Các đập thượng nguồn trữ nước, "trái tim" của lưu vực sông Mekong gặp nguy - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Các đập thượng nguồn trữ nước, "trái tim" của lưu vực sông Mekong gặp nguy
Mực nước ở Tonle Sap (Biển Hồ) đă xuống mức thấp vào tháng trước, dấy lên lo ngại về hiện trạng của một hệ sinh thái cực kỳ quan trọng cung cấp kế sinh nhai cho vùng hạ lưu Mekong.

Trái tim của lưu vực sông Mekong đang nguy cấp

Tonle Sap ( hay c̣n gọi là Biển Hồ), hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, tại Campuchia, một hồ nước rộng lớn có thể bao phủ diện tích gấp 20 lần quốc gia Singapore trong mùa mưa, đang trải qua năm thứ 3 liên tiếp trong điều kiện khắc nghiệt. Các chỉ số của trạm quan trắc ghi nhận mức nước chỉ là 3,86m vào ngày 31/8 vừa qua, thấp hơn gần 1m so với năm 2020 và chỉ bằng khoảng một nửa mức trung b́nh thường thấy vào thời điểm này trong năm.

“Vào cuối tháng 8 vừa qua, Biển Hồ đă có mức nước thấp nhất lịch sử vào thời điểm mà hồ thường đầy nước và cá”, Brian Eyler, một thành viên cấp cao và là giám đốc của chương tŕnh Năng lượng, Nước và Bền vững, Đông Nam Á tại Trung tâm Stimson.

“Mực nước trong hồ thấp hơn 80cm so với mức thấp trước đó và thấp hơn mức trung b́nh 4m. Trái tim của sông Mekong đang cần hỗ trợ để duy tŕ sự sống ”ông Eyler nói.


Biển Hồ thường tăng dung tích gấp 5 lần trong mùa mưa. Nguồn: Jack Board

Các con đập ở thượng nguồn, được xây dựng dọc theo thượng nguồn sông Mekong ở Lào, Thái Lan, Myanmar và Trung Quốc - nơi được gọi là Lan Thương - đă giữ lại lượng nước là một yếu tố góp phần làm giảm lượng nước chảy vào hồ.

Dữ liệu từ Mekong Dam Monitor, một nền tảng trực tuyến theo dơi các chỉ số trên lưu vực sông Mekong, cho thấy kể từ đầu tháng 7 năm nay, 45 đập ở thượng nguồn đă giữ lại hơn 12 tỷ mét khối nước. Theo ước tính của Eyes on Earth nhờ sử dụng dữ liệu vệ tinh, máy đo trên sông và viễn thám tại một số điểm dọc sông Mekong, 25% lượng nước tự nhiên đang bị thiếu hụt.

Những yếu tố này kết hợp với lượng mưa dưới mức trung b́nh đă dẫn đến việc đảo ngược ḍng chậm trễ tại Biển Hồ. Đây là hiện tượng hàng năm khi nước bắt đầu chảy theo hướng ngược lại do lũ về trên sông Mekong, thu hút một lượng lớn thủy sản vào trong hệ thống hồ.

Hồ này hoạt động như một kho dữ trữ nước tự nhiên bổ sung và rút bớt vào những thời điểm quan trọng trong năm. Càng nhiều nước được lưu trữ ở thượng nguồn, th́ việc chậm trễ quá tŕnh đảo ngược ḍng chảy tại Biển Hồ càng kéo dài.

Biến đổi khí hậu cũng cũng càng làm nghiêm trọng hơn nữa các diễn biến tự nhiên của hệ thống hồ và làm suy yếu nền nông nghiệp Campuchia.

“Tonle Sap là trái tim của Campuchia và lưu vực sông Mekong" Gary Lee, giám đốc chương tŕnh Đông Nam Á của tổ chức phi lợi nhuận International Rivers, cho biết. "Trái tim cần có nước lũ hàng năm để cung cấp nước, chất dinh dưỡng và phù sa để duy tŕ thể trạng khỏe mạnh", ông nói thêm.

Dựa trên những tiền lệ lịch sử, dự kiến ​​rằng các đập ở thượng nguồn sẽ tiếp tục giữ nước trong những tháng tới, cho thấy có rất ít khả năng t́nh h́nh sẽ nhanh chóng được khắc phục nhanh ở Tonle Sap.

Ủy hội sông Mekong (MRC), một cơ quan liên chính phủ nhằm quản lư nguồn nước chung, cho biết t́nh trạng hiện nay đặc biệt đáng lo ngại.

