Go Back   VietBF > Funny Boxes > Young News | Thế Hệ Trẻ

 
 
Thread Tools
Old 04-08-2011   #1
adams
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
adams's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Location: US
Posts: 17,796
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 32
adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1adams Reputation Uy Tín Level 1
Default Fukushima sẽ cùng chung số phận của Tchernobyl 25 năm trước

Gần một tháng sau tai nạn hạt nhân, t́nh h́nh tại Fukushima vẫn chưa được cải thiện. Hôm nay, các kỹ sư Nhật bơm khí Azote vào ḷ phản ứng số 1, nơi có độ khí hydrogen rất cao để tránh xảy ra vụ nổ như ở Tchernobyl năm 1986 thời Liên Xô cũ. Khói trắng mang phóng xạ tiếp tục bốc lên gây ô nhiễm các nước láng giềng.

Theo Cơ quan an toàn hạt nhân Nhật Bản th́ khó có thể khắc phục được thiệt hại và khôi phục các ḷ hạt nhân đă hư hỏng v́ nhiên liệu nóng chảy. Giải pháp sau cùng là chôn vùi trung tâm một thời là « niềm kiêu hănh » của xứ Phù Tang dưới lớp bê tông nhưng chắc chắn hơn « nấm mồ » Tchernobyl được thực hiện trong gấp rút.



Fukushima, ảnh chụp từ vệ tinh (DR)

Cho đến ngày 11 tháng 3 năm 2011, Nhật Bản có tổng cộng 55 ḷ hạt nhân. Tin tưởng vào sức mạnh của nền công nghiệp quốc gia, Nhật chọn tích trữ chất phế thải hạt nhân cực độc trong những hồ nước khổng lồ được xây ngay trong khuôn viên nhà máy điện hạt nhân.

Đây là một tính toán sai lầm tai hại mà cơn địa chấn và sóng thần ngày 11/03/2011 đă chứng tỏ. Theo giới chuyên gia hạt nhân, mỗi hồ nước hàm chứa nồng độ phóng xạ Cesium 137 nhiều hơn là lượng phóng xạ mà những vụ thử nghiệm bom của các cường quốc nguyên tử thảy ra trong nửa thế kỷ qua.

Trong gần 4 tuần lễ qua, các nhân viên của Nhật đă trả giá bằng chính sức khỏa và mạng sống của họ để hạ nhiệt các thanh nhiên liệu bị hiện tượng nóng chảy . Phương tiện sử dụng lại rất lạc hậu bằng xe xịt nước không khác ǵ Tchernobyl. Nước biển dùng chửa cháy đă kéo phóng xạ đi theo gây thiệt hại cho môi trường không biết đến qui mô nào và cho đến bao giờ.

Một khi khủng hoảng được khắc phục, các nhà máy này cần phải được quét dọn và tẩy độc với những kinh phí chắc chắn là khổng lồ. Tiến tŕnh này phải kéo dài ít nhất là phải hơn 10 năm. Trong thời gian đó, phải t́m ra cách thay thế nguồn điện hạt nhân bị thiếu.

Nhưng c̣n các ḷ không phục hồi được th́ phải giải quyết ra sao ? Trung tâm hạt nhân Fukushima số 1 sẽ bị chôn vùi trong một nấm mộ khổng lồ với lớp vỏ bọc bê tông pha chất thép hay vào giờ chót các kỹ sư Nhật sẽ đưa ra sáng kiến bất ngờ ? Dù sao đi nữa th́ Fukushima từ nay đă biến thành một « đài tưởng niệm » về những quyết định sai trái của Nhật Bản từ sau hai quả bom nguyên tử.

Để t́m hiểu thêm về thực trạng của các nhà máy Fukushima hiện nay ? Giải pháp khắc phục nào khả thi và sẽ đi đến đâu ? Mời quư thính giả theo dơi phần nhận định của kỹ sư Đặng Đ́nh Cung, chuyên gia tư vấn về năng lượng ở Paris.

