Mẹ Việt ở Úc lư giải: V́ sao học sinh nước này học theo kiểu "đuổi bướm hái hoa" nhưng nhiều em ra đời vẫn thành công? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mẹ Việt ở Úc lư giải: V́ sao học sinh nước này học theo kiểu "đuổi bướm hái hoa" nhưng nhiều em ra đời vẫn thành công?
Theo chị Hằng, học sinh ở Úc, nếu không phải là học lớp chọn (Opportunity classes) hay trường chuyên (Selective schools) th́ việc học hành khá là nhàn.

Khi mới sang Úc vài năm, mẹ chồng chị Hoàng Hằng, (giáo viên mầm non tại Úc, đồng thời là chủ kênh Youtube Hey, Hằng - chia sẻ những phương pháp học tập hiệu quả cho học sinh, sinh viên), từng nhận xét: “Học sinh ở đây không đi học mà là đi đuổi bướm hái hoa! Học hành ǵ mà về nhà chẳng thấy làm bài tập!”. Xong có lúc bà lại băn khoăn: “Cứ thế này th́ lớn lên chúng nó làm ǵ có nhiều kiến thức trong đầu, thi Đại học thế nào được nhỉ?”.

Theo chị Hằng, học sinh ở Úc, nếu không phải là học sinh lớp chọn (Opportunity classes) hay trường chuyên (Selective schools) th́ việc học hành khá là nhàn. Ấy vậy mà khi các em lớn lên, khối lượng kiến thức trong đầu không hề ít ỏi, rất nhiều người lớn có thể sẽ ngạc nhiên và bất ngờ khi giao tiếp cùng các em.


Con gái chị Hằng (ngoài cùng bên trái) là một trong những người đạt số điểm tuyệt đối tại kỳ thi đại học toàn nước Úc.

Vậy cách dạy và học ở các trường học Úc có những đặc điểm ǵ nổi bật? Tại sao học hành có vẻ “nhàn tênh” như vậy mà khi ra đời những học sinh đó vẫn thành công, thậm chí thành công hơn những học sinh ngày đêm mải miết ôn bài, ôn tới mức học thuộc ḷng cả bộ sách luyện thi?

Theo chị Hằng, thực ra không có ai đi “hái hoa bắt bướm” cả ngày theo nghĩa đen mà vẫn học giỏi được cả v́ thành công không đến với những người lười biếng. Sự “nhàn tênh” trong học tập ở đây được thể hiện qua chương tŕnh học, phương pháp dạy và phương pháp học.

Ở một số trường công, và chủ yếu là tại khu vực gia đ́nh chị Hằng sinh sống, thủ đô Canberra, việc học nh́n qua tưởng như không có ǵ nhưng thực sự về bản chất lại khai thác một cách cực kỳ hiệu quả năng suất hoạt động của năo bộ học sinh.

Chương tŕnh học, phương pháp dạy và phương pháp học "nhàn tênh"

"Trong suốt những năm các con ḿnh học lớp 7 - lớp 10, ḿnh chưa hề mua cho con một cuốn sách giáo khoa nào. Tiệm sách cũng có bán sách cho học sinh nhưng số lượng rất ít và chủ yếu là sách tham khảo, giáo viên không dùng những tài liệu này để dạy trên lớp. Nghĩa là ngày nào đi học con cũng chỉ đeo một cái ba lô nhẹ tênh, trong đó có vài dụng cụ học tập, một hai cuốn vở và thức ăn sẽ là thứ chiếm chỗ nhiều nhất trong chiếc ba lô đó.

The Australian Curriculum - Chương tŕnh giảng dạy của Úc cung cấp cho các trường học, giáo viên, phụ huynh và học sinh một hiểu biết rơ ràng về những ǵ học sinh nên học chứ không bắt buộc nhà trường phải áp dụng chính xác một bộ sách giáo khoa nào.

