Số phận của 5 bà vợ của hoàng đế Phổ Nghi? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Số phận của 5 bà vợ của hoàng đế Phổ Nghi?
5 bà vợ của hoàng đế Phổ Nghi có số phận ra sao? Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của các triều đại phong kiến Trung Hoa có một số phận long đong: Lên ngôi, bị phế rồi lại được quân Nhật đưa lên ngôi, bị lưu đày, ngồi tù, rồi được Chính phủ Trung Quốc biệt đăi. Ông có 5 người vợ nhưng không có con.

1. Hoàng hậu Uyển Dung (1906-1946)
Nếu như nói rằng cuộc đời ông vua bù nh́n Phổ Nghi nhiều long đong, hai lần lên ngôi rồi lưu đày, ngồi tù… th́ số phận người phụ nữ đầu tiên gắn bó với ông cũng long đong không kém. Hiếu Khác Mẫn Hoàng hậu là Hoàng hậu của Hoàng đế Phổ Nghi Nhà Thanh, đồng thời cũng là Hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Hoa.

Uyển Dung có tên đầy đủ là Quách Bố La Uyển Dung. Bà là con gái duy nhất của Nội vụ Đại thần Vinh Nguyên. Gia tộc Quách Bố La là một gia tộc rất có thế lực khi nhiều đời đều có người giữ chức vụ quan trọng trong triều đ́nh nhà Thanh.

Sinh ra trong gia đ́nh quư tộc nên từ nhỏ bà đă được tiếp xúc với hai nền văn hóa. Uyển Dung theo học tại một ngôi trường do Giáo hội Cơ đốc Mỹ thành lập. Bà c̣n học tiếng Anh, biết đàn piano và đặc biệt rất hâm mộ nhạc jazz - loại nhạc vốn rất được ưa chuộng thời bấy giờ. Bên cạnh đó, Uyển Dung cũng được giáo dục rất kỹ càng về những phép tắc lễ nghi truyền thống Trung Hoa. Người ta nói bà sở hữu sắc đẹp và tài năng hiếm thấy với sự kết hợp của cả hai nền văn hóa. Tuy nhiên, chính sự thế lực của gia tộc đă biến cuộc đời của người đàn bà cầm kỳ thi họa này thành chuỗi những bi kịch v́ tranh đấu quyền lực.

Năm 1921, khi Phổ Nghi vừa tṛn 16 tuổi, triều đ́nh nhà Thanh dù đă mất địa vị thống trị song vẫn quyết định tổ chức tuyển chọn mỹ nữ nhằm t́m ngôi Hoàng hậu. Con gái các nhà quư tộc từ khắp nơi đều gửi ảnh về với hy vọng sẽ được trở thành mẫu nghi thiên hạ.

Uyển Dung khi đó vốn được sống từ nhỏ trong gia đ́nh quyền quư nên chăm sóc rất kỹ càng về nhan sắc. Theo nhiều ghi chép, bà sở hữu dung mạo thanh tân, mái tóc đen tuyền, làn da trắng hồng, nói năng nhỏ nhẹ, nhu ḿ. Cộng thêm với sự quyền lực của gia tộc, bà được vua Phổ Nghi chọn vào vị trí mẫu nghi thiên hạ. Bấy giờ trong thiên hạ vẫn có tin đồn rằng bố của Uyển Dung đă bỏ ra 20 vạn lạng vàng để mua ngôi Hoàng hậu cho con gái.


Hoàng hậu Uyển Dung. Ảnh: Sohu.

Ngày 1/12/1922, “Đại hôn lễ” của Phổ Nghi và Uyển Dung được tổ chức khi hai người vừa tṛn 17 tuổi. Do địa vị của triều đ́nh nhà Thanh đă suy giảm nên hôn lễ cũng của bà cũng không được tổ chức xa hoa như những đại hôn của các Hoàng đế trước. Không giống những vị Hoàng hậu khác được rước vào Tử Cấm Thành qua cổng chính Đại Thanh Môn, Uyển Dung phải đi qua cổng phụ là cổng Đông Hoa. Bấy giờ, nhiều người đă cho rằng, đây là điềm báo chẳng lành về cuộc đời truân chuyên của một Hoàng hậu.