“Trong vài năm qua, chúng tôi đă thấy cả sự gia tăng trữ lượng nước, lượng mưa giảm. Điều này, cùng với áp lực đánh bắt cá gia tăng, ô nhiễm, giảm lượng phù sa và các rào cản đối với sự di cư của các loài cá, là mối đe dọa hiện hữu đối với các hệ sinh thái hạ lưu sông Mekong", một phát ngôn viên của Ban Thư kư MRC nói với tờ Channelnews Asia.

Khi ngư dân không c̣n cá để đánh bắt

Bên cạnh những tác động đến môi trường và sinh thái, c̣n có những tác động xă hội đối với hàng triệu người sống dựa vào Biển Hồ để tồn tại.

T́nh h́nh đă trở nên tồi tệ hơn do đại dịch COVID-19. Theo Oudom Ham, nhà tư vấn độc lập của Campuchia về biến đổi khí hậu và các vấn đề sông ng̣i, đánh bắt cá không c̣n là nghề nghiệp đem lại thu nhập như trước đây nữa, với việc người dân địa phương buộc phải di chuyển đến các đô thị để làm những công việc trong lĩnh vực xây dựng với mức lương thấp và nổi tiếng khó nhọc.

“Bây giờ họ thậm chí không thể đánh bắt cá để cho gia đ́nh ăn hàng ngày nữa. Họ cần phải đi mua cá. Điều này thật nực cười v́ họ là ngư dân nhưng không thể câu cá cho chính gia đ́nh ḿnh”, ông Ham nói.

Nền kinh tế sẽ trở nên không bền vững đối với những người sống gần mức đói nghèo. Thu nhập một ngày thông thường từ đánh bắt cá vào mùa mưa trước đây có thể gần gấp đôi so với thu nhập làm việc ở thành phố.

“Ngư dân bù đắp thu nhập giảm sút từ nguồn cá cạn kiệt bằng cách đi vay tiền để giúp họ duy tŕ cuộc sống nhưng ngư dân không thể làm điều này măi được”, ông Eyler của Trung tâm Stimson nói.

T́nh trạng đánh bắt bất hợp pháp và chiếm dụng đất ở các khu vực rừng ngập nước xung quanh cũng đang làm phức tạp thêm các vấn đề. “Bây giờ, khả năng phục hồi đang suy giảm" ông Oudom cho biết.

Cần đàm phán với Trung Quốc

Những thách thức địa chính trị đang diễn ra khá gay cấn xung quanh việc quản lư nguồn tài nguyên chung của sông Mekong. Trung Quốc không đồng ư với những nhận định ở hạ nguồn rằng các con đập của nước này là nguyên nhân gây ra mực nước giảm, đổ lỗi cho "lượng mưa ngắt quăng" là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề đang diễn ra.

Một cuộc đối thoại đầu tiên về an ninh nguồn nước giữa MRC và ASEAN diễn ra vào tháng trước có thể giúp tăng cường bảo vệ ḍng sông và nghiên cứu kỹ hơn cách thức Trung Quốc đang tận dụng nó. Dựa trên những quan sát gần đây, việc đưa ra các giải pháp phù hợp với quan điểm của các bên liên quan trong khu vực ngày càng cấp bách hơn.

“Các nước ở hạ nguồn cần đàm phán với Trung Quốc để đưa lại các mô h́nh ḍng chảy tự nhiên của sông Mekong", ông Eyler nói.

Trong khi việc chia sẻ dữ liệu đă tăng lên, các nhà quan sát mong muốn sự minh bạch hơn từ Bắc Kinh. “Thách thức hoặc vấn đề chính là do các con đập ở thượng nguồn, điều này đă trở nên rất rơ ràng. MRC đă gợi ư rằng chúng ta sẽ cần tiến hành nhiều nghiên cứu hơn nữa để đánh giá thêm các tác động ở thượng nguồn của việc trữ nước ở các đập lớn, cũng như các tác động của biến đổi khí hậu", ông Oudom nói.

VietBF @ Sưu tầm

Cupcake01
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 09-14-2021
Reputation: 7471


Profile:
Join Date: May 2019
Posts: 43,491
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	aa.png
Views:	0
Size:	186.5 KB
ID:	1868897  
Cupcake01_is_offline
Thanks: 39
Thanked 3,294 Times in 2,854 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 9 Post(s)
Rep Power: 48 Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5Cupcake01 Reputation Uy Tín Level 5
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07416 seconds with 15 queries