Chẳng hạn như học sinh lớp 9 của một trường chuyên ở Sydney chỉ được phát 2 cuốn sách giáo khoa môn Toán và Khoa học, các môn c̣n lại không có. Trong khi đó, ở trường High school của con ḿnh trừ môn ngoại ngữ ra th́ hoàn toàn không dùng một cuốn sách giáo khoa nào khác", chị Hằng chia sẻ.

V́ thế sẽ không lạ nếu như một phụ huynh có con học phổ thông ở Úc khi được hỏi là con ḿnh học ǵ ở trường công, họ có thể trả lời là “Tôi không biết!”. Không phải v́ họ không quan tâm chu đáo đến việc học của con, mà v́ ở đây không có một “công thức chung” trong bài giảng và phụ huynh cũng không thể nắm được tuần tới bài học cụ thể trên lớp của các con là ǵ.

Phụ huynh chỉ có thể biết thông tin về bài giảng sau khi tṛ chuyện hỏi han con, và thực sự chỉ có thể nhớ được một cách khá chung chung, chẳng hạn như kỳ này con học về Tốc độ phản ứng hóa học (môn Hóa), Lực (môn Vật lư), Thế hệ bị đánh cắp (môn Lịch sử)...

Phụ huynh nào muốn biết kỹ lưỡng hơn về bài học của con ở trường th́ có thể hỏi con password (mật khẩu) để log in (đăng nhập) vào tài khoản google classroom. Tuy nhiên ở đây chẳng có mấy đứa trẻ cảm thấy thoải mái nếu bị cha mẹ quản lư một cách chặt chẽ đến mức như vậy.

Chị Hằng chia sẻ, cách giảng dạy mới mẻ ở đây cũng từng khiến chị thấy bỡ ngỡ: "Nhớ lại hồi con vào học cấp 1, ḿnh cứ loạn lên đi t́m mua SGK cho con mà không có ở đâu bán cả. Thực sự hồi đó ḿnh rất stress v́ không biết con học ǵ trên lớp. Cho đến sau này quen dần đi th́ không c̣n nghĩ đến việc đó nữa.

Có lần cả nhóm bạn con ḿnh đến nhà chơi, ḿnh có hỏi ư kiến là các con thấy thế nào khi đi học không có SGK, nó có gây ra khó khăn ǵ không? Các bạn ấy trả lời là cảm thấy b́nh thường, khi cần ôn tập cứ giở ghi chú ra xem và lên internet học thêm là được. Lúc đó ḿnh nghĩ có lẽ các con không stress mà là chính ḿnh stress v́ không có SGK.

Bên cạnh đó, chuyện giáo viên ở bên này không thông báo với gia đ́nh về việc con học hành như thế nào th́ cũng gây ra nhiều bất tiện cho phụ huynh. Có hồi ḿnh chủ quan không quan tâm nhiều đến việc học của con, sau đó mới tá hỏa khi nhận được điểm tổng kết cuối kỳ. Sau cú sốc đó ḿnh tṛ chuyện với con nhiều hơn để biết về bài vở của con, cùng con vào google classroom để xem lời phê của thầy cô sau mỗi bài kiểm tra/ bài tập về nhà, từ đó mà nắm được con cần tập trung thêm ở điểm nào".

Chị Hằng cho rằng, việc phụ huynh không được phép biết số điện thoại của thầy cô là để tránh việc gọi điện làm phiền thầy cô ngoài giờ học. Nếu có chuyện muốn liên lạc với giáo viên th́ phụ huynh phải thông qua nhà trường trước để xin email hoặc nhà trường sẽ chuyển giúp thông tin tới cho giáo viên.