Xinh đẹp và tài năng, lại lên ngôi mẫu nghi khi mới 17 tuổi, thế nhưng chính Uyển Dung cũng không thể ngờ rằng, cuộc đời bà từ đây đă bắt đầu một bi kịch với cay đắng và bất hạnh. Ngay sau đại hôn lễ, Uyển Dung đă phải chịu sự cô đơn trong chính đêm đầu tiên nên duyên vợ chồng. Trong đêm tân hôn, Phổ Nghi chỉ tới nh́n mặt Uyển Dung một lần rồi lạnh lùng nói: “Được rồi, hăy về nghỉ đi!”.

Ban đầu, Uyển Dung thường đọc sách, viết chữ, vẽ tranh để giết thời gian khi Phổ Nghi luôn lảng tránh ḿnh. Song một người phụ nữ đang tuổi thanh xuân với sức trẻ hừng hực chẳng thể nào chịu nổi măi cảnh cô quạnh pḥng trống như vậy. Uyển Dung bắt đầu bị cuốn vào những thói xấu của tầng lớp quư tộc lúc bấy giờ. Bà t́m tới thuốc phiện để "đỡ cô đơn". Có ghi chép cho rằng, chính Phổ Nghi là người đă đưa Uyển Dung tới con đường sa ngă này.

Uyển Dung vốn bị đau bụng kinh rất nặng. Vua Phổ Nghi để giúp vợ trị đau bụng kinh đă cho bà dùng thuốc phiện, cũng như một liều thuốc giúp bà quên đi sự thiếu thốn t́nh cảm cũng như lạnh lẽo trong đời sống chăn gối. Ban đầu, bà chỉ dùng thuốc phiện mỗi khi đến tháng, song dần dần thuốc phiện đă trở thành thứ không thể thiếu. Uyển Dung sa đà vào nghiện thuốc phiện, dùng thuốc phiện như cơm ăn nước uống hàng ngày.

Theo tiết lộ của Tôn Diệu Đ́nh, một vị quan thái giám bấy giờ trong cuốn hồi kư, Uyển Dung thường có thói quen tắm rất lâu và không bao giờ mặc quần áo ngay sau khi tắm xong. Người ta nói bà thường khỏa thân hồi lâu rồi tự vuốt ve cơ thể ḿnh như để khỏa lấp nỗi cô đơn, mặc kệ ánh mắt nh́n xung quanh của các thị nữ. Không chỉ vậy, bà c̣n có những thói quen và sở thích rất đỗi quái đản.

Sự cô đơn trong mối quan hệ vợ chồng đă khiến bà nảy sinh t́nh cảm với người đàn ông họ Lư nghèo hèn cũng chính là giúp việc cho chồng ḿnh. Chẳng bao lâu sau, Uyển Dung mang thai khiến Phổ Nghi vô cùng giận dữ. Trước đó chuyện bị Thục phi Văn Tú ly hôn v́ bất lực đă khiến vua vô cùng nhục nhă nên Phổ Nghi dù rất tức giận cũng không thể ly hôn lần nữa, ảnh hưởng đến việc khôi phục quyền lực nhà Thanh.

Bi kịch vẫn chưa kết thúc ở đó khi những năm tháng sau này, Uyển Dung đều phải sống trong sự lạnh nhạt của Phổ Nghi cũng như sự đau đớn xót xa thay cho thân phận. Năm 1946, khi vừa tṛn 40 tuổi, Uyển Dung qua đời trong pḥng giam tại trại giam thành phố Diên Cát. Bà đă kết thúc cuộc đời một Hoàng hậu sinh ra vốn cành vàng lá ngọc một cách cô đơn, không một người thân tín.

2. Thục phi Văn Tú (1909-1953)
Thục phi Văn Tú tên thật là Ngạch Nhĩ Đắc Văn Tú, thời đi học c̣n có tên khác là Phó Ngọc Phương, sinh ra trong một gia đ́nh quư tộc. 13 tuổi, Văn Tú đă chín chắn như một cô gái trưởng thành, không những thế, càng lớn cô càng xinh đẹp, mắt to tinh anh, da trắng như trứng gà bóc, xứng đáng là một mỹ nhân thời ấy, hơn nữa Văn Tú c̣n là một cô gái thông minh, lanh lợi.

Khi cô 14 tuổi, lúc này triều đ́nh muốn tuyển chọn vợ cho vưa Phổ Nghi, người chú của cô là Hoa Kham lập tức gửi ảnh của Văn Tú. Vậy là Văn Tú đă được đưa vào cung cùng với người vợ cả là Hoàng hậu Uyển Dung.

