VIỆT NAM BIẾN ĐỔI THẾ NÀO SAU HAI LẦN “ ÂU HÓA” - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default VIỆT NAM BIẾN ĐỔI THẾ NÀO SAU HAI LẦN “ ÂU HÓA”
Có thể nói văn hoá cận - hiện đại Việt Nam có hai lần bị/ được “Âu hóa”: Lần thứ nhất, là do người Pháp mang đến.

Lần thứ hai, là do người Mỹ, theo bước người Pháp, rồi kéo dài một mạch cho tới “Thế giới phẳng” bây giờ, với In-tơ-nét, cáp thông tin xuyên đại dương, vệ tinh định vị toàn cầu, WTO... và không biết bao nhiêu cuộc chiến cũng như các “hiệp định”, “hợp đồng” khác. Họa sĩ - nhà Nghệ thuật học Nguyễn Quân, viết về cái “Lần thứ nhất” ấy rất hay: “Sau khi tàu chiến Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, rồi Hà thành thất thủ và Cần Vương thất bại, là những thập niên đầu của thế kỷ 20, hội nhập (Âu hóa?) trót lọt và thành công. Văn hóa Pháp - Tây phương tạo ra hầu hết các truyền thống văn hoá cận đại của đất nước”.

Quả vậy! Có lẽ nên tạm gọi đó là giai đoạn thứ nhất của “Văn hóa quốc ngữ”. Những cái mà Nguyễn Quân gọi là “hầu hết các truyền thống văn hoá cận đại” ấy mang phong cách Pháp - Tây phương rất rơ nét, từ Văn chương (Hồ Biểu Chánh - Hoàng Ngọc Phách, Thơ mới...), Kiến trúc - xây dựng (Nhà hát Lớn Hà Nội, các “Nhà hát bé” ở Sài G̣n, Hải Pḥng; các nhà thờ Thiên chúa giáo ở khắp nơi, Cầu thép kiểu ép-phen như Long Biên, Phố cũ...), Giao thông (Đường sắt, cảng biển, sân bay, đường bộ), Khai mỏ..., cho tới Mỹ thuật Đông Dương, Tân nhạc, đờn ca tài tử, xe đạp, xe xích - lô, xà - pḥng ... Cùng với đó, tất nhiên là là lối nghĩ, lối sống.

Tuy là “trót lọt” và “thành công” như vậy, nhưng chúng cũng hầu như đều đă được “thu nhỏ” lại, để thành ra “Văn hóa thuộc địa”, “Văn hóa ngoại biên”, là “tỉnh lẻ”, so với chính quốc (giống như các thiết chế nhà nước và tam giáo Trung Hoa vào Việt Nam trước đó vậy).

Lúc đầu, sự “Âu hóa” ấy cũng mâu thuẫn với văn hoá truyền thống và gây ra những phản ứng từ những đầu óc “dân tộc” (Thôi có làm chi cái chữ nho - Ông nghè ông cống cũng nằm co - Chi bằng đi học làm thày phán - Tối rượu sâm banh, sáng sữa ḅ...), nhưng rồi việc ấy cũng qua đi, rồi cũng ḥa nhập được - áo dài khăn xếp có thể ngồi cùng mâm với com-lê, giày tây cả một thế kỷ.

Đặc điểm của thời kỳ này là, “tinh hoa” - trí thức Việt - đi trước đại chúng rất xa: Trí thức “tây học” th́ qua tiếng Pháp, trí thức Hán học cũ (các nhà nho thức thời) th́ qua Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu... mà tiếp thụ / thỏa thuận với “tinh hoa” Âu Tây, tiếp thụ / thỏa thuận với những Rút-xô (Lư Thoa), Mông-tét-ski-ơ (Mạnh Đức Tư Cưu)..., tức là Âu hóa từ tư tưởng và trước hết từ tư tưởng, của Thế kỷ ánh sáng, để măi dần về sau mới Âu hóa lối sống. 95% dân số mù chữ c̣n lại, không làm được việc ấy.

Sau khi “tinh hoa” - trí thức Việt - tiếp thụ / thỏa thuận với văn hoá - văn minh Âu Tây và “sàng lọc” trước, họ mới “dạy” lại cho dân chúng, mà những người theo học đầu tiên, là tầng lớp học sinh (tiểu tư sản) thành thị, sau rồi lan về nông thôn, một cách chậm chạp, từ từ, theo các phương tiện thông tin nghèo nàn và lạc hậu lúc bấy giờ.

Đó là một quá tŕnh tiếp cận - tiếp thu - sàng lọc - phổ biến văn hoá Âu Tây, từ trên xuống. Nó chậm nhưng “sạch” hơn, so với lần Âu hóa - hội nhập lần thứ hai.