Trước buổi họp phụ huynh th́ mỗi người sẽ vào mạng đăng kư một khung giờ riêng và sau đó được trao đổi với giáo viên trong khoảng 6 phút. V́ thời gian họp riêng biệt như thế nên nhà này sẽ không rơ được thông tin của nhà khác, không biết học sinh trong lớp ai giỏi hơn, ai kém hơn trừ khi nghe từ miệng của chính con ḿnh. Mà các con cũng chỉ thỉnh thoảng mới biết điểm số của bạn bè thân thiết do các bạn tự nói ra, chứ không ai ṭ ṃ hỏi điểm của các bạn khác trong lớp.

Chính v́ vậy mà các con chơi với nhau phần lớn là vô tư, không quan tâm hay ganh đua với điểm số của bạn; và phụ huynh có con học kém cũng không cảm thấy có ǵ phải tự ti khi gặp phụ huynh khác v́ vấn đề điểm số không phải là thứ họ quan tâm nhất.

Học sinh phổ thông sẽ học được kiến thức ǵ khi đến trường?

Chị Hằng kể, hồi c̣n học ở trường phổ thông, chị sợ nhất là môn Lịch sử, tới lúc là sinh viên khoa Văn Đại học Sư Phạm Hà Nội, lại sợ môn Địa lư do trí nhớ khá kém, chẳng bao giờ học thuộc ḷng được các sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày tháng nào hay nhớ nổi vị trí chính xác của các nước trên bản đồ thế giới.

C̣n hiện tại, con chị bây giờ đi học không bị cảm giác sợ hăi một số môn học giống như mẹ ngày đó. Lư do là v́ con không cần phải học thuộc ngày tháng diễn ra của các sự kiện lịch sử (tất nhiên là vẫn nên nhớ vài mốc quan trọng ví dụ như Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai bùng nổ vào năm nào…).

Điều con cần biết khi học bộ môn này chính là để hiểu tại sao sự kiện đó xảy ra, nó xảy ra như thế nào, ở đâu, do ai gây ra, sự kiện này có tác động/ có ư nghĩa ǵ đối với thế giới/quốc gia.

Trong suốt những năm học ở High school, năm nào các con cũng đều được học môn Lịch sử và Địa lư. Hai môn này được dạy luân phiên giữa 2 semester (học kỳ) của năm (học kỳ 6 tháng). Nếu 6 tháng đầu học Lịch sử th́ học kỳ sau sẽ học môn Địa lư, và thông thường hai môn học này sẽ do cùng một giáo viên đảm nhiệm.

Đề bài thi môn Lịch sử

Bài thi môn Lịch sử của học sinh ở High school hay thường gặp phải là: Sử dụng OPVL source analysis (Origin, Purpose, Value and Limitation - Nguồn gốc, Mục đích, Giá trị và Hạn chế) để phân tích một bức tranh, một tấm h́nh hoặc nhiều tấm h́nh hoặc một bài báo/ đoạn trích trong một bài báo có liên quan đến một sự kiện lịch sử.

OPVL là một kỹ thuật để phân tích các tài liệu lịch sử. Với các bài thi như thế này, học sinh không cần phải học thuộc các chi tiết về ngày tháng mà chủ yếu sử dụng tư duy logic để phân tích tài liệu kết hợp với kỹ năng viết và quan sát.

Ví dụ như kỳ này học sinh đang học về Chiến tranh Thế giới thứ hai, th́ đề thi của các con có thể sẽ là bài phân tích một tấm áp phích về người phụ nữ với khẩu hiệu: “We can do it!”. Trong đề bài giáo viên chỉ cung cấp cho học sinh một chi tiết - đó là nguồn và thời gian phát hành tấm áp phích.

Vậy học sinh sẽ trả lời câu hỏi như thế nào? Dưới đây là một ví dụ tham khảo.

“V́ tấm áp phích có niên đại từ năm 1942 đến năm 1943, điều này cho thấy nguồn gốc của tấm áp phích là từ Thế chiến thứ hai. Phần thông tin phía dưới bên phải của tấm áp phích cũng nói rằng nó được tạo ra bởi J. Howard Miller và được phát hành bởi Westinghouse cho Ủy ban Điều phối Sản xuất Thời chiến.