Cảnh hai vợ chung một chồng dù đời nào đi chăng nữa cũng luôn mang đến những sự mâu thuẫn. Mỗi lần Phổ Nghi tới pḥng Văn tú th́ Uyển Dung đều tỏ ra không vừa ư và gây sự. Một hôm Uyển Dung đang ngồi trong sân, Văn Tú đi ra cổng, không biết vô t́nh hay cố ư, cô nhổ một miếng nước bọt. Uyển Dung thấy thể, mặt biến sắc, lên mách chuyện, Phổ Nghi gọi Văn Tú tới và mắng một trận.

Có lẽ những ngày tháng cô độc của Văn Tú chỉ có sách làm bạn, cô ham mê đọc sách. Về sau, Phổ Nghi thấy thương cảm bèn mời một giáo viên tiếng Anh về dạy cho cô, cũng từ đây tư tưởng của cô đă cởi mở hơn rất nhiều, song cuộc sống yên b́nh bầu bạn với sách cũng chẳng kéo dài được lâu.

Thục phi Văn Tú. Ảnh: Sohu.

Khi biết Phổ Nghi có ư định bắt tay với quân Nhật để khôi phục lại nhà Thanh, và chứng kiến ông đi hết sang lầm này sang sai lầm khác, Văn Tú đă nhiều lần khuyên can nhưng không được, hơn nữa c̣n khiến Phổ Nghi ghét bỏ. Những người hầu, thái giảm thấy thế cũng tỏ thái độ với cô ra mặt. Văn Tú cảm thấy thực sự không thể sống trong gia đ́nh này nữa.

Thục phi vô cùng chán nản, lúc này lại được sự ủng hộ của cháu gái họ là Ngọc Phần, cô t́m 3 vị luật sư, kiện Phổ Nghi ngược đăi với ḿnh và đ̣i ly dị, trong đơn kiện có ghi: "Kiện Phổ Nghi ngược đăi Văn Tú, không thể chịu đựng hơn được nữa. Phổ Nghi mắc bệnh yếu sinh lư, ở cùng nhau 9 năm kết hôn chưa một lần sủng hạnh bà".

Sự việc bấy giờ đă gây nên một cuộc chấn động không nhỏ. Báo chí khi ấy c̣n gọi Văn Tú bằng cái tên "Hoàng phi cách mạng". Phổ Nghi không lường trước được sự việc, bẽ mặt và ngậm đắng đồng ư ly hôn. Ông trở thành vị Hoàng đế đầu tiên bị hoàng phi ly hôn với một lư do không thể hổ thẹn hơn.

Chính nhờ sức mạnh của dư luận, Văn Tú đă thắng kiện, kết quả là, ngày 22/10/1931, sau nhiều ngày đàm phán, cuối cùng, Phổ Nghi cũng kư vào tờ giấy ly hôn gồm 3 điều: Một là, sau khi ly hôn, Phổ Nghi phải cung cấp cho Văn Tú 550 ngàn tiền sinh hoạt phí. Hai là, Phổ Nghi phải đồng ư để Văn Tú mang theo những đồ dùng và quần áo thường ngày của ḿnh. Ba là, sau khi Văn Tú về Bắc B́nh sống nhất định không được làm việc ǵ ảnh hưởng tới danh dự của Phổ Nghi.

Về sau, cô kết hôn cùng người đàn ông tên Lưu Chấn Đông, xây dựng cuộ sống gia đ́nh nghèo khó nhưng b́nh yên. Ngày 18/9/1953, vị thục phi cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc qua đời trong căn nhà vẻn vẹn 10 m2. Năm đó, Văn Tú mới 45 tuổi.

3. Đàm Ngọc Linh (1920-1942)
Ngọc Linh được sinh ra trong một gia đ́nh Măn Châu ở Bắc Kinh. Gia tộc của bà tên Tha Tha Lạp, nhưng bà đă cải sang họ Đàm, một họ gốc Hán phổ biến. Bà làm vậy để tránh gặp rắc rối v́ các phong trào chống Măn Thanh dâng cao sau khi Nhà Thanh bị lật đổ năm 1911 bởi Cách mạng Tân Hợi.