Lần thứ hai, quá tŕnh Âu hóa - Hội nhập đi từ dưới lên. Đa số, tuyệt đại đa số dân ta, đă không c̣n mù chữ nữa. Họ không cần “đánh dây thép”, thuê viết và gửi thư tay, nghe diễn thuyết hay nghe “tiểu thuyết ba xu” qua các cô “hàng xén răng đen” nữa. “Thế giới phẳng”, WTO... mang đến cho mọi người tất cả, chứ không chỉ và trước hết, đem đến những ông Lư Thoa, Mạnh Đức Tư Cưu (mới). Thế là, trừ trí thức bậc cao, dân Việt thạo đồ ăn Mắc đô-nan, nội y Trai-ầm, thời trang ư - Pháp - Hàn, Pốp, Rốc, Híp-hốp, Gu-gờ, t́nh dục tự do, bồn cầu thông minh... trước khi biết (hoặc không cần biết) đến những thứ tư tưởng Đông - Tây “ǵ đó” phức tạp!

Tức là, về căn bản, đại chúng đă “làm xong” lối sống “hiện đại” của ḿnh, trước khi có thể ư thức về nó một cách đầy đủ, gốc rễ; trước khi có khả năng chọn lựa, sàng lọc.

Quá tŕnh này là không thể kiểm soát hoặc nói nhẹ đi, là khó kiểm soát, không những ở ta mà c̣n ở bất kỳ một nước “đang phát triển” hoặc “mới phát triển” bây giờ, kể cả Tàu. Và, văn hoá Việt, trước hết là lối sống Việt, vừa năng động lên gấp bội vừa nhộn nhạo và thực dụng lên gấp bội. Nguyễn Quân viết: “Đồ vật tiêu dùng áp đặt các giá trị văn hoá đại chúng ở mọi thị trường... V́ chúng là “văn hoá” dễ nhất: dễ hiểu, dễ thích, dễ dùng... Thậm chí, các khái niệm “tinh hoa”, “ưu tú”, “bác học”, “đỉnh cao” bị đánh đồng với “sành điệu”, “đẳng cấp”, “thông minh”... Và v́ thế, “các nỗ lực hội nhập, những ǵ là “tinh hoa” (thật), không thể tồn tại nếu không tự bào mỏng, tự làm nông cạn ḿnh, tự hạ thấp độ đẹp, độ khó, (để) biến ḿnh thành hàng hoá, (cho dễ) trà trộn vào tiêu dùng b́nh dân.”!

Thế là, đại chúng th́ thụ động, “tinh hoa” th́ tự hạ cấp! Cả hai đầu xă hội ta đều “có vấn đề”.

Đặc biệt, nếu nạn tham nhũng trở thành quốc nạn, nếu quan chức - chính quyền trở nên xa dân, nếu y tế và giáo dục chệch hướng và bê bối, nếu phần lớn chương tŕnh ti - vi với cả trăm kênh - 24/24 - chỉ là đất diễn của các DJ, MC học tṛ và các “sao trẻ” mà giọng hát “chỉ cỡ ka-ra-ô-kê” c̣n các mạng xă hội th́ đầy từ tục tĩu và chuyện “cởi đồ”, nếu mà ngay cả luận văn văn học c̣n giống như bài “Giải phẫu học dung tục”..., th́ tốc độ “tầm thường hóa”, “dung tục hóa” văn hoá theo những tiêu chuẩn thấp, trong thời đại công nghệ thông tin, càng đẩy nhanh văn hoá truyền thống vào “bảo tàng”!

Và, văn hoá đương đại, vốn không được và không thể “sàng lọc” từ đầu như ở lần Âu hóa thứ nhất, càng nhanh chóng biến thành “Văn hoá thuộc địa” (mới), “Văn hóa ngoại biên” (mới), “Văn hóa tỉnh lẻ” (mới) và biến ta thành “Thuộc địa văn hoá” đương thời của những nền văn hoá bên ngoài.

Và như thế, hóa ra là, ta đấu tranh giải phóng măi để không bị nô dịch về chính trị - hành chính, th́ chúng ta lại “tự nguyện” để ḿnh bị nô dịch về văn hoá, làm hổ danh tổ tiên mấy ngh́n năm “duy hữu độc thư cao”!

Giai đoạn hai này của “Văn hóa quốc ngữ” là rất cần được sớm nghiên cứu để chỉ rơ ưu - nhược của nó và t́m ra giải pháp thay đổi sang một giai đoạn mới.

Cothu
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
Cothu's Avatar
Release: 06-04-2015
Reputation: 106


Profile:
Join Date: May 2015
Posts: 2,433
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Van-nghe-so-49-Cac-tri-thuc-trong-khang-chien-tai-Thanh-Thuy-Phuc-Tho-nam-1948.jpg
Views:	0
Size:	18.6 KB
ID:	772780  
Cothu_is_offline
Thanks: 882
Thanked 117 Times in 109 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 11 Cothu Reputation Uy Tín Level 1Cothu Reputation Uy Tín Level 1
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05987 seconds with 15 queries