Đặng Đ́nh Cung : Khi mạch nước ngầm sâu 15 mét bị nhiễm phóng xạ th́ t́nh trạng ḷ hạt nhân thực sự bị hư hại tới đâu ? Độ sâu mạch nước ngầm bị nhiễm phóng xạ tùy ở địa chất dưới nền ḷ phản ứng chứ không phải ở t́nh trạng ḷ. Th́nh h́nh bây giờ là những thanh nhiên liệu bị nung chẩy, nhiệt độ cao đă làm nung chẩy thùng ḷ phản ứng, làm nứt nền móng của nhà máy và để cho nước trong ḷ chẩy ra ngoài.

Nước này mang theo những vật liệu phóng xạ chứa trong thùng ḷ, những vật liệu này đă trộn với nước ngầm và không ai biết nước ngầm chứa vật liệu phóng xạ sẽ chẩy đi đâu. Không biết vật liệu phóng xạ sẽ đi đâu mới là một điều đáng quan ngại. Chứ c̣n thấm tới một mét, mười mét hay một trăm mét th́ cũng không thay đổi ǵ cả.

- Các kỹ sư Nhật dự trù một số biện pháp đối phó như đào đường hầm thoát nước từ đáy ḷ ra ngoài... Đâu là những biện pháp có thể gọi là khả thi?

Đặng Đ́nh Cung : Đào đường hầm dưới đáy ḷ là giải-pháp đúng. Nước chứa những vật liệu phóng xạ sẽ chẩy vào đường hầm và người ta sẽ bơm nước này ra để lọc những vật liệu phóng xạ trước khi trả lại thiên nhiên. Điều khó khăn là phải biết địa chất của Fukushima để dự báo được những vật liệu phóng xạ sẽ thấm đi đâu và đào hầm ở những nơi nào cho hữu hiệu. Nếu làm tốt được việc này càng xớm th́ càng đỡ tốn kém v́ nếu để những vật liệu phóng xạ chẩy đi xa th́ phải có nhiều đường ống và phải lọc một khối lượng nước lớn hơn.

- Tính xa hơn, về lâu về dài th́ khi nào mới có thể nói là "giải quyết yên chuyện này"? Cần phải làm những việc ǵ?

Đặng Đ́nh Cung : Đại đa số những đồng vị phóng xạ sẽ biến mất trong vài tháng, một năm. Một phần sẽ biến mất trong ba bốn chục năm tới. Một phần nhỏ, nhưng đó là những đồng vị có hoạt tính rất cao, sẽ tiếp tục đe dọa sức khỏe và môi trường trong cả trăm cả ngh́n thế kỷ. Một phần nhỏ của một lượng rất nhỏ th́ cũng vẫn đặt vấn đề cho tới khi con cháu chúng ta t́m được một giải pháp. Trong khi chờ đợi th́ chỉ biết có bọc thép và bê tông và ngăn cấm đến gần.
- Mấy hôm nay, Areva đă cung cấp nhiều trang thiết bị, robot cho Nhật. Trong thời gian tới Pháp có thể giúp ǵ thêm và về mặt kỹ thuật, kỹ nghệ để Pháp sẽ xây ḷ hạt nhân thế hệ 3 cho Nhật?

Đặng Đ́nh Cung : Tôi chắc hai nước Pháp và Nhật cũng ngang hàng nhau về rô-bốt. Nhờ đă khai triển chương tŕnh sản xuất điện hạt nhân và bảo dưỡng chương tŕnh này, Pháp có nhiều kinh-nghiệm về công nghệ rô-bốt vận chuyển vật liệu phóng xạ. Nhật có nhiều kinh-nghiệm về rô–bốt. Tôi không biết họ có giỏi bằng Pháp về rô–bốt chuyên cho ngành hạt nhân không và có đầy đủ như ở Pháp không.

Về khả năng Pháp sẽ bán ḷ phản ứng hạt nhân EPR cho Nhật th́ tôi nghĩ là không v́ ba lư do. Thứ nhất, Nhật sẽ tiếp tục xây nhà máy điện hạt nhân trong hai thập niên tới hay không. Thứ hai là Nhật đă có một nền công nghệ hạt nhân vững mạnh rồi. Thứ ba là ḷ phản ứng EPR cũng chỉ là một ḷ thế hệ ba đă được cải tiến mà cải tiến theo hướng trở nên quá phức tạp và công suất quá cao. Một hệ thống quá phức tạp sẽ sẽ có hiệu suất thấp v́ phải ngưng hoạt động nhiều lần và lâu để bảo tŕ hay sửa chữa. Một nhà máy công suất quá cao th́ sẽ gây khó khăn trong việc điều chỉnh mạng phân phối điện quốc gia.

