữa chết mẹ roài, ngồi đó mà oán với chả hờn, giận với chả ghét. Vớ vẩn quá.
Việc xây các hoa viên chôn cất cũng là lãng phí tài nguyên rất kinh khủng. Người cứ sinh sôi, rồi chết đi, đất không nở thêm ra....nên việc chôn cất cả cái quan tài (địa táng) là tốn kém, quan niệm mồ to mả đẹp là rất lạc hậu, cần phải từ từ có nhận thức mới thay thế. Ở các nước văn minh, khi sống có thể không công bằng. Anh có biệt thự, anh có chung cư, anh vô gia cư ngủ ở hè phố, kẻ nổi tiếng, người vô danh...nhưng khi chết thì đều đốt xác hết, rồi 1 lọ tro nhỏ xíu bỏ vô nghĩa trang là một công viên, ai ai cũng 1m2 như nhau, có tấm đá nhỏ ghi tên tuổi và hoa trồng xung quanh. Đời người, muốn làm gì thì làm cho đã, cho bõ khi còn sống, chứ không phải chần chừ hẹn kiếp sau. Kiếp sau có hay không thì không ai biết, nên kiếp này, phải chủ động sống cho tử tế, nhân ái và nhất là phải có thành tựu, vì nước mình còn nghèo quá.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06365 seconds with 15 queries