Bài Viết Dành Cho Những Kẻ Mỗi Lần Mở Miệng Là Phát Ra Tiếng "Ba Que" - Page 3 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 3 of 3 12 3
 
Thread Tools
 
Old  Default Bài Viết Dành Cho Những Kẻ Mỗi Lần Mở Miệng Là Phát Ra Tiếng "Ba Que"
Theo tôi thấy, th́ những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường c̣n trẻ, đa số chưa đến 60, có nghĩa là vào năm 1975 chỉ c̣n là những đứa con nít. C̣n những người lớn tuổi hơn, thậm chí cả đảng viên, họ cũng nói theo một cách khác. Ngay cả từ "Ngụy Quân""Ngụy Quyền" nay cũng đă được chính thức gỡ xuống.

Cho rằng họ là những kẻ "chiến thắng" một cuộc chiến đầy đau thương và kéo dài, nhưng tâm lư mặc cảm thua kém của họ vẫn c̣n thấy thể hiện qua rất nhiều mặt. Những giá trị nhân bản của xă hội thời VNCH vẫn c̣n đó, làm cho những kẻ "chiến thắng" ăn ngủ không yên. Hằng triệu người từ ngoài Bắc di cư vào Nam, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Hằng triệu người khác đă t́m mọi cách vượt biển Đông để từ bỏ chế độ CS sau chiến thắng 1975.

Rồi sau năm 1975, đă có bao nhiêu triệu người miền Bắc lũ lượt kéo vào miền Nam làm việc và sinh sống. Hà Nội là thủ đô, được đảng CS chăm sóc trước miền Nam trong những năm 30 cơ mà? Sao không có thấy xuất hiện làn sóng dân trong Nam kéo về Hà Nội? Đảng tuyên truyền rằng nhờ Mỹ đổ tiền vô nên miền Nam phồn thịnh! V́ sao lại bảo là, Mỹ ác lắm, đem quân vô giết dân Việt.

(Minh họa)

Điều nào mới là đúng? – Cả hai đều sai cả!

Nói rằng thiên nhiên đất đai trong miền Nam trù phù hơn. Đó là sự ngụy biện hoặc là dốt nát. Karl Marx đă phạm sai lầm căn bản ở điểm nầy khi xây dựng lư thuyết về chủ nghĩa Cộng Sản. Theo lư thuyết đó, đất đai và phương tiện sản xuất là suối nguồn của sự giàu có, nên CS không cho phép tư nhân có được quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất.

Nhưng thật ra, sự giàu có phong phú nằm nơi con người, đất nước nào biết chăm sóc và trân trọng con người, đất nước đó sẽ hưởng được sự thịnh vượng. Hăy so sánh Nam và Bắc Hàn. Nam Việt và Bắc Việt cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Miền Nam lúc nào cũng bị quân CS đánh phá và khủng bố, chính quyền dân chủ non trẻ với nhiều bọn CS nằm vùng, mà vẫn xây dựng được cuộc sống hài ḥa cho người dân. Phát triển lớn mạnh về mọi mặt từ kinh tế, giao thông công cộng, y tế, giáo dục… Đó là lư do tại sao mà miền Nam trở nên thịnh vượng ngay cả trong lúc có chiến tranh, giặc giả. Và tŕnh độ về dân trí đó đă kéo miền Nam vượt lên hẳn so với Hà Nội.

Rồi những người trong Nam liều ḿnh vượt biển để t́m con đường sống trong cái chết. Nếu chẳng may bị bắt trở lại th́ bị tù đày với tội danh là "phản quốc". Khi họ đă ổn định cuộc sống nơi nước ngoài, gửi những đồng tiền do chính sức lao động của họ về cho thân nhân ở trong nước th́ đảng lại gọi họ là "kiều bào", "khúc ruột ngàn dậm", nghe nặng sự nịnh nọt dối trá đến trơ trẽn, mắc ói! C̣n mấy cái loa tuyên truyền th́ rêu rao, "đi ra nước ngoài ăn bơ thừa sữa cặn…

Nhờ những đồng tiền "bơ thừa sữa cặn" đó mà kinh tế VN vượt qua thời kỳ khô cằn do đường lối kinh tế theo XHCN, mọi thứ đều "bị quốc doanh hóa, nhà nước quản lư" hết, nằm trong tay của đảng và Nhà nước… Đến lúc hết thở nổi, Nhà nước thấy hết hồn, đành buông xả ra, kêu gọi là "đổi mới"!

Qua đó, có phải cái bóng mát của VNCH vẫn c̣n che chở người dân trong những lúc khó khăn đó măi cho đến ngày hôm nay?

Vậy đó, Cộng Sản Bắc Việt vi phạm những hiệp ước quốc tế để giành chiến thắng trong biển máu nhưng những giá trị nhân bản của VNCH càng lúc càng âm ỉ đốt nóng những trái tim Việt Nam.

Các người càng dùng lời lẽ xấc xược để tỏ vẻ khinh miệt người khác th́ sẽ càng làm lộ rơ các người chỉ là thứ dốt nát và mất văn hóa mà thôi. Cộng Sản Chủ Nghĩa là đỉnh cao của Xă Hội Chủ Nghĩa. Mà XHCN cũng đă vỡ tan theo liên bang Xô Viết rồi, c̣n Thiên Đàng Cộng Sản có nằm mơ cũng sẽ không bao gặp được.

Vậy mà các người cố gào 3/// để tự đề cao cho ḿnh hơn thiên hạ ư? Rất tiếc cái chính nghĩa Cộng Ḥa đó vẫn c̣n sáng măi trong ḷng dân Việt, nhất là người dân miền Nam. Có lẽ phải dùng đến những con số để chứng minh cho thấy cả guồng máy của nhà nước XHCNVN đă và đang sống dưới bóng mát của lá cờ mà họ gọi là 3/// đó.

Các người cứ lục tung hết sổ sách của cái gọi là "chính quyền XHCNVN" lên mà xem tổng số ngân sách Nhà nước dùng để trả lương cho toàn bộ công nhân viên chức là bao nhiêu. Rồi các người xem con số đó có phải chưa bằng một nửa số tiền mà Việt Kiều gửi về hàng năm, trung b́nh là 10 tỷ USD, có năm lại cao con số đó rất hơn. Như vậy các người không ngủ dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là ǵ?

Tôi sẽ dẫn giải cho các người thấy, cả nước VN từ sau 1975 đến nay vẫn tiếp tục sống dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.

Từ ngày Sài G̣n bị "phỏng giái", (người dân Miền Nam nói như vậy đó, nói lái là một nét đặc thù trong văn hóa b́nh dân của dân Nam kỳ), th́ một mặt trận nhằm tiêu diệt Văn Hóa miền Nam được phát động rất quy mô và triệt để. Đó là trận chiến "Tẩy Năo" dân Miền Nam, nhằm loại bỏ tư tưởng và ư thức hệ Tự Do Dân Chủ. Tất cả văn hoá phẩm từ sách báo đến âm nhạc đều bị tiêu hủy và cấm đoán. Nhưng làm sao có thể trói buộc được tư tưởng của con người chứ?

Nhà nhà nộp sách đem đi đốt, việc nầy không hề khó, nhưng nếu ra lệnh cấm dân miền Nam hát những bản nhạc đă in sâu vào tim vào óc của họ th́ quả là không thể được. Khi mọi thứ đă bị hoang tàn đổ nát kể cả ḷng người dân lành, th́ những ḍng nhạc trữ t́nh lại khe khẽ quay trở về như làn gió nhiệm mầu, để xoa dịu bớt cái nỗi thống khổ của đời thường dưới chế độ XHCN mới này. CSVN gọi ḍng nhạc đó là "Nhạc Vàng" để đối đầu với ḍng "Nhạc Đỏ" sặc mùi chém giết mà giai điệu và tiết tấu hát ḥ mang đậm sắc thái của Trung Cộng. Nhưng cho đến hiện tại th́ họ trở nên ganh tỵ với cái tên gọi đó, v́ nó thật sự đích đáng và đúng đắn theo nhiều khía cạnh.

"Nhạc Vàng" không hề cổ súy chiến tranh mà chỉ biểu lộ ra những cảm xúc đau thương của con người trong thời chiến. Vậy th́, tại sao người ta lại cấm "Nhạc Vàng" này? Có phải v́ người ta sợ cái bóng dáng thiên thần dịu dàng và ngọt ngào chan chứa đầy t́nh người, sẽ làm hiện thân của Ác Quỷ bị nổi trội rơ nét hơn chăng?

"Nhạc Vàng" quả nhiên là một "ṭa lâu đài văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa bất diệt", chẳng những không bị hoen rỉ qua thời gian mà c̣n lóng lánh hơn như một kho báu cho mọi tầng lớp con em người dân Việt suốt 3 miền và kể cả những kẻ từng lên án, vùi dập lẫn sợ sệt nó. Thử hỏi xem, đă có bao nhiêu người từng khai thác cái kho báu văn hóa quư giá vô tận này?

"Nhạc Vàng" là loài hoa mỹ miều kiêu sa, mọc lên từ bom đạn chiến tranh, tồn tại qua biết bao sự vùi dập, thể hiện tính nhân bản của một xă hội đầy t́nh người, đáng được trân quư như vàng. Hơn nửa thế kỷ qua, chưa có một ḍng nhạc đối thủ nào lăm le đứng gần chứ đừng nói là soán ngôi.

"Nhạc Vàng", một hương vị kỳ diệu, không thể thiếu được khi đang thưởng thức một ly cà phê ngon hay một chén trà thanh thoát. Một tay đàn guitar và nhạc vàng luôn là tâm điểm cho những buổi nhậu b́nh dân.

"Nhạc Vàng", một loại trầm hương hảo hạng cho bất cứ cuộc họp mặt nào từ quê ra tỉnh, từ đám cưới đến đám tang, từ sân khấu đại nhạc hội hàng ngàn khán thính giả đến quán cà phê chỉ dăm ba người ở cuối phố, thậm chí là niềm giải trí duy nhất trong chốn lao tù….

"Nhạc Vàng", là ánh lửa rực rỡ của con Phượng hoàng hồi sinh từ tro bụi sau khi những người nhân danh CSVN đă t́m cách giết nó bằng mọi khả năng của họ. Ánh lửa đó đă bùng lên, lan tỏa đến từng trái tim của chính những người mang danh hiệu là đảng viên ĐCSVN, bất luận là ở đâu, Nghệ Tĩnh, Hà Nội hay Sài G̣n!

Nói măi về "Nhạc Vàng" thời VNCH sẽ không bao giờ cạn ư.

Nếu những lời lẽ quanh co trên đây chưa thực sự vẽ ra cái bóng mát của lá cờ vàng, chưa chứng minh được âm nhạc VNCH là loại vàng ṛng 24 karat th́ tôi xin được dẫn quư vị vào yếu tố kinh tế của Nhạc Vàng vậy.

Từ hải ngoại đến quốc nội, bao nhiêu doanh nghiệp phát triển nhờ Nhạc Vàng, bao nhiêu ca sĩ thành danh và tạo nên sự nghiệp, bao nhiêu người trở nên giàu có, bao nhiêu công ăn việc làm cho cái kỹ nghệ âm nhạc nầy, từ thời băng từ, đến đĩa từ, CD, kế đến phong trào Karaoke, bao nhiêu kỹ thuật viên, pḥng thâu, ca nhạc sĩ, cơ sở sản xuất, phát hành, bán sỉ lẻ, thiết bị âm thanh, ..v.v và v.v…

Bao nhiêu Đại nhạc hội, tụ điểm ca nhạc… Biết bao nhiêu ca sĩ, từ Bắc chí Nam đă thành triệu phú đô la nhờ vào cái được phỉ báng là "Văn Hóa Nô Dịch" đó???

"Nhạc Vàng" đă góp mặt tham gia với người dân ở cả nước trong việc mưu sinh hàng ngày, từ quán cà phê, đến hàng loạt xe đ̣ đường dài, đến anh bán kẹo kéo, đến những em bán hàng rong hằng đêm trên phố, đến những người hành khất… Lớp học hát, học đàn nở rộ, tiệm sản xuất đàn guitar gia tăng, quán cà phê nhạc sống, b́nh dị mà trữ t́nh ngày càng phổ biến rộng răi.

Một chiếc điện thoại thông minh, một cái mi-crô không dây, khách ngồi uống nước mía bên vệ đường cũng có thể chia sẻ với nhau một bản t́nh ca… ấm áp. Cái bóng mát đó càng ngày càng mở rộng ra trên nhiều lănh vực của cuộc sống và địa phưong, lan dần đến tận các tỉnh miền Bắc… Đó không phải là bóng mát từ nền âm nhạc Việt Nam Cộng Ḥa th́ là ǵ, lửa hỏa ngục chăng?

Tôi đă thấy, ca sĩ bậc nhất ĐVH, tranh thủ cho ra mắt 2, 3 album nhạc vàng trong ṿng một tháng, hát giành hát giựt, sợ ca sĩ khác hát trước, mất doanh số bán. Như một tên ăn trộm, khám phá ra kho báu, hốt vội hốt vàng, Nhạc Vàng chính là vàng ṛng đó.

Tôi đă thấy cũng ĐVH hát bài "Cho một người nằm xuống", dĩ nhiên là hát để thu tiền, có bao giờ ĐVH sẽ nghĩ đến những trái ngọt nầy do ai vun trồng mà nên? V́ sao không hát cho người thương binh VNCH c̣n sống vất vưởng đến ngày hôm nay? Mang danh một diva, một nghệ sĩ ưu tú, ĐVH nếu thật sự có tâm hồn nghệ sĩ, tại sao không dám một có lần tri ân những người đă nằm xuống để bảo vệ cho thể chế đă sản sinh ra cái kho báu âm nhạc này? Phải chăng v́ không có tâm hồn mà chỉ hát v́ ḷng tham tiền nên bị người đời gọi là "Ca Nô"?

