Viễn ảnh 2025 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Business News |Tin Kinh Tế


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Talking Viễn ảnh 2025
Dự đoán tương lai thường là hành động của những người liều lĩnh hoặc dại khờ. Lịch sử đầy rẫy những tiên đoán của nhiều nhân vật nổi tiếng mà sau này chính họ cũng muốn rút lại.

Trong giới kinh tế, ít ai quên rằng, vào năm 1926, chính J. M. Keynes, có lẽ là nhà kinh tế vĩ đại nhất thế kỷ 20, tiên đoán rằng trong tương lai sẽ không có khủng hoảng kinh tế! Irving Fisher, một nhà kinh tế hàng đầu cùng thời với Keynes, cũng khẳng định vào năm 1929 rằng thị trường chứng khoán sẽ chỉ xuống giá vài hôm là cùng. Gần đây hơn (1998) Paul Krugman mạnh bạo tiên đoán rằng đến năm 2005 th́ ảnh hưởng kinh tế của Internet sẽ không hơn ǵ fax (và có mấy ai c̣n nhớ fax là ǵ?).

Trong lĩnh vực khoa học thuần túy, nhà vật lư thiên tài Stephen Hawking đoan chắc năm 1988 rằng muộn lắm là vào năm 2000 khoa học sẽ có thể giải thích tất cả hiện tượng trong vũ trụ bằng một lư thuyết tổng quát và nhất thống (unified theory of everything). Nay là năm 2015 rồi, và nhân loại vẫn c̣n đợi.

Nhưng, dù có thể là sai, hoặc rất sai, mọi người đều phải dự đoán, nhất là trong ngắn hạn và trung hạn, để chuẩn bị cho những ǵ có thể xảy ra, chí ít là trong sinh hoạt hàng ngày của ḿnh. Và tất nhiên, đối với những người có nhiệm vụ lănh đạo (doanh nghiệp, tập thể, hay quốc gia) th́ việc dự đoán chính là một phần cốt yếu của trách nhiệm.

Vậy th́, thử đoán: Việt Nam sẽ ra sao năm 2025? Chọn 2025 v́ từ đây đến đó không quá gần (để thiếu thích thú) mà cũng chẳng quá xa (để dễ sai lầm). Hơn nữa, đó là năm mà Việt Nam đă độc lập và thống nhất tṛn nửa thế kỷ. Một điểm mốc nổi cộm trong ḍng lịch sử của chúng ta.

Ba xu hướng chung

Trước hết, chúng ta có thể nhận diện vài xu thế chung, có tính định hướng cho mọi quốc gia trong những thập niên sắp đến. Ba xu hướng ấy là (1) tiến bộ công nghệ, (2) toàn cầu hóa, và (3) biến đổi khí hậu.

Tiến bộ công nghệ là một xu hướng không ai có thể phủ nhận

Tuy nhiên nói là khoa học và công nghệ tiến bộ là chưa đủ, thậm chí quá mơ hồ. Sự thực là, tốc độ tiến bộ của khoa học trong vài thập kỷ gần đây có phần chậm lại (nh́n kỹ sẽ thấy những phát minh nền tảng, có tính cách mạng đă xảy ra từ khoảng năm 1945-1971(1)) và tiến bộ công nghệ diễn ra rất không đồng đều ở những ngành công nghiệp khác nhau.

Hơn nữa, đa số tiến bộ công nghệ bộc phát từ nhu cầu sinh hoạt xă hội, do sự kích thích của lợi nhuận kinh tế đến tinh thần sáng tạo cá nhân. Sự phát triển những ứng dụng này rất bất ngờ: chỉ vài năm trước đây không ai tưởng tượng là dịch vụ taxi Uber hay thuê pḥng ở tư gia Airbnb phổ biến nhanh chóng như hiện tại. Trong tương lai trước mắt, xu hướng phát triển của Internet là “Internet kết nối mọi thứ” (“The Internet of Things”) tức là dùng điện thoại hoặc máy tính bảng để điều khiển gia dụng (như máy điều ḥa nhiệt độ, máy đóng/mở cửa garage).