Đầu năm 1937, khi bà c̣n đang học trung học tại Bắc Kinh, bà được chọn để phối ngẫu với Phổ Nghi và được đưa đến Trường Xuân, thủ đô của Măn Châu Quốc. Ngày 6/4, bà thành thân với Phổ Nghi tại Cung điện Trường Xuân và được ban hiệu Tường Quư nhân. Lúc ấy, theo quy định nhà Thanh, trong hậu cung, chức quư nhân là người phụ nữ giữ quyền hành xếp thứ sáu.

Đàm Ngọc Linh (1920-1942). Ảnh: Sohu.

Vốn là một cô gái thông minh nhanh nhẹn, biết đối nhân xử thế, mặc dù khi đó mới có 17 tuổi, cô rất được ḷng vị vua này. Vua Phổ Nghi là một người rất thích chụp ảnh, theo thống kê, trong số những bức ảnh mà ông chụp trong hậu cũng, hoàng hậu Uyển Dung chỉ có 8 bức, trong khi đó, Đàm Ngọc Linh có hẳn 33 bức. Điều này chứng tỏ, Ngọc Linh được ḷng v́ vua này đến thế nào. Thế nhưng, những ngày tháng hạnh phúc của cô không được bao lâu, 5 năm sau cô đột ngột qua đời. Đến nay cái chết của Đàm Ngọc Linh vẫn là một điều bí ẩn.

Sự ra đi của người vợ trẻ 22 tuổi đến măi sau này vẫn để lại cho Phổ Nghi nhiều tiếc nuối. Có người cho rằng, lúc đó cô mắc chững phong hàn, cũng có người nói do cô uống thuốc độc, lại có người nói cô bị hại chết. Chỉ riêng Phổ Nghi lúc đó im lặng, ông không nói ǵ về nguyên nhân cái chết của vợ ḿnh. Cho măi tới ngày 19/8/1946, trong lần tham gia cuộc họp tại Viễn Đông, ông mới đột nhiên lên tiếng: “Người vợ yêu của tôi là do quân Nhật giết hại”. “Người vợ yêu” ở đây chính là chỉ Đàm Ngọc Linh. Sắc mặt của ông bỗng trở nên bi thương: “Người vợ của tôi, cô ấy mới 22 tuổi, chúng tôi vốn rất ḥa hợp, cô ấy thường nói với tôi rằng, bây giờ không phải lúc chúng ta vùng dậy, phải nhẫn nại, đợi tới ngày tự do trở lại, đợi tới ngày chúng ta giành lại được Măn Châu. Nhưng sau đó cô ấy ngột ngột qua đời!” Nghe những lời này, cả hội trường bỗng trở nên trầm lắng. Đến đây, giọng ông lại quyết liệt và đầy sự phẫn nộ: “Cái chết của cô ấy chính là do bọn Nhật khốn khiếp. Cô ấy chỉ là mắc chững phong hàn, vậy mà sau khi tên bác sĩ người Nhật tới điều trị, cô ấy lại bệnh ngày càng nặng hơn!”. Những lời nói của Phổ Nghi chứng tỏ t́nh cảm của ông dành cho cô nhiêu đến thế nào, sự ra đi của cô khiến ông dằn vặt trong suốt nhiều năm trời và có lẽ cho đến tận sau này, chưa có người vợ nào có thể chiếm được t́nh yêu của ông nhiều như thế.

Sau khi mất, Đàm Ngọc Linh được Phổ Nghi ban cho thụy hiệu Minh Hiền Quư phi và tổ chức đám tang cho bà tại Bàn Nhược Tự ở Trường Xuân. Sau sự sụp đổ của Măn Châu Quốc năm 1945 khi Nhật Bản đầu hàng vào cuối Thế Chiến II, Phổ Nghi yêu cầu hài cốt của bà được hỏa táng và gửi về cho người thân tại Bắc Kinh. Phổ Nghi được cho rằng đă yêu thương Ngọc Linh rất nhiều và luôn giữ bên ḿnh tấm ảnh của bà cho đến khi ông mất năm 1967.