Tôi đă xem video clip của đại ca… sĩ Ngọc Sơn, đại gia từ nhạc vàng, hát trong một hội trường đầy ắp khán giả là quân đội mặc quân phục đại cán, ngực đầy huân chương "cách miệng". Những ca khúc nhạc vàng cất cao, cả hội trường đứng dậy, hai tay đưa lên cao, đung đưa theo ḍng nhạc…

Các vị này đa số là đảng viên, các vị chắc đă học tập lư luận nhiều lắm, quư vị có thấy ra một nghịch lư vô cùng to lớn ở đây không? Hoặc là các vị có thấy xấu hổ trong ḷng hay không? Cái mà quư vị diệt tận, giết sạch ngày hôm qua, th́ hôm nay ngồi dưới cái bóng mát của cái "xác khô VNCH" mà chia sẻ hương thơm ngào ngạt của nó.

Các người là kẻ chiếm và thắng, các người ra sức hành hạ, chà đạp kẻ thất cơ lỡ vận nhiều rồi, chúng tôi không màng, v́ nghỉ rằng lịch sử sẽ có lúc phải trả lại công đạo.

Nếu quư vị mạt sát VNCH th́ móc cổ mà ói ra hết những ǵ mà quư vị nuốt vô từ nền văn hóa VNCH đó đi.

C̣n như quư vị trơ trẽn, miệng th́ mỉa mai:"Đu càng, ba que, quần què" mà giành nhau đưa tay vào chấm mút, th́ quả thật đáng khinh thay!

Trích dẫn từ baocalitoday
(Read More at:https://www.vietnamngaymai.com/node/150677)

Và xin phép trích dẫn lại nhận định của một bạn đọc:

Bài phân tích, nhận định này thật sống động, sâu sắc và chính xác mà từ lâu ít thấy xuất hiện trên mạng, chứng tỏ tác giả bài viết đă nghiên cứu từng chữ một, từng câu văn để truyền đạt lại những cảm xúc, cảm nhận của một người đă từng sống qua thời kỳ đen tối trước đây ở miền Nam tự do. Dĩ nhiên kèm theo đó là sự thịnh nộ, nổi tức giận về bản chất của một chế độ hung ác, bạo tàn được dẩn dắt bởi những kẻ tự nhận là "đầy tớ nhân dân", nhưng thực chất chỉ là một bè lũ quỷ dữ đội lốt người, nhân danh cái chủ nghĩa CS đốn mạt, tàn bạo để gây ra bao nhiêu tội ác chồng chất đối với nhân loại.

Chỉ có những ai đă từng sống trong giai đoạn chiến tranh tương tàn này, mới thấu hiểu đầy đủ cái tốt đẹp, cái giá phải trả của sự tự do, dân chủ, của chính nghĩa và lẽ phải, của sự hi sinh của cả triệu thanh niên cầm súng bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống yên lành của người dân miền Nam trước đây. Thế hệ đó (mà trong đó có cá nhân tôi) đă không nề hà, bỏ qua tuổi thanh xuân và ước mơ trở thành người thành đạt trong xă hội, để xả thân cầm súng chiến đấu chống giặc thù, bảo vệ màu cờ vàng 3 sọc đỏ này luôn phất phới, hiên ngang trước sóng gió của chiến tranh.

Bây giờ ngồi lại, nh́n về quá khứ, về những sự cống hiến cho đất nước, trong ḷng luôn tràn dâng niềm tự hào, sự hănh diện của người đă từng dấn thân thi hành trách nhiệm và bổn phận của người công dân trong chế độ độc lập tự do mang tên VNCH. Với tâm niệm "Thắng không kiêu, bại không nản" cho dù sau này đất nước bị giặc thù cưỡng chiếm bằng bạo lực, nhưng đại đa số anh em chúng tôi vẫn "nín thở qua sông" v́ trong ḷng luôn nuôi ư nghỉ rằng, không lẽ Trời đất lại bỏ mặc những sinh linh đă cống hiến tất cả, kể cả sinh mạng để bảo vệ đất nước, không lẽ Hoa Kỳ, người bạn đồng minh lại nhẩn tâm bỏ rơi chúng tôi như vậy hay sao???

Cho nên dù sống trong ngục tù u ám, đói khát và bị đối xử c̣n thua loài thú, chúng tôi vẫn hiên ngang, thầm bảo với nhau "Tôi trung không thờ 2 chúa", ráng gồng ḿnh chịu đựng, chia sẻ ngọt bùi với nhau, ngày đêm bênh vực bảo vệ cho nhau chống lại bọn cai tù hung ác. Có biết đâu rằng, liệu ông Trời có ngầm che chở cho chúng tôi trước sự chà đạp, đối xử vô nhân đạo của kẻ thù, biết đâu rằng ông Trời sẽ làm cho thiên hạ động ḷng và giang tay đón nhận chúng tôi thoát khỏi cảnh ngục tù để đến bến bờ mới, trong yên b́nh và hạnh phúc tràn đầy.

Và điều kỳ diệu đă xảy ra, hàng triệu người vượt biển bỏ nước ra đi đă được cả thế giới vui vẻ đón nhận, hàng chục ngàn quân cán chính VNCH được Hoa Kỳ đón rước đàng hoàng bằng máy bay, chính thức ngẩng mặt ra đi trước sự ganh tức của bọn cầm quyền CS lúc bấy giờ.
C̣n nói về văn hóa, nghệ thuật thời đó th́ bài viết ở trên đă vạch trần ra hết rồi, xin miễn bàn thêm.

Chỉ muốn nhắc nhở với các bạn c̣n trẻ, với ḷng nhiệt huyết sẳn có, dù cho sống trong nước hay ở ngoại quốc, nên có cái nh́n đúng đắn hơn về lịch sử dân tộc, biết phân biệt đâu là tốt xấu, đâu là thiện ác để có sự lựa chọn đúng đắn cho con đường tiến thân của ḿnh để đóng góp cho cộng đồng, cho xă hội. Lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc vẫn c̣n đó, đúng hay sai tùy thuộc vào nhận định và quyết định đúng đắn của từng người một, không thể dùng bất cứ quyền lực nào để khống chế, áp đặt được.
Vài hàng góp ư, xin cám ơn đă đọc qua và mong được các bạn chỉ giáo thêm.

Riêng tôi vẫn gọi bọn này là "đầy tớ nhân dân" v́ trước đây chúng từng xưng danh như vậy để "mê hoặc" những ai c̣n nhẹ dạ. C̣n từ "bộ đội" th́ hiện nay chúng xài lại chữ "quân nhân", ngay cả trên báo đảng, mới thật là trơ trẽn đến cỡ nào?? Tiếng Việt rất trong sáng và đầy đủ ư nghĩa sau khi được dày công nghiên cứu và chỉnh sửa, thật đáng tiếc lại rơi vào những đầu óc bọn "khỉ Trường Sơn" này th́ lại biến hóa đến lố lăng, ngược ngạo và mất nhân tính!!! Không thể trách cứ Google Translate v́ họ cũng dựa vào chữ nghĩa "mất gốc" này để phiên dịch lại từ các thứ tiếng qua tiếng Việt thật họm hĩnh này!!

(hết trích)

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 03-09-2024
Reputation: 26500