Toàn cầu hóa

Cụm từ “toàn cầu hóa” hầu như đă trở thành sáo ngữ, và thường được cho là một xu hướng tốt đẹp. Trên thực tế th́ ngày càng hiện rơ những khía cạnh không tốt của trào lưu này, chẳng những về mặt kinh tế mà c̣n về mặt y tế, văn hóa, tội phạm...

Oái oăm là, song song với toàn cầu hóa, từ vài năm nay chủ nghĩa dân tộc cũng có xu hướng mạnh lên, chẳng những ở các quốc gia đang phát triển mà c̣n ở các nước phát triển phương Tây (kể cả Nga và Đông Âu). Một phần, xu hướng này là do sự xách động của các lănh tụ cơ hội (như trường hợp Trung Quốc) để huy động sự ủng hộ của quần chúng khi quốc gia của họ gặp những khó khăn kinh tế, chẳng hạn. Tuy nhiên, không ít trường hợp chủ nghĩa dân tộc bộc phát từ quần chúng như một hệ quả của toàn cầu hóa.

Có hai lư do. Một là, sự di dân ồ ạt (ngay giữa những nước có văn hóa tương đối giống nhau, như Đông Âu và Tây Âu) gây ra phản ứng bài ngoại của người bản xứ, nhất là trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Hiện tượng này đang xảy ra ở Tây Âu. Hai là, những nước nhỏ tự thuyết phục rằng họ cũng có thể tự lập về kinh tế (Scotland đă viện dẫn Iceland làm ví dụ, và miền Catalan ở Tây Ban Nha cũng rục rịch theo sau, đ̣i tách ra khỏi Tây Ban Nha).

Biến đổi khí hậu

Đây là một đại nạn đang xảy ra cho nhân loại, không phải là chuyện xa vời, và ảnh hưởng của nó không chỉ ở việc mất đất do sa mạc hóa, do mực nước biển dâng cao, mà c̣n gián tiếp ảnh hưởng đến thể chế và an ninh quốc gia. Lấy trường hợp Syria làm ví dụ. Nhiều học giả cho rằng một trong những nguyên nhân chính của cuộc nội chiến ở quốc gia này, và lan ra khắp Trung Đông, là biến đổi khí hậu. Cụ thể, nhiều vùng đất trồng trọt ở Syria đă bị sa mạc hóa do biến đổi khí hậu. Dân cư các vùng này phải t́m cách mưu sinh ở thành thị. Tập trung vào những khu ổ chuột, không được sự trợ giúp của nhà nước, họ đâm ra bất măn và cầm súng chống lại chế độ. T́nh trạng tương tự cũng đang manh nha ở Brazil, vùng sông Amazon.

Ba xu hướng này, lúc th́ cộng hưởng, lúc th́ đơn lẻ, sẽ có ảnh hưởng đến kinh tế, xă hội, văn hóa, và cả thể chế nữa.

Viễn ảnh

Tăng trưởng, b́nh đẳng và khủng hoảng

Có thể khẳng định rằng nh́n chung, kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng trong nhiều thập niên tới. Sau cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ 18, không c̣n ai tin rằng tương lai nhân loại sẽ tối mịt như tiên đoán của Malthus. Tất nhiên, cũng phải nh́n nhận là có hai hiểm họa hăm dọa tương lai loài người, đó là biến đổi khí hậu và đại chiến với vũ khí hạt nhân.
Song, trong xu thế toàn cục đáng lạc quan ấy là một số không nhỏ các xu thế cục bộ (ảnh hưởng nước này nhiều hơn nước kia, lúc này hơn lúc khác), có thể là nguyên nhân của nhiều bi quan.

Một là, tốc độ tăng trưởng sẽ không đồng đều giữa các quốc gia, mà phần lớn là do hậu quả của chất lượng chính sách và thể chế của từng quốc gia. Chênh lệch giữa các quốc gia phát triển và một số quốc gia chậm phát triển có thu hẹp, nhưng chênh lệch giữa các quốc gia (một thời cùng là chậm phát triển) lại giăn ra thêm. Do đó sự chêch lệch giữa các quốc gia về chất lượng đời sống cũng như về sức mạnh kinh tế lẫn quân sự sẽ tăng lên. Điều này tất nhiên sẽ có những hậu quả nghiêm trọng về quốc pḥng và an ninh.

