Vị Tiến sĩ từng ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Vị Tiến sĩ từng ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học
Tiến sĩ từng ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học là ai? NHiều học tṛ của ông đă thành nhà văn, nhà thơ, nhà giáo tài năng như Tiến sĩ Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Siêu, bà Huyện Thanh Quan...



Tiến sĩ Phạm Quư Thích chính là người từng ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn để về quê dạy học và là thầy của danh sĩ Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Siêu...



Phạm Quư Thích (1760-1825) quê làng Hoa Đường, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng (nay thuộc huyện B́nh Giang, tỉnh Hải Dương), sau cùng gia đ́nh chuyển lên Thăng Long sinh sống. Thuở nhỏ ông mắc nhiều chứng bệnh, nhưng do biết lập thời khóa biểu phù hợp, biết kết hợp học tập và nghỉ ngơi nên việc học hành vẫn đạt nhiều thành tựu.



Theo cuốn Những người thầy trong sử Việt, năm 15 tuổi, Phạm Quư Thích đă đỗ đầu một kỳ thi khảo thí của huyện. Ông được con trai chúa Trịnh cho gọi vào phủ làm gia thần nhưng khéo léo từ chối và cố công dùi mài kinh sử. Năm 19 tuổi, Phạm Quư Thích đỗ tiến sĩ và được nhà Lê giao cho giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đ́nh như: Đông các hiệu thư, Hàn lâm viện hiệu thảo, Kinh Bắc đạo Giám sát ngự sử...



Thời gian này, tiến sĩ trẻ thường phụng mệnh vua sửa chữa các bài chế, cáo, thơ, văn và tuyển chọn nhân sự cho triều đ́nh. "Ngay từ khi đó, ông đă có ư thức chăm lo việc giáo dục, đào tạo nhân tài để có được người giỏi ra làm việc nước", cuốn Những người thầy trong sử Việt viết.



Khi nhà Lê bị tiêu diệt rồi nhà Tây Sơn do Nguyễn Huệ lănh đạo lên ngôi, Phạm Quư Thích đă tránh việc làm quan cho tân triều nên lánh sang Kinh Bắc sống cuộc đời lẩn khuất rồi về quê làm nghề dạy học. Cuốn Những người thầy trong sử Việt viết: "Không chỉ rất đông học tṛ theo học mà dân làng có việc ǵ cần đến chữ nghĩa đều t́m đến nhờ thầy Lập Trai giúp (Lập Trai là tên hiệu của ông, cũng là tên học tṛ gọi ông). Ông được mọi người kính trọng, tôn xưng là Thục sư". Năm 1802 khi Nguyễn Ánh lên ngôi ở Huế, lập ra triều Nguyễn, v́ nghe "tiếng thơm" về Phạm Quư Thích đă mời ông ra giữ chức quan, phụng sự triều đ́nh. Cựu thần nhà Lê đă ba lần từ chối làm quan hoặc miễn cưỡng làm 1-2 năm rồi xin cáo bệnh, về quê dạy học.



Năm 1802 khi được vua Gia Long (Nguyễn Ánh) gọi vào Huế giữ chức quan phụng sự triều đ́nh, Phạm Quư Thích đă từ chối v́ không phục sự trả thù tàn khốc của vị vua mở đầu triều Nguyễn này với vua, quan Tây Sơn. Dù vậy, Phạm Quư Thích vẫn bị buộc nhận chức Thị trung học sĩ. "Ông cố chối từ, xin ở lại Bắc thành, được cử làm Đốc học. Chỉ ít lâu sau, ông xin từ quan về nhà", cuốn Những người thầy trong sử Việt viết. Năm 1811, vua Gia Long lại triệu Phạm Quư Thích về kinh đô Huế, giao việc chép sử. Ông được bổ nhiệm làm Giám thị trường thi Sơn Nam, đă chọn được nhiều nhân tài cho triều đ́nh, được giới sĩ phu tin phục. Được 1-2 năm, Phạm Quư Thích lại cáo bệnh xin nghỉ. Ông trở lại Thăng Long, mở trường dạy học. Lần thứ ba "thầy Lập Trai" từ chối chức quan của triều Nguyễn là năm 1821, đời vua Minh Mạng. Khi đó, Phạm Quư Thích đă 61 tuổi, mắc bệnh, nên được miễn nhậm chức. Sự nghiệp giáo dục của vị tiến sĩ nhà Lê từ khi cáo quan về Thăng Long mở trường dạy học rất thăng hoa. Rất đông học tṛ của ông sau này trở thành danh sĩ nổi tiếng như tiến sĩ Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Văn Siêu, Vũ Tông Phan, bà Huyện Thanh Quan...



Phạm Quư Thích là bạn tâm giao của đại thi hào Nguyễn Du. Khi Truyện Kiều được viết ra, Phạm Quư Thích là một trong những người đầu tiên "thẩm định" tác phẩm. Ông đem khắc ván in nó trong các hiệu in ở phố Hàng Gai (Hà Nội ngày nay), đưa ra b́nh phẩm với học tṛ. "Phạm Quư Thích là một trong những người góp công lớn trong việc ǵn giữ văn bản Truyện Kiều cho đời sau... Ở đây, vai tṛ của Phạm Quư Thích với tư cách người quảng bá tác phẩm là vô cùng quan trọng", cuốn Những người thầy trong sử Việt đánh giá.



"Đồng thanh tương ứng, đồng bệnh tương liên", Phạm Quư Thích cảm thông với thân phận nàng Kiều, đă viết ra bài thơ vịnh Kiều nổi tiếng với tên gọi Đoạn trường tân thanh đề từ. Phạm Quư Thích c̣n viết một số tác phẩm như: Thảo Đường thi nguyên tập; Lập trai văn tập; Thiên Nam long thủ liệt truyện (truyện về những người đỗ Trạng nguyên của nước Nam); Chu Dịch vấn đáp toát yếu (gồm 157 câu hỏi và trả lời về ư nghĩa của Kinh dịch và các quẻ trong Kinh dịch)...



Năm 1825, thầy Lập Trai qua đời, thọ 65 tuổi. Triều đ́nh cử người đến dự tang lễ, lệnh cho các quan đi đưa tang. Các học tṛ đă đưa Phạm Quư Thích về an nghỉ nơi quê nhà Hải Dương và xây từ đường thờ thầy trên mảnh đất Thọ Xương (Thăng Long), nơi ông cùng gia đ́nh sinh sống.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-06-2020
Reputation: 35707


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,595
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	361.jpg
Views:	0
Size:	82.1 KB
ID:	1682878   Click image for larger version

Name:	362.jpg
Views:	0
Size:	46.5 KB
ID:	1682879   Click image for larger version

Name:	363.jpg
Views:	0
Size:	37.7 KB
ID:	1682880   Click image for larger version

Name:	364.jpg
Views:	0
Size:	40.2 KB
ID:	1682881  

Click image for larger version

Name:	365.jpg
Views:	0
Size:	93.7 KB
ID:	1682882   Click image for larger version

Name:	366.jpg
Views:	0
Size:	53.3 KB
ID:	1682883   Click image for larger version

Name:	367.jpg
Views:	0
Size:	292.2 KB
ID:	1682884   Click image for larger version

Name:	368.jpg
Views:	0
Size:	71.4 KB
ID:	1682885  

Click image for larger version

Name:	369.jpg
Views:	0
Size:	38.2 KB
ID:	1682886  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,500 Times in 6,653 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06465 seconds with 13 queries