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,468
Last Update: 03-10-2024 : 01:06 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	27.jpg
Views:	0
Size:	128.7 KB
ID:	2345748  
trungthuc_is_offline
Thanks: 311
Thanked 4,104 Times in 2,352 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 285 Post(s)
Rep Power: 12 trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
The Following 15 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
Old 03-17-2024   #41
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Người Việt ở Úc Đại Lợi (Australia)
Cộng đồng người gốc Việt ở Úc đông hạng nh́ trên thế giới sau Mỹ (2 triệu), đồng hạng với Pháp (300,000), và trên Canada (250,000). Đa số đă đến đây sau sự kiện ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Đây là một trong những Cộng đồng Việt Nam chống Cộng mạnh nhất thế giới.
Theo ước lượng của Bộ Ngoại Giao số dân gốc Việt ở đây lên đến 300,000 người. Theo Wikipedia tiếng Mỹ, số này là 221,114 người tính đến năm 2011.
Đa số người Úc gốc Việt sống quây quần ở hai tiểu bang New South Wales (63,788 người hay 39.9% dân số), và Victoria (58.878 người hay 36.8% dân số).
Tại thành phố Melbourne, thủ đô của tiểu bang Victoria, người Việt Nam sống tập trung ở những vùng ngoại ô Richmond, Footscray, Springvale, Sunshine và St Albans.
Nếu các bạn đến Melbourne mở cuốn điện thoại niên giám ở đây, các bạn sẽ thấy họ Nguyễn nhiều hạng nh́ trong sách này, sau tên Smith của người Anh, đủ cho thấy sức mạnh của người Việt ở đây, so với nhiều chủng tộc khác.
Tại thành phố Sydney thủ đô của tiểu bang New South Wales, người Việt Nam sống tập trung ở những vùng ngoại ô Bankstown, Cabramatta, Canley Vale, và Fairfield.
Nhiều người nói khu Việt Nam ở Cabramatta là Saigonmatta, hay Phố Sài G̣n Nhỏ, không biết đúng không.
Cộng đồng người Việt ở Úc có nhiều người thành công rực rỡ.
Điều đáng hănh diện là thế hệ Trẻ đến đây vào năm 1975, hoặc thế hệ được sanh ra ở đây có nhiều người học rất giỏi, tỷ lệ tốt nghiệp đại học khá cao.
Mặc dầu vậy, cũng có một thiểu số người Việt Nam thiếu may mắn, học không được, nên sanh ra thất nghiệp, bán x́ ke ma túy, gây tiếng xấu cho cộng đồng. Số này rất ít.
Thập niên 1990, ở Cabramatta, ngoại ô Sydney, nơi khoảng 40,000 người Việt Nam sanh sống, một số thanh niên thuộc các băng đảng Việt Nam đă bán ma túy. Lúc đó Cộng Đồng người Việt ở đây bị mang tiếng là "Cộng Đồng Ma Tuư".
Đêm đêm các băng đảng thanh thiếu niên tựu hợp lại ở nhà ga xe lửa ở đây để bán x́ ke. Tuy nhiên tệ nạn này đă bị dẹp bỏ. Ngày nay Cộng Đồng Việt Nam ở đây rất vui. Người Việt ở đây đă biến khu này thành một khu buôn bán trù phú. Mừng cho người Việt Nam ở Úc.
Theo Wikipedia người Việt Nam thích đến Úc sanh sống và lập nghiệp. Ngược lại rất ít dân Úc gốc Việt chịu trở về sống ở Việt Nam.
Hiện nay có 3,950 công dân Úc sống ở Việt Nam, 3,000 trong số này đang sống ở miền Nam Việt Nam. Trong số này không biết chắc chắn bao nhiêu là Việt Kiều trở về, bao nhiêu là dân Úc thuộc các chủng tộc khác.
Tuy nhiên nếu Việt Kiều Úc trở về với con số vài ngàn đi nữa, th́ đó cũng không phải là con số đáng kể, so với cộng đồng người Úc gốc Việt khoảng 300,000 người.
Người Việt ở Úc theo đạo ǵ? Theo kết quả thống kê năm 2004, 30.3% người Việt ở đây theo đạo Công Giáo (Catholic), 0.4% theo đạo Tin Lành (Anglican), 3.1% theo Cơ Đốc Giáo (Christian), và đại đa số 55.2% theo đạo Phật hoặc thờ ông bà.
Tiếng Việt được trong vọng ở Úc. Đây là ngôn ngữ được nói nhiều hạng 6 ở đây, sau tiếng Anh, Hoa, Ư, Hy Lạp và Á Rập.
Ở đây người Việt sống đoàn kết với nhau giữ ǵn truyền thống văn hóa dân tộc, vui lắm. Những dịp Tết nguyên Đán, các khu Phố Việt Nam ăn Tết rộn ràng, với hàng trăm ngàn người tham dự..."
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 03-17-2024   #42
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Hơn 40 năm đă trôi qua kể từ khi tôi giă biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày “giải phóng”.
Ga xe lửa Huế, nơi một đầu máy và một toa hành lư khởi hành chuyến tầu tượng trưng 500 thước mỗi buổi sáng vào lúc 8 giờ sẽ không c̣n đáng đi vào kịch trường của sự phi lư nữa. Nó đă được phục hồi đẹp đẽ và sơn phết lại mầu hồng. Một lần nữa, tương tự như những ngày dưới sự thống trị của người Pháp, nó là nhà ga xe lửa đẹp nhất vùng Đông Dương và tài xế tắc-xi không phải chờ đợi vô ích bên ngoài.
Mười chuyến tầu thong dong chạy qua mỗi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bắc. Gộp chung lại chúng được mệnh danh một cách không chính thức là Tàu Tốc Hành Thống Nhất.
Chẳng lẽ nào tôi lại không mừng vui? Chuyện này có khác nào bên Đức khi bức tường Bá Linh đổ xuống và những băi ḿn biến mất, và nay những chuyến tầu cao tốc phóng ngược xuôi giữa hai xứ nguyên là Cộng sản bên Đông và Dân chủ bên Tây với tốc độ lên tới 200 dặm một giờ?
Hiển nhiên là tôi rất vui khi chiến tranh kết thúc và Việt Nam được thống nhất và phát triển, những chuyến xe lửa đă hoạt động trở lại và các băi ḿn đă được tháo gỡ. Nhưng đến đây th́ sự tương đồng với nước Đức chấm dứt.
Nước Đức hoàn thành sự thống nhất, một phần nhờ người dân tại Đông Đức đă lật đổ chế độ độc tài toàn trị bằng những cuộc biểu t́nh và phản kháng ôn ḥa, một phần nhờ vào sự khôn ngoan của các nguyên thủ quốc tế như các vị Tổng thống Ronald Reagan và George G.W. Bush, của Thủ tướng Helmut Kohl, của lănh tụ Xô Viết Mikhail Gorbachev, và cũng phần khác v́ sự sụp đổ có thể đoán trước được của hệ thống xă hội chủ nghĩa sai lầm trong khối Sô Viết. Không có ai bị thiệt mạng trong tiến tŕnh này, không một ai bị tra tấn, chẳng có ai phải vào trại tù và cũng không có ai bị buộc phải trốn chạy.
Có một khuynh hướng khó hiểu, ngay cả trong số các vị học giả đáng kính của phương Tây đă diễn tả sự kiện Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam như là một cuộc “giải phóng”. Điều này đặt ra một câu hỏi: GIẢI PHÓNG CÁI G̀ VÀ CHO AI?
Có phải miền Nam đă được “giải phóng” khỏi sự áp đặt một nhà nước độc đảng toàn trị được xếp hạng chung với những chế độ vi phạm tồi tệ nhất thế giới về các nguyên tắc tự do tôn giáo, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do báo chí?
Một cái thứ giải phóng ǵ đă làm chết 3,8 triệu người dân Việt từ 1954 đến 1975 và đă buộc hơn một triệu người khác phải trốn ra khỏi đất nước, không những từ miền Nam bại cuộc mà cả từ những bến cảng miền Bắc và làm từ 200.000 đến 400.000 người gọi là thuyền nhân bị chết đuối?
Có phải là hành động giải phóng không khi xử tử 100.000 người lính miền Nam và viên chức chính phủ sau ngày Sài G̣n thất thủ? Phải chăng chỉ là một màn tŕnh diễn nhân đạo của bên thắng cuộc bằng cách lùa từ một triệu đến 2 triệu rưỡi người miền Nam vào các trại tù cải tạo, trong đó có khoảng 165.000 người mất mạng và hàng ngàn người khác đă bị tổn thương sọ năo lâu dài và bị các vấn đề tâm thần do hậu quả của tra tấn, theo một cuộc nghiên cứu của một nhóm học giả quốc tế do Bác sĩ tâm thần Richard F. Molina của đại học Harvard dẫn đầu?
Từ giữa những năm 1960, những tay bịa đặt chuyện huyền thoại về chính trị và lịch sử của phương Tây, hoặc ngây thơ hoặc bất lương, đă chấp nhận lời giải thích của Hà Nội rằng cuộc xung đột là một cuộc “chiến tranh nhân dân.” Cũng đúng thôi nếu chấp nhận định nghĩa của Mao Trạch Đông và Vơ Nguyên Giáp về cụm chữ đó. Nhưng theo luật văn phạm về sở hữu tự theo cách Saxon Genitive quy định th́ “chiến tranh nhân dân” phải được hiểu là cuộc “chiến tranh của nhân dân”.
Thực tế không phải như vậy. Đă có khoảng 3,8 triệu người Việt Nam đă bị giết giữa các năm 1954 và 1975. Khoảng 164.000 thường dân miền Nam đă bị thủ tiêu trong cuộc tru diệt bởi Cộng sản trong cùng thời kỳ, theo nhà học giả chính trị Rudolf Joseph Rummel của trường Đại học Hawaii. Ngũ Giác Đài ước tính khoảng 950.000 lính Bắc Việt và hơn 200.000 lính VNCH đă ngă xuống ngoài trận mạc, cộng thêm 58.000 quân Hoa Kỳ nữa. Đây không thể là một cuộc chiến tranh của nhân dân mà chính là chiến tranh chống nhân dân.
Trong tất cả những lập luận đạo đức giả về cuộc chiến Việt Nam ta gặp quá thường trong ṿng 40 năm qua, cái câu hỏi quan trọng nhất đă bị mất dấu hay AWOL, nếu dùng một từ ngữ viết tắt quân sự có nghĩa là “vắng mặt không phép,” câu hỏi đó là: Dân Việt Nam có mong muốn một chế độ Cộng sản hay không? Nếu có, tại sao gần một triệu người miền Bắc đă di cư vào Nam sau khi đất nước bị chia cắt năm 1954, trong khi chỉ có vào khoảng 130.000 cảm t́nh viên Việt Minh đi hướng ngược lại?
Ai đă khởi đầu cuộc chiến tranh? Có bất kỳ đơn vị miền Nam nào đă hoạt động ở miền Bắc hay không?Không.
Có du kích quân miền Nam nào vượt vĩ tuyến 17 để mổ bụng và treo cổ những người trưởng làng thân cộng, cùng vợ và con cái họ ở đồng quê miền Bắc hay không?
Không.
Chế độ miền Nam có tàn sát cả một giai cấp hàng chục ngàn người trên lănh thổ của họ sau năm 1954 bằng cách tiêu diệt địa chủ và các đối thủ tiềm năng khác theo cách thống trị theo lối Sô Viết của họ hay không?Không.
Miền Nam có thiết lập chế độ độc đảng toàn trị hay không?
Không.
Với cương vị một người công dân Đức, tôi không can dự ǵ đến cuộc chiến này, hay nói theo lối người Mỹ là “I have no dog in this fight” (tôi chẳng có con chó nào trong vụ cắn lộn này cả). Nhưng, nhằm chú giải cho cuốn sách “Lời nguyện của nhà báo”, tương tự như các phóng viên kỳ cựu có lương tâm, ḷng tôi đă từng và vẫn c̣n đứng về phía dân tộc Việt Nam nhiều đau thương. Ḷng tôi hướng về những người phụ nữ tuyệt vời với tính t́nh rất thẳng thắn và vui vẻ; hướng về những người đàn ông Việt Nam khôn ngoan và vô cùng phức tạp đang theo đuổi giấc mơ tuyệt hảo theo phong cách Khổng giáo; hướng về các chiến binh giống như trẻ con đi ra ngoài mặt trận mang theo cái tài sản duy nhất là một lồng chim hoàng yến; hướng về các góa phụ chiến tranh trẻ với cơ thể bị nhào nặn méo mó chỉ v́ muốn bắt một tấm chồng lính Mỹ nhằm tạo một ngôi nhà mới cho con cái và có thể cho chính họ, c̣n hơn là đối mặt với độc tài Cộng sản; hướng về nhóm trẻ em bụi đời trong thành thị cũng như ngoài nông thôn săn sóc lẫn nhau và những con trâu đồng. Với trái tim chai cứng c̣n lại, ḷng tôi thuộc về những người trốn chạy khỏi ḷ sát sinh và vùng chiến sự, luôn luôn đi về hướng Nam mà không bao giờ về hướng Bắc cho đến tận cùng, khi không c̣n một tấc đất nào vắng bóng Cộng sản nữa để mà trốn. Tôi đă chứng kiến họ bị thảm sát hay bị chôn sống trong những ngôi mồ tập thể và mũi tôi vẫn c̣n phảng phất mùi hôi thối của những thi thể đang thối rữa.
Tôi không có mặt vào lúc Sài G̣n thất thủ sau khi toàn bộ các đơn vị Quân Lực VNCH, thường xuyên bị bôi bẩn một cách ác độc bởi truyền thông Hoa Kỳ, giờ đây bị những đồng minh người Mỹ của họ bỏ rơi, đă chiến đấu một cách cao thượng, biết rằng họ không thể thắng hay sống sót khỏi trận đánh cuối cùng này. Tôi đang ở Paris, ḷng sầu thảm khi tất cả những chuyện này xẩy ra và tôi ước ǵ có dịp tỏ ḷng kính trọng năm vị tướng lănh VNCH trước khi họ quyên sinh lúc mọi chuyện chấm dứt, một cuộc chiến mà họ đă có thể thắng: Lê Văn Hưng (sinh năm 1933), Lê Nguyên Vỹ (sinh năm 1933), Nguyễn Khoa Nam (sinh năm 1927), Trần Văn Hai (sinh năm 1927) và Phạm Văn Phú (sinh năm 1927).
Khi tôi viết đoạn kết này, một kư giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm 1975 khi Sài G̣n bị thất thủ, đă tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu. Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đă có mặt trong phiên ṭa mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài G̣n đă làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí vẫn không thừa nhận v́ không ai có cái dũng cảm hỏi họ: Tại sao các anh thảm sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng họ?
Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau: tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà “tội ác” duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc ḥa tấu?
Tại sao các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số bị chết trong rừng rậm và số khác th́ bị giam cầm tại Hà Nội?
Tại sao các anh không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ chính trực trong khi họ đă được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp để lại v́ đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?
Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường ṃn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ.
Không có ai sinh ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính giết người trong ḷng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất. Trong cuốn tiểu sử rất hay nói về tay chỉ huy SS Heinrich Himmler, sử gia Peter Longerich diễn tả là ngay cả gă sáng lập viên cái lực lượng tàn độc gồm những tên côn đồ mặc đồ đen cũng khó ḷng buộc thuộc hạ vượt qua sự kiềm chế tự nhiên để thi hành lệnh thảm sát Holocaust (Longerich. Heinrich Himmler. Oxford: 2012).
Chính cái ánh mắt thù hận của những tên sát nhân Bắc Việt tại Huế làm ám ảnh những người tôi phỏng vấn hơn cả. Nhưng dĩ nhiên phải dành nhiều thời gian với họ, chịu sự đau khổ cùng họ, tạo niềm tin và tṛ chuyện với họ th́ mới khám phá ra cái cốt lơi của một phần nhân tính con người, một hiểm họa về mặt chính trị và quân sự vẫn c̣n quanh quẩn bên chúng ta từ bốn thập niên qua. Chỉ phán ư kiến về nó từ trên tháp ngà đài truyền h́nh New York hay các trường đại học Ivy League th́ không bao giờ đủ cả.
Trong một cuốn sách gây chú ư về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đă kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng Vơ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xẩy ra trong một lớp học trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đă xẩy ra như sau:
Giáp: “Tôi đă đánh bại ông, thưa Đại tá!”
Charton: “Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đă đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đă nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố”.
Vơ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn: đó là một nửa của sự thật. Cái nửa kia là các nền dân chủ như Hoa Kỳ đúng là không được trang bị về chính trị và tâm lư để theo đuổi một cuộc chiến trường kỳ. Sự nhận thức này, cùng với cách sử dụng các phương tiện khủng bố đă trở thành trụ cột trong chiến lược của Vơ Nguyên Giáp. Hắn đă đúng và hắn đă thắng. Thậm chí nguy hiểm hơn nữa là ngày nay các chế độ toàn trị đang chú ư đến điểm này.
Cho đến tận ngày hôm nay tôi vẫn c̣n bị ám ảnh bởi cái kết luận tôi bắt buộc phải rút ra từ kinh nghiệm về Việt Nam là:
Khi một nền văn hóa bê tha hủ hóa đă mệt mỏi về ḷng hy sinh, nó sẽ có khả năng vứt bỏ tất cả. Nó đă chín mùi để bỏ rơi một dân tộc mà đáng lẽ nó phải bảo vệ. Nó c̣n thậm chí sẵn sàng xóa đi những mạng sống, sức khoẻ về thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trí nhớ và danh thơm của những thanh niên đă được đưa ra mặt trận.
Điều này đă xẩy ra trong trường hợp các cựu chiến binh Việt Nam. Tác động của sự khiếm khuyết đă ăn sâu trong các nền dân chủ tự do này rất đáng sợ v́ cuối cùng nó sẽ phá hỏng chính nghĩa và tiêu diệt một xă hội tự do.
Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được. Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín trong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai là Chúa của lịch sử.
Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác: khủng bố, tàn sát và phản bội. Hiển nhiên tôi không biện minh cho chuyện tiếp tục đổ máu nhằm chỉnh lại kết quả, cho dù có khả thi đi chăng nữa. Nhưng là một người ngưỡng mộ tính kiên cường của dân tộc Việt Nam, tôi tin là họ sẽ cuối cùng t́m ra phương cách ôn ḥa và các lănh tụ chân chính để họ có thể thoát khỏi những tay bạo chúa. Có thể sẽ phải mất nhiều thế hệ, nhưng điều đó sẽ xẩy ra.
Trong ư nghĩa này, tôi bây giờ chỉ muốn xếp hàng vào đoàn xích-lô bên ngoài ga xe lửa Huế vào năm 1972, nơi chẳng có người khách nào quay trở lại. Chỗ của tôi ở đâu bây giờ? Tôi c̣n lại ǵ nữa ngoài niềm hy vọng?
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #43
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Vào chiều ngày 23/03, một chương tŕnh vinh danh các nhà văn, nhà báo gốc Việt và gây quỹ hỗ trợ các hoạt động bảo tồn văn hoá truyền thống Việt Nam đă được tổ chức ở ngoại ô thủ đô nước Mỹ, thu hút hàng trăm người tới tham dự.
Chương tŕnh là một trong những nỗ lực của Nhà Việt Nam, một tổ chức thiện nguyện được biết tiếng trong vùng để tạo ra nguồn lực tài chính và hướng tới thành lập một trung tâm văn hoá Việt ở khu vực thủ đô nước Mỹ...
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #44
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Nguyễn Đ́nh Bin: Nghị quyết 36 về Cộng đồng Người Việt Nam ở Nước ngoài, một mốc son trong đời công tác của tôi
Thấm thoắt thế mà đă tṛn 20 năm, một phần năm thế kỷ, kể từ khi Bộ Chính trị Đảng CSVN ban hành nghị quyết công khai đầu tiên về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Nghị quyết 36-NQ/TW, ngày 26-3-2004. Cho đến thời điểm đó, các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác này đều là “MẬT”.
Nghị quyết 36-NQ/TW là bước cụ thể hóa và triển khai Nghị quyết 7 của Trung ương Đảng (khóa X) về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đối với đồng bào ta đang sinh sống ở nước ngoài, một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nay đă hơn 5 triệu. Là một văn kiện có ư nghĩa lịch sử, mở ra một thời kỳ mới, có giá trị cơ bản, to lớn, toàn diện và lâu dài, đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mỗi nghị quyết, chỉ thị, chủ trương, chính sách… của Đảng hay Nhà nước đều có một quá tŕnh ra đời riêng, không giống nhau.
Hôm nay, 26-3-2024, kỷ niệm 20 năm ban hành, tôi xin chia sẻ với quư bạn đọc quá tŕnh ra đời cụ thể của văn kiện lịch sử này, một mốc son trong cuộc đời trên 40 năm làm lính Cụ Hồ của tôi trên mặt trận ngoại giao.
Tôi bồi hồi nhớ lại quá tŕnh nẩy sinh ư tưởng, thai nghén, đề xuất, rồi xây dựng và hoàn thiện dự thảo; những chặng đường gian nan, vượt qua mọi khó khăn, trở ngại, kiên tŕ bảo vệ lư lẽ của ḿnh, vận động, tranh luận thẳng thắn, thuyết phục…, để tranh thủ sự đồng t́nh, ủng hộ; không hề nản chí, t́m mọi cách, mọi cơ hội thúc đẩy để cuối cùng, sau 4 năm ṛng ră, đă được Bộ Chính trị chấp thuận và ban hành.
Đầu năm 2000, sau khi nhận quyết định của Thủ tướng Phan Văn Khải bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Ủy ban (nay là Ủy ban Nhà nước) về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), tôi khẩn trương t́m hiểu công việc, nắm các tư tưởng chỉ đạo của lănh đạo Đảng và Nhà nước trên lĩnh vực công tác này, để định hướng cho ḿnh và xây dựng chương tŕnh công tác tổng thể cho nhiệm kỳ Chủ nhiêm của tôi.
Tôi nghiên cứu lại Nghị quyết 08-NQ/TƯ, ngày 29/11/1993 của BCT (khóa VII), một văn kiện đă thể hiện nhiều quan điểm đổi mới chủ yếu của Đảng. Nhưng, đến thời điểm ấy, Nghị quyết ban hành đă được gần 7 năm, t́nh h́nh trong nước, cộng đồng NVNONN, cũng như thế giới đă có nhiều điểm rất mới. Tôi thấy cần phải tiến hành tổng kết việc thực hiện nghị quyết quan trong này, từ đó đề xuất những kiến nghị đáp ứng những đ̣i hỏi của t́nh h́nh mới.
Sau khi báo cáo, được lănh đạo Đảng chấp thuận, việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TƯ đă được triển khai.
Quá tŕnh thực hiện tổng kết cho thấy: Nhận thức chung của lănh đạo các ngành, các cấp về cộng đồng NVNONN và công tác cộng đồng c̣n nhiều điểm quá lạc hậu và lệch lạc nữa. Thậm chí nhiều người c̣n không biết đă có NQ – 08/TƯ. Điều này hiểu được, v́ đó là một nghị quyết MẬT, và ban hành đă gần 7 năm. Trong khoảng thời gian này, rất nhiều lănh đạo các ngành, các cấp đă thay đổi. Các nghị quyết, chỉ thị MẬT th́ chỉ được phổ biến và quán triệt trong diện đă được chỉ định. Sau khi được phổ biến, quán triệt th́ lưu trữ trong hồ sơ MẬT. Ngoại trừ cơ quan chuyên trách, các cơ quan ban, ngành khác, và các cấp, mấy khi lănh đạo cũ lại bàn giao đầy đủ cho người thay thế ḿnh.
Chính thực tế này đă làm cho tôi nảy sinh ư tưởng cần kiến nghị BCT ra một Nghị quyết mới và phải là CÔNG KHAI, bởi tôi nghĩ: Để có thể làm tốt công tác đối với cộng đồng NVNONN trong thời kỳ mới th́, điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất là phải tạo được một nhận thức chung, thực sự đổi mới, đúng đắn và thống nhất, không chỉ trong cán bộ lănh đạo, các cấp ủy đảng, đảng viên, cán bộ công chức các cơ quan chuyên trách và liên quan, mà phải là tất cả các cơ quan, bộ, ngành, các cấp trong toàn bộ hệ thống chính trị, từ trung ương đến tận cơ sở. Ngoài ra, toàn thể nhân dân ta, và đăc biệt là cộng đồng NVNONN, cũng phải được biết và hiểu tư duy mới đó của Đảng và Nhà nước ta.
Hơn nữa, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đối với cộng đồng NVNONN là hoàn toàn quang minh, chính đại, không hề có ǵ trái với lợi ích của các nước, nơi bà con ta đang làm ăn, sinh sống, mà ngược lại, c̣n góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nước đó với nước ta. Bởi vậy, cũng rất cần phải tuyên truyền rộng răi cho thế giới biết và hiểu.
Biện pháp khả thi và hiệu nghiệm nhất để đạt được các mục tiêu nói trên là BCT ra một nghị quyết mới CÔNG KHAI. Bởi v́, không chỉ nhân dân ta mà cả thế giới đều biết rơ: Ở nước ta, Đảng CSVN là đảng duy nhất cầm quyền, và BCT là cơ quan uy quyền thực sự của Đảng, nên NGHỊ QUYẾT CỦA BCT thực tế LÀ PHÁP LỆNH CAO NHẤT.
Tôi xác định đây là nhiệm vụ chủ yếu, có tầm quan trọng quyết định trong chương tŕnh công tác tổng thể của Ủy ban VNVNONN, trong thời kỳ tôi làm Chủ nhiệm. Nhưng khi họp cán bộ, nhân viên cơ quan để xây dựng chương tŕnh này, gọi là "Đề án tăng cường công tác vận động cộng đồng", tôi nêu ư tưởng này ra th́ đă có một số ư kiến phản đối ngay trong số cán bộ chủ chốt, v́ cho rằng đây là một lĩnh vực rất phức tạp, nhậy cảm; các nghị quyết, chỉ thị của Đảng lâu nay đều là MẬT, Nghị quyết 08 cũng là MẬT, BCT không thể ra nghị quyết CÔNG KHAI được.
Tôi đă cho thảo luận, tranh luận thật sự dân chủ, thẳng thắn. Cuối cùng, ư tưởng đổi mới này đă đạt được nhất trí hoàn toàn. Tôi vui mừng, tập trung lực lượng khẩn trương xây dựng Đề án theo các ư kiến chỉ đạo cụ thể của tôi, kiến nghị 8 giải pháp tổng thể, mà điểm then chốt nhất, quyết định nhất là BCT ra một Nghị quyết mới CÔNG KHAI.
Nhận thức rơ đây là một công việc rất quan trọng và nhạy cảm, tôi đă tranh thủ tŕnh trước 2 Ủy viên BCT (Phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm, phụ trách đối ngoại, là Thủ trưởng trực tiếp cũ của tôi, và Trưởng Ban kinh tế Trung ương Trương Tấn Sang, mà tôi rất quen biết) để cho ư kiến sơ bộ. Tôi rất mừng được cả hai ông bật đèn xanh - ông Trương Tấn Sang c̣n khen là đề án tốt.
Rà soát kỹ lại, sửa sang lần chót văn bản, ngày 28/7/2000, tôi đă kư Tờ tŕnh Đề án lên Thường vụ BCT (Khóa VIII, Trung ương Đảng không có Ban Bí thư) và Thủ tướng Chính phủ.
Tiếp đó là những ngày tháng hồi hộp chờ đợi. Qua các mối quan hệ công tác, tôi cố gắng thúc đẩy việc đưa Đề án ra tŕnh xin ư kiến Lănh đạo. Nhưng, thời điểm đó, có thể lănh đạo Đảng đang tập trung vào việc chuẩn bị tiến hành Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng, vào tháng 4-2001, nên chưa xem xét.
Khi ấy, tôi đang là Ủy viên Trung ương Đảng (khóa VIII), nên mặc nhiên sẽ tham dự Đại hội IX như đại biểu chính thức. Đây là một cơ hội rất tốt, để tŕnh bầy rơ và tranh thủ sự đồng t́nh của hơn 1000 đại biểu, gồm các lănh đạo cao nhất cấp trung ương, các bộ, ban, ngành, các tỉnh thành và đại diện ưu tú của toàn Đảng, đối với đề xuất chính sách có tính đột phá này của chúng tôi. Nên tôi đă đề nghị được tham luận tại Đại hội về công tác đối với cộng đồng NVNONN.
Được chấp thuận, tôi liền đưa nội dung đă thai nghén cho nghị quyết CÔNG KHAI của BCT vào bài tham luận, rồi gửi lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tôi được biết đây là bài tham luận đầu tiên về công tác Việt kiều tại một Đại hội toàn quốc của Đảng. Tôi mừng [khi] nhận được thông báo là tham luận tôi tŕnh đă được chấp thuận nguyên văn, không phải điều chỉnh, bổ sung ǵ cả. Sau Đại hội, càng mừng hơn [khi] tham luận của tôi đă được đánh giá là một trong vài tham luận mới mẻ, ấn tượng nhất tại Đại hội IX.
Có lẽ bài tham luận ấy đă góp phần thúc đẩy Lănh đạo xem xét Tờ tŕnh tôi đă gửi lên ngày 28/7/2000. Nửa năm sau Đại hội IX, đầu tháng 10/2001, tôi thật vui mừng nhận được công văn của Văn pḥng Chính phủ thông báo ư kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phan Văn Khải đối với "Đề án tăng cường công tác vận động cộng đồng", trong đó Thủ tướng chỉ thị "Ban cán sự Bộ Ngoại giao chủ tŕ, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan chuẩn bị Đề án tŕnh Bộ Chính trị có Nghị quyết (hoặc Chỉ thị) về lĩnh vực công tác này".
Thế là tôi hăm hở cùng mấy cán bộ hữu quan của Ủy ban, bắt tay vào xây dựng đề cương, rồi đề cương chi tiết và cuối cùng là dự thảo văn kiện mà chúng tôi vẫn kiên tŕ kiến nghị là "Nghị quyết CÔNG KHAI của BCT", theo các ư cụ thể tôi đă nghiền ngẫm kỹ.
Tiếp đó là quá tŕnh trao đổi, lấy ư kiến đóng góp của Mặt trận Tổ quốc và các Bộ, ngành liên quan, như Thủ tướng đă chỉ đạo. Quả thực, đây là một công việc khá gian truân. Nhưng, qua kiên tŕ trao đổi cởi mở, tranh luận thẳng thắn, ra sức thuyết phục…, cuối cùng, ngoại trừ một cơ quan c̣n phân vân giữa "Nghị quyết" hay "Chỉ thị", c̣n 12 Bộ, cơ quan, ban, ngành liên quan khác đều nhất trí với chúng tôi là kiến nghị BCT ra" Nghị quyết CÔNG KHAI ".
Sau khi rà soát lại lần cuối dự thảo Nghị quyết, ngày 20/5/2002, tôi thật sự vui mừng kư Tờ tŕnh dự thảo Nghị quyết lên BCT và Thủ tướng Chính phủ. Tiếp đó, lại là những tháng ngày cố gắng thúc đẩy việc xem xét kiến nghị này, nhưng vẫn chưa có thông tin ǵ khích lệ.
May thay, gần 10 tháng sau, ngày 12/3/2003, taị hội nghị toàn thể lần thứ 7, TƯ Đảng khóa IX ra Nghị quyết về "Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, v́ dân giầu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh". Tôi như mở cờ trong bụng: Thời cơ đă đến để làm sống lại kiến nghị tâm huyết mà tôi đă kiên tŕ đeo đuổi suốt 3 năm qua.
Bởi, BCT ra nghị quyết mới này chính là cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương nói trên đối với cộng đồng NVNONN, một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc Việt Nam. Thế là tôi lại rà soát, điều chỉnh lại các văn bản. Và, một tháng sau khi ban hành Nghị quyết TƯ 7, ngày 14/4/2003, tôi kư một Tờ tŕnh mới lên BCT, nhắc lại và nhấn mạnh kiến nghị của chúng tôi, nói rơ là để cụ thể hóa Nghị quyết TƯ 7, trong bối cảnh t́nh h́nh và yêu cầu mới.
Để tạo thêm cơ sở tiếp tục thúc đẩy lănh đạo xem xét kiến nghị mới này, tôi nghĩ cần phải kiến nghị cử một đoàn liên ngành, gồm lănh đạo môt số ngành quan trọng hữu quan, và phải có đại diện xứng đáng của miền Nam, thăm Canada và đặc biệt là Hoa Kỳ, hai nước có cộng động người Việt đông đảo nhất, đa dạng nhất, mà đa số ra đi từ miền Nam, để tiếp xúc với tinh thần mới chủ động tiến công, thực sự cởi mở, thẳng thắn, chân t́nh, và cố gắng tiếp xúc được với một số cựu lănh đạo chính quyền Sài G̣n và nhân vật bất đồng chính kiến nổi bật, để nắm và báo cáo lănh đạo t́nh h́nh cộng đồng NVNONN mới nhất. Cho đến thời điểm đó, tôi đă có một số lần đi thăm, tiếp xúc với cộng đồng ở các địa bàn khác nhau, nhưng chỉ với danh nghĩa đoàn của Ủy ban về NVNONN.
Tôi rất mừng, kiến nghị đó đă được chấp thuận. Tôi đă được cử làm Trưởng đoàn, gồm lănh đạo các ngành quan trọng liên quan như ông Nguyễn Tiến Vơ, Ủy viên thường trực Đoàn Chủ tịch UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Trịnh Xuân Giới, Phó Trưởng ban thường trực Ban Dân vận Trung ương. Về đại diện miền Nam, lúc đầu là ông Nguyễn Thiện Nhân, Phó Chủ tịch thường trực UBND thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng sau, do ông Nhân có việc cần đột xuất nên ông Trần Văn Tạo, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành Phố Hồ chí Minh, nguyên Ủy viên TV Thành ủy, Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa và Giám đốc Sở Công an của Thành phố đă tham gia đoàn.
Tôi đă họp đoàn, trao đổi ư kiến về Đề án chuyến đi. Tôi nêu ư kiến cá nhân về mục đích yêu cầu, phương châm chuyến đi như đă nói trên. Nhưng đă không được đồng t́nh. Tôn trọng các thành viên trong đoàn, tôi đành kư Tờ tŕnh Đề án theo ư kiến đồng thuận. Sau khi được Ban Bí thư phê duyệt, tôi nghĩ nếu chỉ triển khai theo tinh thần Đề án th́ chuyến đi sẽ không thể đem lại kết quả như tôi mong muốn. Bởi vậy, tôi đành “ lách”, xin gặp Bí thư TƯ Đảng, Phó Thủ tướng phụ trách đối ngoại Vũ Khoan, đă nhiều năm là đồng nghiệp, rất quen biết và hiểu nhau mà tôi kính trọng (đầu năm 2000, ông được đề bạt Bộ trưởng Thương mại th́ tôi thay ông làm Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao).
Tôi báo cáo, tại sao tôi đă kư tŕnh một Đề án chuyến đi như vậy và tŕnh bầy thẳng thắn ư kiến riêng của tôi, xin được triển khai với tinh thần mới thực sự chủ động, tiến công, cởi mở, thẳng thắn…; cụ thể là cho phép thăm ḍ, nếu được th́ cho gặp gỡ một số cựu lănh đạo chính quyền Sài G̣n cũ như cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ… và một số người bất đồng chính kiến nổi bật. Nếu qua gặp gỡ thấy thuận th́ cho phép tôi lấy danh nghĩa Chủ nhiệm Ủy ban về NVNONN, không phải Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, mời về thăm đất nước, một đề xuất, theo như tôi biết, lần đầu tiên được nêu ra.
Tôi rất mừng là những đề xuất đó đă được ông Vũ Khoan chấp thuận. Tôi đă họp, quán triệt tinh thần mới đó trong toàn đoàn. Các thành viên phấn khởi, nhưng cũng tỏ [ra] rất lo lắng trước trách nhiệm mới nặng nề.
Trong chuyến đi này, ngoài các cuộc làm việc chính thức với các quan chức hữu quan nước sở tại, một trọng tâm là gặp gỡ, đối thoại với các thành phần khác nhau trong cộng đồng kiều bào. Tôi không bao giờ có thể quên không khí thực sự cởi mở, thẳng thắn, chân t́nh, trên tinh thần ḥa giải dân tộc, cũng như những giây phút xúc động trong các cuộc gặp gỡ đó. Có một số kiều bào, sau bao năm tháng bị bưng bít, tác động bởi tuyên truyền xuyên tạc của các thế lực thù địch, đă khóc khi nghe tôi thông báo t́nh h́nh đất nước và trả lời thẳng thắn, chân t́nh các câu hỏi, làm sáng tỏ các chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước nói chung và đối với đối với cộng đồng nói riêng.