Hai là tốc độ tăng trưởng thu nhập thường không đồng đều (theo địa phương, ngành nghề, thang thu nhập) trong từng quốc gia. Nói cách khác, ở nhiều quốc gia, chênh lệch giàu nghèo có khuynh hướng tăng thêm, có khi tăng vọt một cách đáng ngại. Cần nhấn mạnh điều này: trong lúc khoảng cách giữa các quốc gia phát triển và chậm phát triển ngày càng thu nhỏ th́ sự chênh lệch giàu nghèo trong mỗi quốc gia lại có xu hướng tăng lên(2).

Ba là nguy cơ khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế luôn luôn tồn tại. Nh́n lại kinh nghiệm thế kỷ vừa qua th́ hầu như thập niên nào cũng có một cơn khủng hoảng tài chính quốc tế (khu vực hoặc toàn cầu). Từ đây đến năm 2025 cũng khó mà tránh được một thời kỳ suy thoái, nặng hoặc nhẹ, chỉ vài tháng hay lâu hơn. Tăng trưởng sẽ chậm lại, thậm chí đ́nh trệ hoặc quay về hướng âm. Ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng này đối với những thành phần khác nhau trong xă hội cũng nặng nhẹ khác nhau.

Xă hội và văn hóa

Nếu như hầu hết quốc gia đều lạc quan về đời sống vật chất của đại đa số người dân, th́ đời sống tinh thần (kể cả những liên hệ gia đ́nh, xă hội) lại là mối quan ngại sâu sắc ở mọi nơi. Văn hóa đại chúng sẽ phát triển, nhất là do ảnh hưởng của toàn cầu hóa, nhưng văn hóa hàn lâm sẽ mai một. Đó không phải là một viễn ảnh đáng lạc quan.

Sự chênh lệch giàu nghèo không những gây bất ổn xă hội mà c̣n có khuynh hướng khiến chính phủ tiêu ít tiền hơn cho giáo dục, y tế, chuyên chở công cộng (v́ những người có thu nhập cao có thể tự trang trải những dịch vụ ấy, không cần đến nhà nước, và do đó không làm áp lực để nhà nước cung cấp). Tuổi thọ b́nh quân chắc chắn sẽ tăng (trừ vài trường hợp hăn hữu, như ở Nga) và chi phí cho y tế và bảo hiểm xă hội cũng tăng theo.

Mặt khác, hầu hết mọi xă hội đều có khuynh hướng “khoan dung” hơn: quyền phụ nữ, quyền những người tàn tật, những người đồng tính ngày càng được luật pháp công nhận.
cuối cùng là trách nhiệm

Trước viễn ảnh phác họa trên đây, trách nhiệm đối phó là ở nhà nước lẫn cá nhân mọi người dân.

• Trách nhiệm nhà nước

Trách nhiệm của nhà nước (như một cơ cấu thực thi nguyện vọng của toàn dân) có thể tóm tắt trong bốn điểm: ổn định và hài ḥa, linh động và sáng tạo.

• Ổn định và hài ḥa

Hiển nhiên, ổn định xă hội là cần thiết để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của người dân. Nhưng nền móng của sự ổn định ấy phải được xây dựng từ sự hài ḥa, đồng thuận của xă hội chứ không thể do áp đặt. Thu nhập càng chênh lệch th́ xă hội càng căng thẳng, mầm mống bất ổn càng lớn mạnh.

Ổn định cũng có nghĩa là giảm biên độ biến động khi kinh tế tŕ trệ, tài chính khủng hoảng. Phải nh́n nhận rằng không thể nào triệt tiêu mọi sự cố bất trắc (mà nguồn gốc có thể do thiên tai, hoặc từ nước ngoài). Không nên để nền kinh tế nước ta phụ thuộc vào bất cứ một nước nào, một sự phụ thuộc như thế sẽ có tính truyền dẫn, đưa những biến động từ nước ấy sang nước ta. Trong đầu tư cũng như trong bang giao quốc tế, nguyên tắc căn bản bao giờ cũng là đa dạng hóa, đa phương hóa.