4. Lư Ngọc Cầm (1928-2001)
Lư Ngọc Cầm, đôi khi được gọi là "Mạt Đại Hoàng phi", nghĩa là Hoàng phi cuối cùng, là vợ thứ tư của Phổ Nghi, Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Bà kết hôn với Phổ Nghi khi ông là hoàng đế danh nghĩa của Măn Châu Quốc, một quốc gia bù nh́n được thành lập bởi Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Lư Ngọc Cầm là người Hán, gốc ở Sơn Đông. Bà được sinh ra trong một gia đ́nh nông dân tại Trường Xuân, Cát Lâm. Bà từng học tại Học viện Nữ tử Nam Lĩnh tại Cát Lâm, sau được gọi là Hsinking, thủ đô của Măn Châu Quốc. Tháng 2/1943, bà và 9 nữ học tử khác đă được hiệu trưởng của họ Kobayashi và thầy Fuji đưa đến một pḥng thu h́nh để chụp ảnh chân dung. Ba tuần sau đó, Hiệu trưởng đă ghé thăm nhà bà nói với bà rằng Hoàng đế Măn Châu quốc Phổ Nghi hạ lệnh đưa bà vào cung học để học. Đầu tiên bà được đưa trực tiếp đến chỗ của Yasunori Yoshioka, người đă hỏi bà rất kỹ lưỡng. Sau đó Yoshioka đưa bà về nhà và nói với cha mẹ bà rằng Phổ Nghi hạ lệnh đưa bà vào cung. Tiền lúc này đă được đưa đến cha mẹ bà. Bà đă phải chịu một cuộc kiểm tra y tế và sau đó được đưa đến chỗ của Uẩn Ḥa, em gái của Phổ Nghi, và được dạy các nghi thức trong cung. Bà sau đó trở thành phi tần của Phổ Nghi với danh hiệu Phúc Quư Nhân.

Liệu có thật cô có “Phúc” như cái tên được gọi? V́ cô sinh ra trong gia đ́nh nghèo khó, sau khi vào cung thường xuyên bị coi thường. C̣n về phía Phổ Nghi, để khống chế người vợ mới 15 tuổi, ông đưa ra 21 điều khoản cấm kỵ với cô: Phục tùng mọi quy tắc trong cung, mọi hành vi ngôn ngữ phải nhất nhất tuần theo Phổ Nghi, không được về thăm gia đ́nh, không được nghe lỏm chuyện ngoài cung cũng không được chau mày nhăn mặt,...

Những ngày sống cùng Phổ Nghi đối với Ngọc Cầm không khác nào sống cạnh “hổ”. Khi ông vui th́ cười nói ha hả, muốn cô hát cho ông nghe, đôi khi c̣n diễn kịch cho cô xem. Nhưng khi ông ta tức giận lại mắng cô, đánh cô và đưa ra 21 điều luật bắt cô phải cười.

4. Lư Ngọc Cầm (1928-2001). Ảnh: Sohu.

Cô được đưa vào cung 2 năm th́ chế độ Măn Châu Quốc sụp đổ sau khi Nhật Bản đầu hàng cuối Thế Chiến II. Bà đă cố gắng để trốn thoát khỏi Trường Xuân, cùng với Phổ Nghi, Hoàng hậu Uyển Dung và các thành viên c̣n lại triều đ́nh Măn Thanh. Bà cũng như các thành viên khác của gia đ́nh Phổ Nghi được sơ tán cùng ông xe lửa từ Trường Xuân đến Dalizigou. Phổ Nghi sau đó lại tiếp tục di đến Thẩm Dương bằng máy bay, nơi ông bị bắt và đưa sang Liên Xô. Theo Phổ Nghi, Lư Ngọc Cầm lúc đó đă rất sợ hăi và cầu xin để được đi với ông khi ông rời Dalizigou đến Thẩm Dương, nhưng ông cam đoan với bà rằng bà cùng với Uyển Dung sẽ đến được Nhật Bản thông qua xe lửa. Một số tài liệu nói rằng việc Phổ Nghi để hai người phụ nữ đi bằng xe lửa là v́ ông tin rằng họ sẽ được đối xử tốt hơn bởi quân đội.

Họ ngay sau đó bị bắt bởi quân đội Liên Xô và bị đưa đến một nhà tù tại Trường Xuân. Hoàng hậu Uyển Dung mất tại đây cùng năm trước khi Ngọc Cầm được thả năm 1946 và được đưa về nhà. Bà làm việc trong một nhà máy dệt và trong một thư viện tại Trường Xuân, nghiên cứu các tác phẩm của Karl Marx và Lenin. Năm 1955, bà bắt đầu qua lại thăm Phổ Nghi trong tù.