Điểm đặc biệt nhất trong chuyến đi này, như tôi vừa nói trên, là lần đầu tiên gặp một số cựu lănh đạo chính quyền Sài G̣n cũ hoặc bất đồng chính kiến nổi bật, trong đó có cựu Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, ông Đỗ Ngọc Yến, Tổng Giám đốc Công ty Báo Người Việt, ông Nguyễn Ngọc Hải, "Chủ tịch Ủy ban bảo vệ chính nghĩa quốc gia" chống cộng nối tiếng ở thành phố Houston, nhạc sĩ Phạm Duy...
Tôi c̣n nhớ như in: Sáng 14/6/2003, tôi cùng Tổng Lănh sự nước ta lúc đó tại San Francisco Nguyễn Mạnh Hùng đă chơi golf với vợ chồng ông Nguyễn Cao Kỳ. Sân golf được lực lượng an ninh bảo vệ nghiêm ngặt. Chỉ có một Flight duy nhất 4 người chúng tôi chơi. Sau lời chào hỏi nhau theo phép xă giao thông thường, ông Kỳ liền nói với tôi: “Có lẽ chúng ta nên gọi nhau là anh”. Tôi giơ tay xiết chặt tay ông, đáp: “Tôi cũng nghĩ như anh”.
Dạo được mươi bước, ông Kỳ dừng lại, nh́n tôi:
- Anh có biết hồi kháng chiến chống Pháp, v́ sao tôi lại về thành (Hà Nội) không?
- Không. Tôi làm sao biết được!
- Tôi bị sốt rét rất nặng, phải xin phép về nhà chạy chữa. Một đêm, đang sốt mê man, tỉnh lại, tôi thấy ḿnh đang nằm trên một thuyền nhỏ giữa sông Hồng. Tôi hỏi mẹ tôi: “Mẹ đưa con đi đâu đấy?”. “Con sốt nặng thế này, phải đưa về thành chữa trị”. Lúc ấy, tôi đă cố lấy hết sức b́nh sinh để nhẩy xuống sông bơi về. Nhưng không thể. Sau đó thế nào, chắc anh hiểu.
Tôi nh́n ông, tỏ thông cảm:
- Cảm ơn anh đă cho tôi biết sự thật. Tôi rất hiểu.
Đi tiếp mấy bước, tôi dừng lại, nh́n vào mắt ông, thân t́nh:
- Anh Kỳ à. Anh lớn tuổi hơn tôi nhiều; từng trải qua bao thời cuộc, cảnh đời bể dâu; bôn ba khắp nơi trong, ngoài nước... Giờ chúng ta đều đă ở chặng cuối đời… Tôi muốn nghe ư kiến, nh́n nhận chân t́nh của anh về t́nh h́nh đất nước, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước hiện nay. Anh cứ nói thẳng, đừng ngại ǵ.
Thế là suốt gần 5 tiếng đồng hồ, chúng tôi vừa đánh golf vừa chuyện tṛ, trao đổi ư kiến, có lúc tranh luận nữa, nhưng thật sự cởi mở, thẳng thắn, chân t́nh…, đề cập đến cả thời cuộc ở khu vực Đông Nam Á và thế giới, theo ḍng chẩy lịch sử.
Cựu cựu Phó Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ đă bày tỏ đồng t́nh đối với các chủ trương đổi mới của Đảng CSVN; nói rơ không tán thành các hoạt động chống đất nước và ư kiến của một số cá nhân, nhóm phái trong cộng đồng đ̣i áp đặt mô h́nh dân chủ phương Tây vào đất nước ta...
Chơi xong lỗ đầu tiên, bà Kim, phu nhân ông Kỳ nói với tôi: “Anh Bin à. Chúng ta thi nhá. Mỗi lỗ 5 đô la”. Tôi bắt tay bà vui vẻ: “Đồng ư. Dù tôi chơi rất dở”. Vợ chồng ông Kỳ đánh golf th́ khỏi nói rồi. Phía chúng tôi, Tổng lănh sự Mạnh Hùng chơi tốt. C̣n tôi chơi rất kém, do cánh tay phải bị sai khớp, đă thành tật từ nhỏ, không thể gập lại và cử động như b́nh thường. Học và đánh golf chỉ là do yêu cầu phục vụ ngoại giao. Vợ chồng ông Kỳ liên tục dẫn điểm, khi nhiều, khi ít. Chúng tôi rượt đuổi. Đến lỗ thứ 17, áp chót, điểm số là 8-9, vẫn nghiêng về phía vợ chồng ông Kỳ. Thật may mắn, kết quả lỗ cuối cùng là 9-9. Bà Kim reo lên “Thế là huề nhá! Anh Bin”. “Thật không thể đẹp hơn!”, tôi cười đáp, bắt chặt tay hai vợ chồng ông Kỳ. Rồi cả bốn chúng tôi cùng vỗ tay kết thúc cuộc chơi golf.
Tôi đă dặn trước đoàn t́m một tiệm ăn đàng hoàng, nhưng không phải loại sang nhất, để tiết kiệm ngân sách. Cả đoàn sẵn sàng chờ tôi. Nếu cuộc gặp thuận, tôi sẽ mời vợ chồng ông Kỳ cùng về ăn trưa với đoàn. Tôi liền hoan hỉ mời vợ chồng ông Kỳ về gặp gỡ và cùng dùng cơm trưa với toàn đoàn chúng tôi. Vợ chồng ông đă hồ hởi nhận lời ngay.
Bên bàn ăn, tôi và ông Kỳ tiếp tục tṛ chuyện. Kết thúc bữa cơm trong không khí ḥa giải, cởi mở, vui vẻ, tôi đứng lên, xúc động, bầy tỏ cảm tưởng chân thành của tôi về cuộc gặp gỡ; cảm ơn ông Kỳ và phu nhân. Với danh nghĩa Chủ nhiệm Ủy ban về VNVNONN, tôi mời vợ chồng ông Kỳ về thăm quê hương. Một thoáng ngỡ ngàng, rồi niềm vui và xúc động đă lộ rơ trên nét mặt dày dạn phong sương của ông. Ông đă cảm ơn và sau đó bày tỏ với tôi mong muốn được Nhà nước cho phép đưa một đoàn doanh nhân về làm ăn, hợp tác với đất nước, như một cử chỉ ḥa giải.
Nửa năm sau, đầu tháng 1-2004, khi vừa tới Paris nhận nhiệm vụ Đại sứ tại Pháp được ít ngày, tôi rất mừng nhận được tin cựu Phó Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ đă về thăm quê hương, sau nửa thế kỷ xa cách, bể dâu. Sự kiện này đă gây chấn động dư luận trong và ngoài nước, đặc biệt là cộng đồng NVNONN, cho thấy tinh thần đổi mới thực sự mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Tôi cũng không thể nào quên cuộc gặp gỡ tối 9/6/2003 với vợ chồng ông Nguyễn Ngọc Hải tại nhà ông. Ông Hải là con một Tri huyện thời Pháp. Vợ chồng ông là người miền Bắc, sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 mới di cư vào Nam. Vừa bước vào nhà, tôi có ấn tượng như tới thăm một gia đ́nh trí thức ở Hà Nội, một không gian đầy ắp màu sắc và hương vị văn hóa truyền thống Việt Nam.
Sau phần chào hỏi, ông mời đoàn chúng tôi vừa dùng cơm tối vừa nói chuyện. Vừa ngồi vào bàn ăn, ông Hải đă nói thẳng với tôi: Ông đang là "Chủ tịch Ủy ban bảo vệ chính nghĩa quốc gia" của thành phố Houston. Ông là người chống cộng sản và vẫn kiên quyết chống cộng sản.
Thế là bắt đầu cuộc đối thoại và tranh luận rất thẳng thắn và không ít lúc có thể nói là "nảy lửa" giữa tôi và ông suốt bữa cơm kéo dài gần 2 tiếng đồng hồ. Ông lư giải và bảo vệ lập luận cơ bản của ông là theo chủ nghĩa cộng sản th́ sẽ mất độc lập dân tộc, rơi vào ṿng thống trị của Nga cộng, Trung cộng. V́ vậy, ông đă đi với Pháp rồi Mỹ; v́ đó là cách duy nhất để chống lại nguy cơ đô hộ của Nga cộng, Trung cộng, bảo vệ độc lập dân tộc (?!).
C̣n tôi, đă lấy những sự thật lịch sử của nước ta, của Đảng ta và quan hệ quốc tế liên quan, đồng thời làm rơ những chủ trương, chính sách đổi mới hiện nay, những thắng lợi lịch sử và thành tựu to lớn để chứng minh cho ông chân lư hiển nhiên là, chỉ có dưới ngọn cờ và sự lănh đạo của Chủ tich Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam th́ đất nước ta mới giành lại được độc lập, thống nhất và đang trên đường xây dựng một xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tôi cũng nói với ông thẳng thắn, chân thành: Quá tŕnh lịch sử nào mà chẳng có sai lầm, khuyết điểm, vấp váp. Nhưng, quan trọng là phải nhận ra, rút kinh nghiệm, sửa chữa, khắc phục. Đảng và Nhà nước Việt Nam đă và đang tiếp tục như vậy.
Biết ông Hải là một người tài hoa, giỏi đàn, ca…; được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Liên hiệp hội ngoại kiều thành phố Houston; trong đoàn chúng tôi, ông Tạo cũng là một cây văn nghệ trong phong trào sinh viên phản chiến, tôi đă chủ động đề nghị chủ nhà và khách biểu diễn mấy tiết mục ca nhạc dân tộc để thay đổi không khí. Mọi người vỗ tay hưởng ứng. Thế là cả hai bên chủ và khách đều biểu diễn. Đang thực sự vui vẻ th́ một thành viên trong đoàn hát một bài phản chiến của Trịnh Công Sơn. Lập tức chủ nhà đứng lên, cầm đàn hát luôn một bài ca ngợi lính VNCH.
Trước t́nh huống đó, tôi đứng lên, chậm răi, trịnh trọng:
“Thưa anh Hải cùng các chị, các anh. Cho phép tôi xưng hô như vậy. Tối nay, tôi thực sự xúc động và cảm ơn anh, chị Hải đă đón tiếp đoàn chúng tôi thật cởi mở, chân t́nh. Bom đạn đă ngừng nổ, đất nước đă thu về một mối gần 30 năm rồi. Quá khứ là đă qua, không thể làm lại. Như những người con của mẹ Việt Nam, chúng ta hăy khép lại quá khứ, cùng nhau chung sức, chung ḷng xây dựng lại và bảo vệ Tổ quốc thân yêu, đă bị chiến tranh bao năm tàn phá. Tôi đề nghị anh Hải và anh Tạo trong đoàn chúng tôi cùng biểu diễn một bài ca dân tộc”.
Thế là cuộc gặp gỡ vợ chồng ông Hải đă kết thúc bằng một bài hát dân tộc, mà ông Hải chủ nhà là người hát và ông Trần Văn Tạo, thành viên đoàn chúng tôi, là người đệm đàn. Khi chia tay, ông Hải phát biểu giọng xúc động: "Tôi không ngờ các anh chị lại là những người thật dễ thương!".
Vợ chồng ông Hải tiễn tôi ra tận cổng. Biết ông quê Hưng Yên, tôi nói: “Anh Hải à, Chúng ta c̣n là đồng hương nữa đấy. Tôi quê Hải Dương. Đă có 3 thập niên 2 tỉnh chúng ta hợp nhất là Hải Hưng mà”. Rồi tôi mời vợ chồng ông về thăm lại quê hương. Xiết chặt tay hai người, tôi nói: “Trăm nghe không bằng một thấy. Anh, chị cứ về đi. Sẽ ngạc nhiên. Quê hương chúng ta đă thực sự thay da, đổi thịt, dù vẫn c̣n nhiều khó khăn, vấn đề phải khắc phục. Anh chị sẽ được đón tiếp như những người con, sau bao năm lưu lạc nơi đất khách, quê người!”
Chỉ vài tháng sau, vào dịp Quốc khánh, tháng 9-2003, ông Hải đă về thăm quê, sau gần 50 năm xa cách. Đầu năm 2007, tôi đang làm Đại sứ tại Pháp, một Phó Cục trưởng dẫn đầu Đoàn Cục Lănh sự Bộ Ngoại giao, thăm Hoa Kỳ, trao giấy miễn thị thực xuất nhập cảnh mỗi khi về nước cho các kiều bào tiêu biểu, về qua Paris cho tôi biết: Ông Hải là một trong số kiều bào đầu tiên ở thành phố Houston được anh trao giấy. Ông ấy rất phấn khởi, đă nói với anh khi nhận giấy: “Ông Bin đă nhuộm đỏ tôi”.
Khi tôi nêu ư định gặp ông Đỗ Ngọc Yến, Tổng Giám đốc Công ty Báo Người Việt, tờ báo lớn nhất của người Việt ở Hoa Kỳ, đă có ư kiến can ngăn mạnh mẽ, cho rằng đây là một nhân vật phức tạp, nguy hiểm. Nhưng tôi vẫn quyết định thực hiện. Cuộc gặp, đối thoại thẳng thắn đă giúp tôi hiểu hơn về ông, một cơ hội tốt để trực tiếp nói rơ đường lối, chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta cho người có ảnh hưởng lớn trong truyền thông tới cộng đồng.
Tôi cũng không thể nào quên buổi tối đến thăm Nhạc sĩ Phạm Duy tại nhà ông. Ông đă xúc động đón tiếp, cảm ơn tôi là quan chức của Đảng và Nhà nước đầu tiên đến thăm và chuyện tṛ thân t́nh, cởi mở với ông. Nhạc sĩ đă ngồi vào Piano, say sưa biểu diễn một trích đoạn tác phẩm mới về truyện Kiều mà ông đang hoàn thiện. Bữa đó, ca sĩ Ái Vân cũng có mặt. Thật là một diễm phúc, lần đầu tiên trong đời tôi được nghe tiếng đàn dương cầm của người nhạc sĩ tài hoa xuất chúng biểu diễn sáng tác của chính ông, cùng tiếng hát hút hồn của một ca sĩ nổi tiếng. Tôi rất mừng là nhạc sĩ Phạm Duy đă trở về và được cống hiến tài năng của ông cho quê hương đến tận cuối đời.
Tôi rất mừng về kết quả chuyến thăm; đă khẩn trương làm báo cáo tường tận lên BCT và Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, tôi lại chủ động gặp Bí thư TƯ Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan, để trực tiếp báo cáo và xin tŕnh lại kiến nghị chúng tôi đă tŕnh BCT, đề nghị ông giúp thúc đẩy. Tôi rất mừng đă được ông đồng ư.
Thế là lại một lần nữa, tôi cùng mấy cán bộ hữu quan trong cơ quan khẩn trương rà soát, chỉnh lư lại văn bản đă tŕnh trước đây. Và, chỉ một tuần sau chuyến đi, ngày 25/6/2003, tôi lại kư Tờ tŕnh mới lên BCT, khẩn thiết kiến nghị BCT sớm ban hành Nghị quyết CÔNG KHAI, để đáp ứng yêu cầu trước t́nh h́nh mới, với niềm hy vọng lớn hơn bao giờ hết. Thật là may mắn, ông Vũ Khoan đă dành thời gian đích thân đọc và cho ư kiến chỉ đạo trực tiếp vào văn bản.
Vào thời điểm đó, tôi đă có quyết định của Lănh đạo cấp cao cử làm Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền nước ta tại Pháp. Tôi đặt mục tiêu: Phải hoàn thành bằng được công việc then chốt này mà tôi đă tâm huyết, trăn trở thai nghén, xây dựng, theo đuổi, thúc đẩy… từ khi mới nhận nhiệm vụ Chủ nhiệm Uỷ ban VNVNONN, đă gần bốn năm tṛn. Tôi đă dành thời gian, công sức, cùng mấy đồng nghiệp hữu quan, hoàn chỉnh dự thảo. Rồi lại lấy ư kiến đóng góp của các cơ quan, ban, ngành hữu quan một lần nữa. Tôi rất vui đă thực hiện được mục tiêu đề ra: Hoàn chỉnh lần cuối cùng các văn bản và kịp tŕnh Dự thảo nghị quyết lên BCT trước khi lên đường đi Paris nhận nhiệm vụ mới, tháng 12/2003.
Cũng như các lần trước, trong Tờ tŕnh, tôi đă báo cáo ư kiến mới nhất của tất cả các cơ quan, bộ, ban, ngành liên quan để BCT có đầy đủ cơ sở xem xét. Đáng lưu ư là, lần cuối này, ngoài một cơ quan ngay từ đầu vẫn giữ ư kiến phân vân giữa kiến nghị BCT ra "Nghị quyết" hay "Chỉ thị" th́ có thêm một cơ quan tham mưu rất quan trọng trước đây tán thành, nay không đồng ư với việc kiến nghị BCT ra Nghị quyết CÔNG KHAI nữa.
Ít tháng sau, trong khi đang công tác tại Pháp, tôi vô cùng vui mừng nhận được tin và toàn văn Nghị quyết số 36-NQ/TW, bản Nghị quyết CÔNG KHAI đầu tiên của Bộ Chính trị Đảng CSVN về cộng đồng NVNONN, ban hành ngày 26/3/2004.
Tôi thầm nghĩ: Tiếp theo báo cáo kết quả đoàn liên ngành chúng tôi thăm Canada, Hoa Kỳ (tháng 6-2003), và kiến nghị khẩn thiết lần chót của chúng tôi (tháng 12-2003), việc cựu Phó Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, đáp lại lời tôi mời, đă về thăm quê hương (tháng 1-2004), như giọt nước tràn ly, cuối cùng đă thúc đẩy Bộ Chính trị Đảng CSVN, ngày 26-3-2004, ra Nghị quyết CÔNG KHAI đầu tiên về cộng đồng NVNONN.
Hôm nay, 26-3-2024, kỷ niệm tṛn 20 năm đi vào cuộc sống, tôi mừng v́ nghị quyết lịch sử này, không chỉ được cộng đồng NVNONN vui mừng đón nhận, dư luận trong và ngoài nước hoan nghênh, mà đă và đang tiếp tục được triển khai, bằng các chính sách, quyết định, biện pháp cụ thể của Nhà nước, phục vụ thiết thực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Mặc dù vậy, tôi vẫn rất buồn v́ mong ước cháy bỏng, mục tiêu chủ yếu tôi đeo đuổi, khi nẩy sinh ư tưởng, thai nghén, đề xuất… nghị quyết 36, là H̉A GIẢI, H̉A HỢP, ĐOÀN KẾT DÂN TỘC thực sự, th́ đến nay, sau 20 nghị quyết được ban hành, và gần nửa thế kỷ chiến tranh đă chấm dứt, vết thương dân tộc vẫn c̣n rỉ máu; người Việt chúng ta, anh em một nhà, vẫn chưa thực sự ḥa giải được với nhau!!! Mà, không ḥa giải được với nhau th́ nói ǵ đến cùng đoàn kết, chung sức, chung ḷng, để khơi dậy, phát huy tốt nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, và kết hợp sức mạnh ấy với sức mạnh thời đại, như Đảng CSVN đă tổng kết rất đúng, đặng xây dựng và bảo vệ thành công một nước Việt Nam thực sự độc lập, tự chủ, toàn vẹn chủ quyền lănh thổ trên đất liền, bầu trời và biển, đảo, dân giầu, nước mạnh, xă hội dân chủ, công bằng, văn minh, có vị trí, vai tṛ quốc tế xứng đáng, trước các khó khăn, nguy cơ, thách thức, cả đối nội và đối ngoại, ngày càng nóng bỏng, đang hiển hiện trước mắt, trong thế giới đầy biến động, cạnh tranh và thách thức quyết liệt này?!
Theo thiển nghĩ của tôi, có nhiều nguyên nhân, trong đó, nguyên nhân chính, cơ bản, cốt lơi, quyết định nhất, như tôi đă lư giải trong bài viết cách đây gần hai năm, ngày 30-4-2022, là do Đảng CSVN, người đang gánh vác trọng trách lănh đạo đất nước, dù đă có nghị quyết về đổi mới toàn diện và đồng bộ, vẫn chưa thực hiện đổi mới thật sự về chính trị, vẫn kiên tŕ níu giữ mô h́nh quản lư đất nước cũ - hệ thống chính trị hiện hành - theo quan điểm Mác - Lênin, XHCN, thực chất là Đảng trị, độc quyền, không dân chủ, đă quá lẻ loi, lạc lơng, lỗi thời trên thế giới.
Đây chính là điều đă và đang ngăn cản dân tộc ta hàn gắn vết thương nội chiến, thực hiện ḥa giải, ḥa hợp, đại đoàn kết.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #45
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

