"Điềm không lành" trên sông Dương Tử của Trung Quốc - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default "Điềm không lành" trên sông Dương Tử của Trung Quốc
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc ước tính rằng mực nước sông Dương Tử (sông Trường Giang) trung b́nh đă giảm khoảng 2cm sau mỗi 5 năm kể từ những năm 1980, sau khi Xie Zhicai, một nhà nghiên cứu từ Viện Thủy sinh tại Học viện Khoa học Trung Quốc ở Vũ Hán, cho biết lượng nước giảm sút có thể gây ra các tác động dây chuyền đối với môi trường.
Dương Tử "bốc hơi"


Con sông lớn nhất ở Trung Quốc đang dần khô cạn.

Sau khi kiểm tra dữ liệu từ các trạm mặt đất và h́nh ảnh vệ tinh trong nhiều thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu Trung Quốc ước tính rằng mực nước sông Dương Tử (sông Trường Giang) trung b́nh đă giảm khoảng 2cm sau mỗi 5 năm kể từ những năm 1980.

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sự suy giảm tổng thể của mực nước sông có thể có tác động lớn đến môi trường và nền kinh tế của một trong những khu vực giàu có, phát triển nhanh nhất của đất nước.

Trong một nghiên cứu đă được b́nh duyệt trên tạp chí Advances in Water Science vào tháng 2, Nie Ning và các đồng nghiệp thuộc Pḥng thí nghiệm Trọng điểm về Khoa học Thông tin Địa lư của Bộ Giáo dục Trung Quốc đă chỉ ra một phần nguyên nhân của hiện tượng này là do các hoạt động của con người như can thiệp vào môi trường thiên nhiên và xây dựng đập.

"Nhưng biến đổi khí hậu đóng một vai tṛ lớn hơn nhiều so với bất kỳ nguyên nhân nào khác [gây ra suy giảm mực nước sông]," nhóm nghiên cứu cho hay.

Là nơi sinh sống của 460 triệu người, khu vực sông Dương Tử bao gồm cả "đầu tàu kinh tế" Thượng Hải và chiếm hơn 1/3 GDP của Trung Quốc.

Trong suốt chiều dài lịch sử, sông Dương Tử là một nguồn tài nguyên dồi dào, hỗ trợ sản xuất thực phẩm và giao thương đường thủy cho người dân sống xung quanh.

Khi các hoạt động công nghiệp tăng lên, hơn 1.000 hồ đă biến mất dọc theo con sông.

Tuy nhiên, nhiều người tin rằng tổng lượng nước không thay đổi quá nhiều - dựa trên cơ sở rằng tất cả các ḍng nước cuối cùng đều sẽ quay trở lại môi trường.

Đây là một giả thuyết khó có thể xác nhận. Sông Dương Tử trải dài 6,300km qua từ Tây Tạng tới biển Hoa Đông. Một số nguồn nước ở bề mặt, một số khác th́ chảy ngầm, chưa kể nhiều nguồn nước c̣n thay đổi theo thời gian và khu vực, những yếu tố này khiến cho việc tính toán chính xác trở nên bất khả thi.

Để ước tính kỹ hơn về xu hướng dài hạn trên một diện tích gần 1/5 so với tổng diện tích đất liền của Trung Quốc, nhóm của Nie không chỉ sử dụng dữ liệu từ các trạm mặt đất mà c̣n cả các vệ tinh có thể phát hiện sự thay đổi của trọng lực do nước trên lớp vỏ trái đất gây ra.

Nhóm nghiên cứu kết luận rằng biến đổi khí hậu chiếm tới gần 80% sự suy giảm mực nước - đặc biệt là các hiện tượng khí hậu bất thường như nhiệt độ tăng ở một số khu vực của Thái B́nh Dương làm giảm lượng mưa tổng thể đổ vào sông Dương Tử.

Nhiệt độ ấm hơn cũng làm tăng sự dao động của trữ lượng nước, dẫn đến lũ lụt và hạn hán nhiều hơn.

Lượng nước bốc hơi cũng tăng lên, một phần do nhiệt độ cao hơn, một phần là do các hoạt động của con người - các thành phố ngày càng phát triển làm tăng tốc độ nước bay hơi vào khí quyển.

Nguy cơ từ các con đập

Vai tṛ của các con đập th́ phức tạp hơn. Hoạt động của 15 đập lớn bao gồm cả đập Tam Hiệp đă khiến mực nước giảm vào mùa đông và mùa xuân, nhưng lại tăng lên trong những thời kỳ thời tiết ấm hơn. Nh́n chung, các con đập có tác động tiêu cực, mặc dù tương đối nhỏ, đối với lượng nước - theo các nhà nghiên cứu.

Xie Zhicai, một nhà nghiên cứu từ Viện Thủy sinh tại Học viện Khoa học Trung Quốc ở Vũ Hán, cho biết lượng nước giảm sút có thể gây ra các tác động dây chuyền đối với môi trường.

Ông Xie cho rằng: "Ví dụ, nồng độ các chất ô nhiễm có thể tăng lên trong sông và đầu độc các loài dễ bị tổn thương hơn. Sự cân bằng sinh thái có thể thuận lợi đối với những loài ưa thích môi trường khô hơn. Nhưng nếu điều đó xảy ra quá nhanh, một số loài thực vật và động vật có thể tuyệt chủng."

Ít nước hơn cũng đồng nghĩa với việc các con đập đóng một vai tṛ lớn hơn trong việc quản lư nước, do đó sẽ phá vỡ các chu tŕnh tự nhiên. Một số loài cá như cá tầm rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và mực nước.

Ông Xie nói: "Sự gián đoạn có thể ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản của chúng".

"Hiện tại, sông Dương Tử chưa thiếu nước. Mức sụt giảm mực nước có thể coi là thấp. Nhưng tác động có thể sẽ rơ nét trong một khoảng thời gian dài hơn."

Tuy vậy, một nhà khoa học nghiên cứu về nguồn nước cho biết sự suy giảm mực nước ở sông Dương Tử có thể tồi tệ hơn kết quả rút ra từ báo cáo. Mỗi ngày, một lượng lớn nước đă được đưa từ sông Dương Tử để chuyển đến các thành phố thiếu nước, bao gồm cả Bắc Kinh.

Theo chính quyền thành phố, hơn một nửa lượng nước tiêu thụ ở thủ đô đến từ sông Dương Tử.

Nhà nghiên cứu giấu tên cho biết: "Trong suốt lịch sử, các vấn đề phân phối nước đă gây ra những cuộc chiến tranh trong khu vực".

Có những dấu hiệu cho thấy Trung Quốc cũng đă nhận ra nguy cơ từ sự sụt giảm mực nước ở Dương Tử. Các dự án xây dựng mới dọc theo sông Dương Tử đă được thắt chặt quản lí và từ năm nay, mọi hoạt động đánh bắt ở vùng nước này đă bị cấm trong một thập kỷ.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 02-28-2021
Reputation: 67345


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,501
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	108.5 KB
ID:	1748012  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,721 Times in 10,132 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:37.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07277 seconds with 13 queries