- Quốc hữu hóa Tepco có phải là một giải pháp giảm bớt những thiếu sót về an toàn hạt nhân mà một công ty tư nhân và ham lợi nên bỏ bớt kinh phí bảo tŕ, kiểm soát?

Đặng Đ́nh Cung : Nếu là một công ty Nhà Nước th́ có thể nghĩ rằng công ty điện sẽ không có mục đích chính là sinh lăi. Nhưng là công ty Nhà Nước hay tư nhân th́ một công ty cũng vẫn phải cân bằng thu chi. Lăi của một công ty điện là khoảng ba bốn phần trăm. Vậy nếu là công ty quốc doanh th́ giá bán điện cho người tiêu dùng sẽ thấp một chút nhưng sẽ không ảnh hưởng ǵ mấy đến túi tiền của người dân một nước giầu sang như Nhật Bản hay Pháp.

Ở Nhật công-chức thường chờ ngày đủ thâm-niên để chuyển sang xí-nghiệp tư-nhân trong ngành họ có trách nhiệm quản trị. Ở Pháp, tập-quán này, gọi là "pantouflage", mỗi ngày mỗi phổ biến hơn nhưng vẫn c̣n được kiềm chế theo luật và áp lực xă hội. V́ thế mà tôi nghĩ rằng quốc hữu hóa ở Pháp th́ bảo đảm an toàn kỹ hơn và ở Nhật th́ sẽ không thay đổi ǵ mấy.

- Xin anh, với tư cách là một chuyên gia, phân tích về những sai trái của ban lănh đạo tập đoàn điện lực Tepco?

Đặng Đ́nh Cung : Từ Pháp và bây giờ chỉ là một người dân thường, tôi không nắm rơ vấn đề trách nhiệm của mỗi đối tác. Vả lại chỉ trích th́ rất dễ. Vậy xin đặt một câu hỏi thôi. Khi có sự cố trong một ḷ phản ứng hạt nhân th́ việc ưu tiên và quan trọng nhất là phải bảo đảm sự luân chuyển nước trong ḷ để tiếp tục làm nguội ḷ.

Toàn bộ cấu trúc nhà máy Fukushima đă chịu đựng được động đất và sóng thần. Chỉ có máy móc, những tổ phát điện phụ và những máy bơm bị sóng thần làm hỏng. Trong thời gian các ḷ phản ứng vẫn c̣n quán tính nhiệt th́ tại sao Tepco không chở ngay những thiết bị thay thế đến hiện trường để bơm nước trở lại vào trong ḷ ? Ngành điện hạt nhân Nhật Bản không có sẵn những thiết bị thay thế dùng cho an toàn các nhà máy điện hạt nhân hay sao?

Ngoài tính toán lầm của con người, Fukushima c̣n là hậu quả của chính sách « hạt nhân bằng mọi giá ». Công ty khai thác điện lực Tokyo, Tepco, đă nhiều lần bị tai tiếng báo cáo gian dối về thanh tra an toàn. Các thanh tra của chính phủ đă thanh tra như thế nào mà không tránh được hệ quả tất yếu.

Nh́n một đại cường công nghiệp và khoa học thế giới đem xe chửa lửa ngăn chận hiện tượng nóng chảy hạt nhân như một nước chậm tiến, người dân Nhật nói riêng và cả nhân loại bắt buộc phải tự đặt câu hỏi: Nước nào trên thế giới, kể cả Hoa Kỳ , sẽ phản ứng hiệu quả hơn với tai nạn hạt nhân trong trường hợp Fukushima?


Tú Anh
(RFI)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	thumb_.jpg
Views:	9
Size:	24.7 KB
ID:	276561  
adams_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.