CHUYỆN ÍT AI BIẾT: VNCH ĐĂ CỨU TRỢ NHÂN ĐẠO CHO MIỀN BẮC TRONG TRẬN LỤT NĂM 1971
Cứu trợ nhân đạo cần vượt qua thể chế, chính kiến, thậm chí "kẻ thù" trong chiến tranh!
Ngày nay chúng ta thường xuyên đọc tin Hàn Quốc viện trợ nhân đạo để cứu đói Bắc Triều Tiên, dù chính quyền Kim Jong Un luôn dùng những lời lẽ thấp kém để nhục mạ cả tổng thống và thể chế chính trị của họ.
Ít người biết chế độ VNCH, ngay trong thời điểm chiến tranh 2 miền khốc liệt, nhưng khi miền Bắc xảy ra lũ lụt cực lớn vào năm 1971, họ đă cho phép báo Tin Sáng (một tờ báo đối lập) lạc quyên ủng hộ đồng bào miền Bắc. Không chỉ vậy, chính quyền VNCH khi đó thông qua Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế, cũng trợ giúp người dân thuộc "kẻ thù" của họ. Trang lưu trữ Thời báo New York c̣n ghi:
"SAIGON, Nam Việt Nam, Thứ Ba, ngày 7 tháng 9 — Chính phủ Nam Việt Nam đă cung cấp thực phẩm và tiền bạc cho các nạn nhân của trận lũ lụt nặng nề ở miền Bắc Việt Nam ở khu vực xung quanh Hà Nội, Bộ Ngoại giao Sài G̣n thông báo tối qua.
Đây là lần đầu tiên Chính quyền Sài G̣n viện trợ như vậy cho kẻ thù của họ ở miền Bắc.
Thông cáo của Bộ Ngoại giao đă đề nghị 50.000 đô la cho Hội Chữ thập đỏ Quốc tế để mua “những vật phẩm cần thiết cho việc cứu trợ ở miền Bắc”.
Ngoài ra, Nam Việt Nam c̣n tặng 500 tấn gạo và 1.000 hộp (thùng) sữa đặc nhằm thể hiện sự đồng cảm “t́nh anh em” giữa hai nửa Việt Nam bị chia cắt.".
Tất nhiên đây là tầm của một quốc gia, cá nhân th́ không đáng nói. Nhưng quyên góp nhân đạo là hành vi bất vụ lợi, v́ vậy nếu bạn có ḷng bi mẫn th́ hăy mở ḷng, bất chấp người giúp bạn làm cầu nối với nạn nhân là ai, chính kiến ra sao.
Đó mới thực là Thiện Nguyện!
- Nguyễn Đ́nh Bổn -
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #46
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

...Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cụ Hồ đă bắt tay vào việc "đền bù xứng đáng" cho nông dân bằng cuộc CCRĐ và nửa triệu người "được đền bù" bằng cách cho chết để đỡ khổ dai dẳng. Sau này cụ c̣n đền bù cho dân bằng cách phát tem phiếu thay cho lương thực.
Hồi ấy người ta giải thích rằng có chiến tranh nên mới thế, nhưng cả nước có chiến tranh th́ chỉ có nửa nước là miền Bắc "được phát" tem phiếu, khiến toàn dân đói dài. Trước khi cụ về tiếp quản các thành phố th́ gạo bán ê hề chẳng có người mua, cụ về vài ba ngày th́ gạo đi đâu hết. Trước đó c̣n có giống lúa tám thơm là loại đặc sản duy nhất chỉ có nước ta có. Cụ về th́ hết giống này. Rồi cụ c̣n thi hành chính sách đổi tiền làm dân lao đao. Có điều này là cụ lừa những công chức của chế độ cũ mà không thấy nhà viết sử nào nêu ra: đó là trước khi về tiếp quản thù đô th́ cụ tuyên bố công chức lưu dung được giữ nguyên lương của chế độ cũ, nhưng vài tháng sau th́ cụ cho "hưởng" lương bao cấp của kháng chiến. Cụ là tên lừa đảo số một của nước ta. Không biết có bao nhiêu tác phẩm các loại như văn học, báo chí, nhạc, họa, điêu khắc ca ngợi cụ, nhưng chỉ biết số người chết trong CCRĐ là nửa triệu đă đủ tố cáo tội ác của cụ, hơn cả tất cả các loại h́nh ca ngợi cụ.
Đó là chưa kể đến cụ lừa t́nh. Không biết có bao nhiêu phụ nữ qua tay cụ? Cả tây lẫn ta và tàu, lại có cả phụ nữ dân tộc thiểu số thật thà như đếm, cũng là nạn nhân của cụ. chứng cớ rành rành ra đấy. Cái họa mất nước về tau TRung quốc chính là ở cụ đặt quan hệ t́nh hữu nghị Việt-Trung. Đáng lẽ tiền xây mả nổi cho cụ th́ phài dành để xây nhà hay xây bệnh viện cho dân mới phải.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #47
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thật ra, trong quá khứ, sau 30/5/1975, nhà cầm quyền Bắc Việt Cộng Sản đă từng "buôn người" hợp pháp, mang về cho họ những khoản kếch xù. Mời quư vị theo dơi một phần, được lược trích trong tác phẩm "Bên Thắng Cuộc" của Huy Đức
ĐI BÁN CHÍNH THỨC HAY PHƯƠNG ÁN II:
Sau khi chiếm được miền Nam Việt Nam, mâu thuẫn giữa Việt Nam và Trung Cộng ngày càng tăng cao. Trung cộng lên án Việt Nam đàn áp Hoa Kiều và muốn đem Hoa Kiều về nước. Trong khi đó, Trung ương Đảng CSVN coi người Hoa là đạo quân thứ V và muốn “tương kế, tựu kế” để trả người Hoa về với Trung Cộng. Thêm vào đó, chính sách cải tạo công thương nghiệp đă đẩy người Hoa Chợ Lớn đi đến chỗ khánh kiệt và họ quyết định vượt biên thay v́ về với Trung Cộng mà với họ không khác ǵ xuống địa ngục.
Người Hoa ra đi ngày càng nhiều, chết trên biển cả rất nhiều, Việt Nam bị thế giới lên án. Để đối phó, Việt Nam tổ chức cho họ ra đi bán chính thức, người CS gọi là Phương Án II, ban đầu xem ra là một chủ trương thiện chí.
Phương án II là kế hoạch tuyệt mật, phổ biến miệng, chỉ có bí thư, chủ tịch và giám đốc CA thành phố HCM biết, sau này kế hoạch này được thực hiện ở các tỉnh thành phía Nam. Đó là chủ trương “đưa đối tượng ra khỏi điểm nóng”. Đối tượng ở đây là hàng triệu người Hoa chủ yếu sống ở Chợ Lớn. Theo đó, công an thu 8-10 lạng vàng cho một đầu người, rồi dùng tiền để mua tàu hay đóng tàu, tổ chức bến băi rồi đẩy họ ra biển với cam kết không bắt tàu trong lănh thổ Việt Nam.
MẶT TRÁI CỦA PHƯƠNG ÁN II:
Khi những thuyền nhân đă đến các trại tỵ nạn an toàn th́ Phương Án II không c̣n giấu được thế giới. Thủ tướng buộc cho dừng vào tháng 12/1978 rồi phải dời sang tháng 5/1979 do số tàu đă đóng cả trăm chiếc từ vàng thu của các thuyền nhân.
Phương Án II bắt đầu biến tướng. Người Việt với giấy tờ của người Hoa ra đi rất nhiều. Các tỉnh không có bờ biển cũng xin được làm Phương Án II. Thấy Phương Án II ngoài tầm kiểm soát, 20/03/1981 ông Trường Chinh (Chủ tịch nước) đă cho lập Ban Kiểm Tra 69 với mục đích chính là kiểm tra việc thu vàng. Kết quả điều tra của Ban 69 khác xa với báo cáo của Bộ Nội Vụ đă cho thấy Phương Án II đă làm hư hỏng công an CS rất nhanh chóng.
Theo Ban 69, từ tháng 8/78 đến tháng 6/79 có 533 thuyền ra đi mang theo 134,322 người, thu được 16,181 Kg vàng (16 Tấn!) chưa kể ngoại tệ, nhà cửa được đóng thay cho vàng. Có 105 sĩ quan CA bị kỷ luật. Tất cả các tỉnh đều mắc tội gian lận và lập quỹ đen. Nghiêm trọng nhất phải kể đến tỉnh Minh Hải giấu 48, 195 lượng, Cửu Long giấu 27,000 lượng, Nghĩa B́nh giấu 27,000 lượng, Phú Khánh 10,987 lượng…
Công an các tỉnh thu vàng nhưng bội tín làm nhiều người mất cả vàng và cả nhà khi theo đuổi Phương Án II, số người này lên đến 18,435 người. Phương Án II chỉ thực sự phá sản khi công an giao cho các thuyền nhân những con tàu không an toàn và nhét vào đó số lượng vượt quá tải trọng của con tàu. Tàu ch́m ngay khi vừa rời bến làm hàng trăm người chết. Đắm tàu Cát Lái là một trường hợp tiêu biểu của một kiểu buôn người có giấy phép.
TANG THƯƠNG CÁT LÁI:
Một ngày thứ Bảy giữa năm 1979, cảng Cát Lái bất thường với hàng trăm công an canh gác nhiều ṿng trong và ngoài cảng. Bên trong, một con tàu dài 30m, rộng 10m, 3 tầng, sáng bóng vẫn c̣n mùi sơn mới. Tàu này nguyên thủy là một chiếc tàu kéo với khoang chứa đá để giữ thăng bằng được thay bằng khoang chứa nước. Cấu trúc các khoang đươc thay đổi để chứa được nhiều người nhất có thể được. Máy được thay mới để tăng sức kéo. Người đóng tàu dường như chỉ quan tâm đến khả năng nhét đủ số người chứ không tính toán khoa học về tải trọng của tàu và sự cân bằng khi hoạt động.
Đúng giờ hẹn, đám đông đă nằm suốt đêm tại cảng bắt đầu sốt ruột và tiến về con tàu. Người trưởng tàu bắt loa điểm danh, chỉ chờ như vậy đám đông lũ lượt nhanh chóng tràn xuống tàu. Với khoảng 280 người, con tàu ngay lập tức mất ổn định. Những thuyền nhân ngồi khoang dưới không chịu nổi nóng bức, khó thở đă leo lên trên mui ngồi làm cho con tàu thêm chao đảo. Tất cả những người trên thuyền, kể cả thuyền trưởng do không có kinh nghiệm sông nước, bắt đầu hoảng loạn, t́m đường thoát ra khỏi tàu. Con tàu chúi mũi xuống và từ từ cắm sâu vào trong bùn ở đáy sông. Những người ở tầng 1 và 2 không có đường thoát. Tiếng thét gào trên thuyền và tiếng kêu cứu bất lực trên bờ tạo nên một âm thanh thê lương bao trùm một vùng quê yên b́nh, để rồi thoáng chốc chỉ c̣n lại những tiếng khóc nấc nho nhỏ của những cư dân sống rải rác trên bờ sông Cát Lái.
Hết rồi! Chết hết cả rồi!
Nhà cầm quyền lúc đó đă cho điều hai cần cẩu 60 tấn từ Vũng Tàu vào. Sau hai ngày di chuyển và ba ngày vật lộn, cần cẩu đă kéo con tàu xấu số lên khỏi mặt nước và cũng từ đây người ta biết chính xác có 227 người chết và hơn 40 người trở về từ cơi chết nhưng tất cả như những người mất trí trước thảm kịch gia đ́nh. Xác chết nối tiếp xác chết, dăy ḥm gom vội khắp nơi cùng mùi tử thi khiến người ta phải thốt lên: ai đă đem một Tết Mậu Thân nữa đến với người dân Sài G̣n hiền ḥa?
Những người khâm liệm kể rằng trong số xác được vớt lên người ta thấy có 4 người mẹ ôm chặt con ḿnh trong ḷng như những nỗ lực cuối cùng với hy vọng giữ được đứa con thơ để hai mẹ con cùng nhau đoàn tụ ở bên kia thế giới. Trân trọng t́nh mẫu tử thiêng liêng, những người khâm liệm đă để cho hai mẹ con yên nghĩ cùng nhau trong một cỗ quan tài khô lạnh. Tất cả những người xấu số đă được an táng tại một khu đất cách cầu Giồng Ông Tố 500m.
Phương Án II không chỉ có một Cát Lái bi thảm. Theo báo cáo của Ban 69, chỉ trong ṿng 1 năm có 9 tàu ch́m làm chết 902 người khi những con tàu này chưa ra khỏi phao số 0. Thử điểm lại vài trường hợp đau ḷng: Bến Tre có 1 tàu ch́m với 54 người chết, Long An có 1 tàu ch́m với người 38 chết, Nghĩa B́nh 1 tàu ch́m với 78 người chết nhưng khủng khiếp nhất là Tiền Giang có 3 tàu ch́m với 504 người chết.
(Nguyen Tuan Khoa lược trích)
Tham khảo:
Bên Thắng Cuộc - Huy Đức
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #48
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Buổi sáng một ngày cuối năm 1999 tại quán cà phê của anh Ba N..có một vị khách lạ đầy vẻ bụi bặm phong trần. Anh ta vừa ngồi xuống ghế kêu một dĩa cơm sườn của chị Chín, một chai bia và một gói Hero (chị Chín bán cơm trước quán cà phê).
Anh ăn hết dĩa cơm uống xong chai bia rồi từ từ mở bao thuốc lá hút hết một điếu thuốc như đă cơn thèm xong anh lấy cây tăm xỉa vội cái hàm răng rồi khẽ kêu:
-Mấy chị ơi...
Chị Chín nhanh miệng hỏi:
- Tính tiền hả anh?
Người khách gật đầu:
-Dạ...nhưng tôi không có tiền.
Trong quán ai cũng trố mắt nh́n người khách tưởng anh nói chơi nhưng anh tỉnh bơ nói tiếp:
- Tôi không có tiền thiệt mà.. bây giờ mấy chị mấy anh muốn làm sao tôi cũng chịu.
Thế là mới buổi sáng đă gặp thằng ăn quỵt ...kiểu này ai mà không giận cả quán nhao nhao lên khi nghe tiếng la của chị Chín:
- Bà con ơi ...Mặt mũi sáng láng như vầy ai dè là đồ ăn quỵt.
Cái đồn công an xă Mỹ ḥa kế bên quán nên chỉ vài phút là anh ta được mấy anh công an xă mời về thẩm vấn. Anh Ba L trưởng công an xă nghiêm sắc mặt hỏi:
- Anh tên ǵ?
Anh ta lí nhí trả lời:
- Dạ tôi tên Nguyễn văn A nhà dưới Thốt nốt, mấy hôm nay vô Thoại Sơn cắt lúa mướn nhưng vụ đông xuân năm nay người ta toàn mướn xe liên hợp nên cắt lúa thủ công như tụi tui chẳng ai mướn như mọi năm. Ăn dầm nằm dề chờ thời cả chục ngày nên hết tiền về quê.Thú thiệt là tôi lội bộ 2 hôm rồi mới tới đây, v́ đói quá nên làm liều. Lúc ăn xong tôi cũng tính bỏ chạy rồi nhưng thấy cái đồn công an của mấy anh kế bên nên nghĩ chạy cũng không thoát nên đành...tự thú...Bây giờ giờ mấy anh bỏ tù tôi bao lâu cũng được. Dẫu sao trong tù cũng c̣n có cơm ăn.
Thấy bên ngoài mấy người hiếu kỳ đứng xem quá đông. Ai cũng trông coi anh trưởng Công an xă xử lư anh chàng ăn quỵt ra sao? Anh Ba L trách mắng :
-Lưng dài vai rộng như anh mà đi ăn quỵt của người ta. Đói tại sao hổng biết xin?
-Dạ em không dám xin v́ sợ không ai cho nên mới liều mạng ...
An Ba quát to:
- Tôi cho là v́ đói anh xin sợ người ta không cho nên anh ăn quỵt dĩa cơm. Nhưng tại sao anh c̣n kêu bia uống kêu gói hê rô?
- Dạ.. Thưa anh cả tuần nay không tiền nên thèm đủ thứ lỡ liều nên em liều luôn, với lại gói hero em chỉ hút 1 điếu mà anh. Bây giờ em lỡ ăn lỡ uống rồi anh bỏ tù em em cũng cam ḷng.
Anh Ba dằn giọng:
- Được rồi, anh muốn ở tù tôi sẽ cho anh ở tù. Đứa nào lấy c̣ng, c̣ng cha ăn quỵt này, tao đưa ra B4 cho khỏi ăn tết luôn.(B4 là cơ quan điều tra của TP Long Xuyên)
Thế là 2 tay anh A ăn quỵt được c̣ng lại và đích thân anh Ba L chở hắn ra B4, bà con thấy vậy ai cũng hả hê, đáng đời cho cái thằng ăn quỵt.
Anh Ba L chạy thẳng ra ngă tư đèn 4 Ngọn, rồi mở c̣ng cho anh chàng tội phạm đang ngơ ngác nh́n ḿnh. Anh vỗ vai anh ta rồi nói:
-Anh đừng sợ, ai mà không sa cơ lỡ vận.Ở đây anh đợi một chút là có xe về Thốt nốt. Lúc năy tôi giả bộ nạt nộ anh cho mấy bà đứng bên ngoài hả giận thôi.
Anh móc hết trong túi ra, c̣n mấy chục ngàn, đưa hết cho anh A, nói tiếp:
- Anh cầm tiền đi xe, bây nhiêu đây chắc dư rồi phải không. Mai mốt có lỡ bị như hoàn cảnh hôm nay cứ mạnh dạn xin bà con, ai mà không có tánh thiện, xứ này bà con tốt lắm. Đói th́ ḿnh xin, thà chịu mắc cỡ c̣n ơn mang tiếng ăn quỵt.Thôi chúc anh lên đường về quê ăn tết vui vẻ với gia đ́nh nhe!