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, việc hàng triệu nam giới phải gia nhập quân đội Mỹ gây ra t́nh trạng thiếu nhân lực trong lực lượng lao động trong khi nhu cầu về các công việc thời chiến ngày càng tăng lên. Điều này dẫn đến việc phụ nữ phải rời bỏ nhiệm vụ nội trợ để đảm nhận các công việc thời chiến trong các ngành công nghiệp quốc pḥng và hỗ trợ quốc gia trong thời chiến.

Do đó, tấm áp phích này có thể được tạo ra với mục đích thúc đẩy chương tŕnh nghị sự về việc phụ nữ tham gia lực lượng lao động. Nó được thể hiện rơ qua h́nh minh họa một người phụ nữ mặc đồng phục lao động, quấn khăn buộc tóc gọn gàng và một huy hiệu trên cổ áo ghi “Westinghouse Electric” nghe giống như tên của một công ty.

Những yếu tố về của trang phục của người phụ nữ đem đến gợi ư rằng cô ấy là một công nhân chứ không phải là một bà nội trợ như tiêu chuẩn vào thời điểm đó. Người phụ nữ cũng đang uốn bắp tay và ḍng chữ "Tôi có thể làm được!" thúc đẩy ư tưởng rằng phụ nữ cũng có sức mạnh và năng lực để làm những công việc mà thường chỉ nam giới tham gia trong thời kỳ đó.

Mục đích của việc thúc đẩy phụ nữ tham gia lực lượng lao động là rất rơ ràng, tuy nhiên nó mang thành kiến v́ đây là quan điểm được truyền tải từ các công ty. V́ “Westinghouse for the War Production Co-Ordinating Committee” có khả năng có mối liên kết với “Westinghouse Electric” v́ cả hai đều có tên “Westinghouse”.

Điều này có nghĩa là Ủy ban Điều phối Sản xuất Thời chiến sẽ ủng hộ phụ nữ đi làm - có nhiều hơn nhân viên lao động vào thời điểm đó đồng nghĩa với việc đem đến lợi ích cho Westinghouse Electric. Do đó, tấm áp phích này không miêu tả sự thật, mà là áp phích mang tính chất tuyên truyền v́ nó thúc đẩy quan điểm chính trị rằng phụ nữ nên tham gia sản xuất, giữ cho nền kinh tế tiếp tục vận hành để hỗ trợ quân đội.

Giá trị của tấm áp phích này là ở chỗ nó cung cấp thông tin liên quan đến một quan điểm chính trị trong Thế chiến thứ hai cũng như cách thức thúc đẩy hoặc quảng cáo thông qua tuyên truyền. Phụ nữ được nh́n nhận như là một lực lượng quan trọng của nền kinh tế và hỗ trợ đất nước trong thời chiến, đồng thời phụ nữ có khả năng làm những công việc thường được coi là công việc của "nam giới".

Tuy nhiên, có những hạn chế đối với tấm áp phích này v́ nó không hẳn đáng tin cậy. Áp phích là một h́nh thức tuyên truyền, nghĩa là nó mang tính tính thiên vị và chủ quan. Nó ủng hộ việc phụ nữ tham gia lực lượng lao động v́ vào thời điểm đó các công ty cần nhiều lao động hơn, bao gồm cả Westinghouse Electric.

Cũng không có dấu hiệu nào cho thấy ư kiến của công chúng và phụ nữ nói chung về chủ đề này, v́ thế kiến thức có thể thu được từ áp phích có phần hạn chế. Ngoài ra, không có bằng chứng thực tế nào chứng minh cho lập trường này nên tấm áp phích thiếu tính khách quan".

Qua ví dụ về bài kiểm tra môn Lịch sử ở trên, chúng ta có thể đoán được ngay được tại sao phần lớn học sinh ở đây không sợ học môn Lịch sử. V́ chúng không bị bắt buộc phải học thuộc ḷng, chúng học để hiểu và áp dụng kiến thức đó vào lập luận và phân tích tài liệu; và trên một khía cạnh nào đó, phải nói rằng những đề bài kiểm tra như thế này thật thú vị v́ nó gần gũi với cuộc sống.