• Linh động và sáng tạo

Sáng tạo chỉ có thể xuất phát từ cá nhân con người, và một môi trường xă hội và kinh tế thông thoáng là cần thiết để cá nhân phát huy sáng tạo và đồng hành với thế giới. Đặc biệt là những ứng dụng của công nghệ cao đ̣i hỏi tự do kinh doanh và sáng tạo cao. Những phát minh này có lẽ không cần sự tài trợ của nhà nước (nếu thị trường vốn là hiệu quả), song khó mà phát triển trong một môi trường mà quyền sở hữu trí tuệ không hợp lư, thiếu minh bạch và không được bảo đảm.

Trong một thế giới không ngừng thay đổi, một thử thách lớn là làm thế nào để thích ứng với những thay đổi ấy, nhất là dưới sức ép của lợi nhuận kinh tế ngắn hạn, để bảo tồn những di sản văn hóa dân tộc. Một chính sách đúng đắn đ̣i hỏi những thảo luận sâu rộng, lọc lựa sáng suốt từ những nhà văn hóa, song cũng cần lắng nghe và thực thi những đề xuất chính đáng, dù đôi khi chúng có thể đi ngược lợi ích trước mắt của một thiểu số quyền lực. Cá nhân nhà lănh đạo cần nh́n xa hơn nhiệm kỳ của ḿnh, thậm chí thế hệ của ḿnh.

Rơ ràng là mỗi quốc gia đều phải đối phó với những thử thách có tính sống c̣n như đă nói trên. Rủi thay, như nhiều học giả (Acemoglu, Robinson, và nhất là Fukuyama) đă phát giác, chất lượng thể chế ở hầu hết mọi nước, kể cả những nước phát triển, đều dưới tầm những thử thách thời đại. Lấy trường hợp nước Mỹ chẳng hạn. Chế độ tam quyền phân lập rạch ṛi của nước ấy, dù có thể đă thích hợp vào một thời kỳ lịch sử nào đó, dường như hiện tê liệt trước những thử thách về khí hậu, về môi trường, về phân hóa xă hội. Đi t́m một thể chế mới có thể phải cần một cuộc cách mạng tự căn bản mà ít quốc gia nào sẵn sàng.

● Trách nhiệm cá nhân

Tất nhiên, không chỉ nhà nước là có trách nhiệm chuẩn bị cho tương lai, mọi người trong xă hội, tùy cương vị của ḿnh, đều có bổn phận ấy. Một là, mỗi cá nhân phải đầu tư nhiều hơn vào giáo dục, không ngừng trau dồi kỹ năng, sẵn sàng thay đổi ngành nghề để đáp ứng với nền kinh tế ngày càng nặng hàm lượng tri thức, khi mà nhu cầu lao động tay nghề cao ngày càng tăng và thay đổi. Hai là, mỗi người phải giữ ǵn sức khỏe, nói chung là có một cuộc sống lành mạnh. Dù những tiến bộ y khoa sẽ giúp gia tăng tuổi thọ trung b́nh, mỗi người vẫn có trách nhiệm bảo dưỡng sức khỏe để tận hưởng tuổi hưu, và không gây gánh nặng cho gia đ́nh và xă hội v́ những bệnh tật do lối sống (như hút thuốc, nhậu nhẹt...). Ba là, không nên chỉ nương nhờ vào lương hưu, vào bảo hiểm xă hội, mà phải dành dụm đủ tiền (hoặc khôn ngoan đầu tư!) để an hưởng tuổi già.

Đó là viễn ảnh năm 2025, theo tôi
vnn

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 01-01-2015
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	d1049_vien_anh_2025.jpg
Views:	0
Size:	58.2 KB
ID:	720296  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07644 seconds with 15 queries