Anh A nghẹn lời, trào nước mắt, không nói được câu nào, anh lí nhí nói lời cảm ơn, th́ xe đ̣ đă tới, anh phóng vội lên xe mà rơi rơi nước mắt.
Anh không ngờ cái chuyện bất ngờ đến với anh hôm nay.
Tưởng đâu đă vướng vô ṿng lao lư rồi, ai dè lúc ngàn cân treo sợ tóc anh được anh Trưởng công an xă không bắt nhốt mà c̣n ra tay, bỏ tiền túi ra cứu giúp.
Chuyện xảy ra lâu rồi, nhưng bây giờ nhớ lại vẫn thấy ấm áp v́ T̀NH NGƯỜI là có thật :
- Một thứ giá trị BẢO HIỂM TRUYỀN THỐNG một DÂN TỘC..
Nguồn:Tuan Mai SG
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #49
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,934
Thanks: 24,946
Thanked 15,556 Times in 6,664 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Theo tôi thấy, th́ những kẻ hay dùng cái từ 3/// đó thường c̣n trẻ, đa số chưa đến 60, có nghĩa là vào năm 1975 chỉ c̣n là con nít. C̣n những người lớn tuổi hơn, thậm chí cả đảng viên, họ cũng nói một cách khác. Ngay cả từ Ngụy Quân và Ngụy Quyền cũng đă được chính thức gỡ xuống.
Cho rằng họ là những kẻ “chiến thắng” một cuộc chiến đi, nhưng tâm lư mặc cảm thua kém của họ vẫn thể hiện qua rất nhiều mặt. Những giá trị của xă hội thời VNCH vẫn c̣n đó, làm cho kẻ chiến thắng ăn ngủ không yên. Hằng triệu người Bắc di cư vào Nam, sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Hằng triệu người khác vượt biển Đông để từ bỏ chế độ CS sau chiến thắng 1975.
Rồi sau 1975, bao nhiêu triệu người miền Bắc lũ lượt kéo vào miền Nam làm việc và sinh sống. Hà Nội là thủ đô, được đảng CS chăm sóc trước miền Nam những 30 cơ mà? Sao không có làn sóng dân Nam kéo về Hà Nội? Đảng tuyên truyền rằng nhờ Mỹ đổ tiền vô nên miền Nam phồn thịnh! Sao lại bảo là Mỹ ác lắm đem quân vô giết dân Việt.
Điều nào đúng? – Cả hai điều sai!
Nói rằng thiên nhiên miền Nam trù phù hơn. Đó là ngụy biện hoặc là dốt nát. Karl Marx đă sai lầm cơ bản ở điểm nầy khi xây dựng lư thuyết Cộng Sản. Theo lư thuyết đó, đất đai và phương tiện sản xuất là suối nguồn của sự giàu có, nên CS không cho tư nhân có quyền sở hữu đất đai và phương tiện sản xuất.
Nhưng thật ra sự phong phú nằm nơi con người, đất nước nào biết chăm sóc và trân trọng con người, đất nước đó sẽ hưởng được sự thịnh vượng. Hăy so sánh Nam và Bắc Hàn. Nam Việt và Bắc Việt cũng không ngoại lệ.
Miền Nam lúc nào cũng bị quân CS đánh phá và khủng bố, chính quyền dân chủ non trẻ với nhiều CS nằm vùng, mà vẫn xây dựng được cuộc sống hài ḥa cho người dân. Phát triển mọi mặt từ kinh tế, giao thông công cộng, y tế, giáo dục… Đó là lư do tại sao miền Nam thịnh vượng. Và cái tŕnh độ dân trí đó đă kéo miền Nam vượt lên hẳn so với Hà Nội.
Rồi những người miền nam liều ḿnh vượt biển để t́m con đường sống trong cái chết. Nếu chẳng may bị bắt trở lại th́ bị tù đầy với tội danh là “phản quốc”. Khi họ ổn định cuộc sống nơi nước ngoài, gửi những đồng tiền do chính sức lao động của họ về cho thân nhân ở trong nước th́ đảng lại gọi họ là “kiều bào”, “khúc ruột ngàn dậm”, nghe sự nịnh nọt trơ trẻn mắc ói!
C̣n mấy cái mồm tuyên truyền th́ kêu đi ra nước ngoài ăn bơ thừa sửa cặn… Nhờ những đồng tiền “bơ thừa sửa cặn” đó mà kinh tế VN vượt qua thời kỳ khô cằn do đường lối kinh tế XHCN, mọi thứ đều quốc doanh hóa, nhà nước quản lư hết… Đến lúc hết thở, nên nhà nước hết hồn, đành buông xả ra gọi là “đổi mới”!
Qua đó, có phải cái bóng mát của VNCH vẫn che cho dân trong những lúc khó khăn đó đến ngày hôm nay?
Vậy đó, Cộng Sản Bắc Việt vi phạm những hiệp ước quốc tế để giành chiến thắng nhưng những giá trị Nhân Bản của VNCH càng lúc càng âm ỉ đốt nóng những trái tim Việt Nam.
Các người cứ dùng lời lẽ sất xược để tỏ vẻ khinh miệt người khác càng làm lộ rơ các người dốt nát và kém văn hóa mà thôi. Cộng Sản Chủ Nghĩa là đỉnh cao của Xă Hội Chủ Nghĩa. Mà XHCN cũng vỡ tan theo liên bang Sô Viết rồi, c̣n Thiên Đàng Cộng Sản có nằm mơ cũng không gặp.
Vậy mà các người cố gào 3/// để làm cho ḿnh cao hơn ư? Rất tiếc cái chính nghĩa Cộng Ḥa đó vẫn sang măi trong ḷng dân Việt, nhất là nhân dân miền Nam. Có lẽ phải dùng đến những con số để chứng minh cho thấy cả guồng máy của nhà nước XHCNVN đă và đang sống dưới bóng mát của lá cờ mà họ gọi là 3/// đó.
Các người cứ lục tung hết sổ sách của cái gọi là “chính quyền XHCNVN” lên mà xem tổng ngân sách nhà nước dùng để trả lương cho toàn bộ công nhân viên chức nhà nước là bao nhiêu. Rồi các người xem con số đó có phải chưa bằng một nửa số tiền Việt Kiều gửi về hàng năm, trung b́nh là 10 tỷ USD, có năm cao hơn. Như vậy các người không ngủ dưới bóng mát của lá cờ vàng ba sọc đỏ là ǵ?
Tôi sẽ dẫn giải cho các người thấy, cả nước VN từ sau 1975 đến nay vẫn tiếp tục sống dưới bóng mát của lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.
Từ ngày Sài G̣n bị “phỏng giái”, (người dân Miền Nam nói như vậy đó, nói lái là một nét đặc trưng trong văn hóa b́nh dân của dân Nam kỳ), th́ một mặt trận tiêu diệt Văn Hóa miền Nam được phát động rất quy mô và triệt để. Đó là trận chiến “Tẩy Năo” dân Miền Nam, nhằm loại bỏ tư tưởng và ư thức hệ Tự Do Dân Chủ. Tất cả văn hoá phẩm từ sách báo đến âm nhạc đều bi tiêu hủy và cấm đoán. Nhưng làm sao trói buộc được tư tưởng của con người chứ?
Nhà nhà nộp sách đem đốt, việc nầy không khó, nhưng cấm dân miền Nam hát những bản nhạc đă in sâu vào tim vào óc của họ th́ quả là không thể được. Khi mọi thứ đă hoang tàn đổ nát kể cả ḷng người dân lành, th́ những ḍng nhạc trữ t́nh khe khẻ quay trở về như làn gió nhiệm mầu xoa dịu bớt cái nổi thống khổ của đời thường XHCN. CSVN gọi ḍng nhạc đó là “Nhạc Vàng” để cân với ḍng “Nhạc Đỏ” sặc mùi chém giết mà giai điệu và tiết tấu mang đậm sắc thái TC. Nhưng tới hiện tại th́ họ trở nên ganh tị với cái tên gọi đó, v́ nó đích đáng và đúng trên nhiều khía cạnh.
“Nhạc Vàng” không cổ súy chiến tranh mà chỉ biểu lộ những đau thương của con người trong thời chiến. Vậy tại sao người ta cấm Nhạc Vàng? Có phải người ta sợ cái bóng dáng thiên thần dịu dàng và ngọt ngào đầy t́nh người sẽ làm hiện thân của Ác Quỷ nổi trội rỏ nét hơn chăng?
“Nhạc Vàng” một ṭa lâu đài văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa bất diệt, chẳng những không hoen rỉ qua thời gian mà c̣n lóng lánh hơn như một kho báu cho mọi tầng lớp con dân VN suốt 3 miền và kể cả những kẻ từng lên án, vùi dập lẩn sợ sệt nó. Bao nhiêu người đă khai thác cái kho báu vô tận nầy.
“Nhạc Vàng” loài hoa mỹ miều kiêu sa, mọc lên từ bom đạn chiến tranh, tồn tại qua bao sự vùi dập, thể hiện tính Nhân Bản của một xă hội đầy t́nh người, đáng được trân quư như vàng. Hơn nữa thế kỷ qua, chưa có một đối thể nào lăm le đứng gần chứ đừng nói là soán ngôi.
“Nhạc Vàng”, một thứ phụ gia kỳ diệu, không thể thiếu được khi thưởng thức một ly cà phê ngon hay một chén trà thanh thoát. Một tay guitar và nhạc vàng luôn là tâm điểm cho những buổi nhậu b́nh dân.
“Nhạc Vàng”, một loại trầm hương hảo hạng cho bất kỳ cuộc họp mặt nào từ quê ra tỉnh, từ đám cưới đến đám tang, từ sân khấu đại nhạc hội hàng ngàn khán thính giả đến quán cà phê dăm ba người cuối phố, thậm chí là niềm giải trí duy nhất trong chốn lao tù…
“Nhạc Vàng”, là ánh lửa rực rỡ của con Phượng Hoàng hồi sinh từ tro bụi sau khi những người nhân danh CSCN đă giết nó bằng mọi khả năng của họ. Ánh lửa đó đă bùng lên, lan tỏa đến từng trái tim của chính những người mang danh hiệu là Đảng Viên ĐCSVN, bất luận là ở đâu, Nghệ Tỉnh, Hà Nội hay Sài G̣n!
Nói măi về “Nhạc Vàng” VNCH không bao giờ cạn ư.
Nếu những lời lẽ quanh co trên đây chưa thực sự vẻ ra cái bóng mát của lá cờ vàng, chưa chứng minh được âm nhạc VNCH là Vàng ṛng 24 kara th́ tôi xin được dẩn quư vị vào yếu tố kinh tế của Nhạc Vàng vậy.
Từ hải ngoại đến quốc nội, bao nhiêu doanh nghiệp phát triển nhờ Nhạc Vàng, bao nhiêu ca sĩ thành danh và nên sự nghiệp, bao nhiêu người trở nên giàu có, bao nhiêu công ăn việc làm cho cái kỹ nghệ âm nhạc nầy, từ thời băng từ, đến đĩa từ, CD, kế đến phong trào Karaoke, bao nhiêu kỹ thuật viên, pḥng thâu, ca nhạc sĩ, cơ sở sản xuất, phát hành, bán sĩ lẻ, thiết bị âm thanh, v.v… và v.v…
Bao nhiêu Đại Nhạc Hội, tụ điểm ca nhạc… Biết bao nhiêu ca sĩ, từ Bắc chí Nam đă thành triệu phú đô la nhờ vào cái bị gọi là ”Văn Hóa Nô Dịch” đó.
“Nhạc Vàng” đă tham gia với người dân cả nước trong việc mưu sinh hàng ngày, từ quán cà phê, đến hang loạt xe đ̣ đường dài, đến anh bán kẹo kéo, đến những em bán hàng rong hằng đêm trên phố, đến những người hành khất... Lớp học hát, học đàn nở rộ, tiệm sản xuất đàn guitar gia tăng, quán cà phê nhạc sống, b́nh dị mà trữ t́nh ngày càng phổ biến.
Một chiếc điện thoại thông minh, một cái mi-crô không dây, khách ngồi uống nước mía bên vệ đường cũng có thể chia sẻ với nhau một bản t́nh ca… ấm áp. Cái bóng mát đó càng ngày càng mở rộng ra trên nhiều lănh vực của cuộc sống và địa phưong, lan dần đến tận các tỉnh miền Bắc… Đó không phải là bóng mát từ nên âm nhạc Việt Nam Cộng Ḥa th́ là ǵ, lửa hỏa ngục chăng?
Tôi đă thấy, ca sĩ bậc nhất ĐVH, tranh thủ cho ra mắt 2, 3 album nhạc vàng trong ṿng một tháng, hát giành hát giựt, sợ ca sĩ khác hát trước, mất số bán. Như một tên ăn trộm, khám phá ra kho báu, hốt vội hốt vàng, nhạc vàng là vàng rồng đó.
Tôi đă thấy cũng ĐVH hát “Cho một người nằm xuống”, dĩ nhiên là hát để thu tiền, có bao giờ ĐVH nghĩ đến những trái ngọt nầy do ai vun trồng mà nên? Sao không hát cho người thương binh VNCH c̣n sống vất vưởng ngày hôm nay. Mang danh một điva, một nghệ sĩ, ĐVH nếu có tâm hồn nghệ sĩ, sao không dám một có lần tri ân những người đă nằm xuống để bảo vệ cho thể chế đă sản sinh ra cái kho báu âm nhạc nầy. Phải chăng v́ không có tâm hồn mà chỉ hát v́ ḷng tham nên bị người đời gọi là Ca Nô?
Tôi đă xem video clip của đại ca… sĩ Ngọc Sơn, đại gia từ nhạc vàng, hát trong một hội trường đầy ấp khán giả là quân đội mặc quân phục đại cán, ngực đầy huân chương “cách miệng”. Những ca khúc nhạc vàng cất cao, cả hội trường đứng dậy, hai tay đưa lên cao, đung đưa theo ḍng nhạc…
Các vị đa số là đảng viên, các vị chắc đă học tập lư luận nhiều lắm, quư vị có thấy một nghịch lư vô cùng to lớn ở đây không? Hoặc là các vị có thấy xấu hổ trong ḷng không? Cái mà quư vị diệt tận, giết sạch ngày hôm qua, th́ hôm nay ngồi dưới cái bóng mát của cái “xác khô” VNCH mà chia sẽ hương thơm ngào ngạt của nó.
Các người là kẻ chiếm và thắng, các người hành hạ, chà đạp kẻ thất cơ lỡ vận nhiều rồi, chúng tôi không màng, lịch sử sẽ có lúc trả lại công đạo.
Nếu quư vị mạt sát VNCH th́ móc cổ mà ói ra hết những ǵ quư vị nuốt vô từ nền văn hóa VNCH đi.
C̣n như quư vị trơ trẻn, miệng th́ mỉa mai: “đu càng, ba que, quần què” mà giành nhau đưa tay vào chắm mút, chúng tôi khinh lắm.
Hoàng Ngọc Mai.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 3 of 3 12 3

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:31.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07887 seconds with 13 queries