Bà chính thức ly dị Phổ Nghi năm 1958. Sau đó bà kết hôn với một phát thanh viên đài truyền h́nh Trường Xuân tên Hoàng Dục Canh, và có hai đứa con trai với ông. Trong cuộc Cách mạng Văn hóa bà đă trở thành mục tiêu cho một cuộc tấn công của các Hồng Vệ binh bởi v́ bà từng là thiếp của Phổ Nghi.

Ngày 4/24/2001, Lư Ngọc Cầm bệnh nặng qua đời tại Trường Xuân sau 6 năm chiến đấu với bệnh xơ gan, hưởng thọ 73 tuổi.

5. Lư Thục Hiền (1925-1997)
Cuộc hôn nhân giữa Phổ Nghi và người vợ cuối cùng Lư Thục Hiền cũng rất được sự quan tâm của dư luận. Trong cuốn “Bí mật lần kết hôn cuối cùng của vua Phổ Nghi” có viết: "Lư Ngọc Cầm là một người phụ nữ phức tạp. Bà đă từng làm vũ công và có 3 lần kết hôn. Người chồng đầu của bà sau ly hôn đă phản cách mạng. Bà ly hôn với người chồng thứ hai một năm trước khi lấy Phổ Nghi và bà cũng đă từng chung sống cùng các điệp viên Nhật Bản".

Năm 37 tuổi, Lư Thục Hiền trở thành người vợ thứ 5 của Phổ Nghi. Bấy giờ bà là hộ lư Bệnh viện liên hợp khu Triều Dương Bắc kinh. Người ta đồn rằng chính thủ tướng Chu Ân Lai là người chủ hôn, nhưng thực tế người giới thiệu Lư Thục Hiền với Phổ Nghi chính là Sa Tăng Hy - cán bộ biên tập Nhà xuất bản Nhân dân Bắc Kinh.

Về t́nh cảm vợ chồng giữa hai người lại có rất nhiều câu chuyện trái ngược nhau. Có người kể lại rằng, Phổ Nghi rất mực yêu thương vợ, ông từng nói: "Từ trước tới nay, tôi quen sống đầy đủ sung sướng. Với tôi, phụ nữ chỉ giống như một tṛ tiêu khiển, người duy nhất tôi thấy yêu thương là Ngọc Linh, nhưng cô ấy đă qua đời. Cho tới bây giờ gặp được Thục Hiền, tôi mới biết rằng trên đời lại có thứ t́nh yêu ngọt ngào như thế!". Giữa trời mưa, ông c̣n cầm ô đi đón vợ, thấy giữa đường có chiếc hố không nắp đậy, ông sợ vợ dẫm phải, bèn đứng dưới trời mưa canh chiêc hố nửa tiếng đồng hồ.

Nhưng cũng có người cho rằng, Phổ Nghi vốn không thể làm tṛn trách nhiệm của người chồng, nên cuộc sống hai vợ chồng luôn lục đục. Lư Thục Hiền c̣n nói rằng: “Thật là hối hận đă lấy Phổ Nghi. Tôi xuất thân từ dân thường, nếu không lấy Phổ Nghi tôi cũng đă sớm đi làm Hồng vệ binh rồi”.

Ngày 17/10/1967, Phổ Nghi bệnh nặng qua đời. 30 năm sau, Lư Thục Hiền cũng qua đời do căn bệnh ung thư phổi, hưởng thọ 72 tuổi. Sau khi bà mất, con cháu ḍng họ Ái Tân Giác La thuộc Hoàng thất nhà Thanh đă truy tôn bà là Hiếu Duệ Mẫn Hoàng Hậu. Bà là Hoàng hậu được truy tôn cuối cùng của nền quân chủ Trung Hoa.

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-30-2023
Reputation: 35711


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,622
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	401.jpg
Views:	0
Size:	154.3 KB
ID:	2304651   Click image for larger version

Name:	403.jpg
Views:	0
Size:	74.2 KB
ID:	2304652   Click image for larger version

Name:	404.jpg
Views:	0
Size:	47.3 KB
ID:	2304653   Click image for larger version

Name:	405.jpg
Views:	0
Size:	82.6 KB
ID:	2304654  

pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,502 Times in 6,655 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11833 seconds with 13 queries