Đề bài thi môn Kinh tế

C̣n đây là một ví dụ về câu hỏi học sinh có thể gặp phải khi học môn Kinh tế:

Giả sử chủ đề học sinh đang học trên lớp là về Lăi suất ngân hàng trung ương (lăi suất qua đêm). Kiến thức bạn sẽ học được từ lớp sẽ là: “Thuật ngữ Lăi suất ngân hàng Trung ương có thể được định nghĩa là lăi suất mà các ngân hàng phải trả để vay vốn từ các ngân hàng khác qua đêm và được quy định bởi Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA).

Lăi suất do các ngân hàng thương mại ấn định nh́n chung sẽ tăng giảm theo lăi suất ngân hàng Trung ương. Ví dụ, nếu lăi suất ngân hàng Trung ương tăng, lăi suất ngân hàng thương mại sẽ tăng và ngược lại".

Trong bài kiểm tra của học sinh sau đó sẽ xuất hiện câu hỏi mở rộng dựa trên những ǵ các em đă được học ở trên. Tức là học sinh không thể chỉ dựa vào việc học thuộc ḷng kiến thức đă biết mà cần phải suy nghĩ sâu hơn. Trong trường hợp này, câu hỏi có thể sẽ là: “Sử dụng kiến thức của bạn để giải thích tại sao lăi suất ngân hàng Trung ương cao hơn thường tương quan với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn?”.

Và dưới đây sẽ là một ví dụ về cách trả lời:

“Lăi suất ngân hàng Trung ương (Lăi suất qua đêm) được định nghĩa là lăi suất mà các ngân hàng phải trả để vay tiền qua đêm và nó thường ảnh hưởng đến lăi suất mà các ngân hàng thương mại đặt ra. Lăi suất ngân hàng Trung ương tăng có thể sẽ gây ra sự gia tăng lăi suất. Điều này có nghĩa là việc vay mượn trở nên đắt hơn và nó sẽ mang tới hai tác động chính, đó là:

Thứ nhất, lăi suất cao hơn làm gia tăng chi phí vay vốn của doanh nghiệp nên ngân quỹ để thuê và trả lương cho người lao động bị giảm, điều này dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.

Thứ hai, lăi suất ảnh hưởng đến người tiêu dùng v́ họ sẽ giảm bớt chi tiêu do chi phí vay nợ tăng, đặc biệt là khoản vay mua nhà. Khi người tiêu dùng giảm chi tiêu tức là lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm.

Doanh nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu giảm đi bằng cách giảm bớt sản xuất, dẫn đến việc thuê ít nhân viên hơn và thậm chí sa thải nhân viên, góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Do đó, lăi suất ngân hàng Trung ương cao hơn thường gây ra tỷ lệ thất nghiệp cao hơn do các khoản vay trở nên đắt hơn đối với cả doanh nghiệp và người tiêu dùng".

Như vậy, kiến thức mà học sinh được học trên lớp đă được các em áp dụng vào thực tế cuộc sống, dùng tư duy logic để phân tích vấn đề. Như vậy, giáo viên không chỉ dạy học sinh kiến thức mà quan trọng nữa là dạy các em cách suy nghĩ, phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

Và v́ mỗi học sinh có những khả năng khác nhau và sự nỗ lực khác nhau nên kết quả cuối cùng vẫn là có người sử dụng được hiệu quả những bài giảng của giáo viên, có người không.

VietBF@ Sưu tập

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 08-01-2023
Reputation: 7515


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,989
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-08-01 at 07.39.52.jpg
Views:	0
Size:	68.1 KB
ID:	2250977  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,307 Times in 2,866 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 49 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10908 seconds with 13 queries