Người bố thương phế binh Việt Nam Cộng Ḥa tàn tật, cụt một chân - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người bố thương phế binh Việt Nam Cộng Ḥa tàn tật, cụt một chân
Một người bố thương phế binh Việt Nam Cộng Ḥa tàn tật, cụt một chân được bạn bè thường gọi là “ông nội trợ” và khen là đàn ông mà bố tôi có đầy đủ các đức tính của người phụ nữ Á đông “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”, nuôi con khéo léo không ai bằng.
Nước mắt tôi trào ra như suối, cầm tấm khăn giấy trong tay áp vào ngực, tấm khăn giấy cuối cùng, mà cả cuộc đời này măi măi tôi sẽ không bao giờ c̣n nhận được nữa.

Tôi có một người cha già, tàn tật, cụt một chân. Khi tôi sinh ra đời bố tôi cũng đă gần 50 tuổi. Trong một thời gian dài, bố tôi đóng vai tṛ của một người mẹ, tuy di chuyển khó khăn, nhưng ông lo lắng cho tôi không c̣n thiếu một thứ ǵ. Bạn bè thường gọi là “ông nội trợ” và khen là đàn ông mà bố tôi có đầy đủ các đức tính của người phụ nữ Á đông “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”, nuôi con khéo léo không ai bằng.

Hồi c̣n bé, tôi không hiểu được, v́ sao không phải mẹ tôi, mà lại là bố tôi luôn luôn ở nhà chăm sóc cho tôi? Từ từ tôi mới nhận ra, trong đám bạn bè, tôi là người duy nhất luôn luôn có người bố bên cạnh. Thiếu t́nh mẹ, tuy nhiên, tôi cũng cảm thấy an ủi, ḿnh là người rất may mắn, c̣n hơn nhiều đứa trẻ thiếu cả t́nh thương của cha lẫn mẹ.

Sau này t́m hiểu th́ tôi biết, bố tôi từng là một người lính Việt Nam Cộng Ḥa, bị thương trên chiến trường, được mẹ tôi bảo lănh theo diện đoàn tụ, bà lo cho ông hưởng tiền trợ cấp tàn phế. Lúc tôi được hơn 3 tuổi, bố tôi và mẹ tôi ly dị, bà đă lập gia đ́nh với một người đàn ông khác, nhường tôi lại cho bố tôi nuôi. Trong kư ức trẻ thơ, tôi có h́nh dung được h́nh ảnh của mẹ tôi một vài lần, khi bà đến thăm, nhưng rất xa lạ, v́ luôn luôn bà đi với một người đàn ông nh́n tôi với ánh mắt lạnh lùng.

Tôi có tí mặc cảm về địa vị bố tôi ngoài xă hội, so với bố của những đứa trẻ khác, tuy nhiên việc chăm sóc tôi th́ hoàn hảo, ông chăm lo cho tôi từ việc lớn đến việc nhỏ, không phải đụng tay vào bất cứ thứ ǵ. Trong suốt thời gian tôi học tiểu học, ông c̣n thuyết phục ông tài xế xe bus đón tôi đi học ngay tại cửa nhà, thay v́ ở trạm xe, cách xa nhà tôi 4 dăy phố. Khi tôi bước vào nhà, lúc nào bố tôi cũng chuẩn bị sẵn thức ăn trưa, nào cá kho, thịt kho, rau xào và có cả canh nữa. Lâu lâu cũng có thức ăn Mỹ, sandwich, hamburger, bơ đậu phộng, và c̣n thay đổi theo mùa. Giáng Sinh bánh có viền xanh h́nh cây thông, Valentine có h́nh trái tim .. v .. v ..

Khi tôi lớn hơn một chút, vào năm đầu tiên trung học, tôi lại thích sống độc lập, tôi muốn thoát ra những cử chỉ yêu thương dành cho con nít của bố, v́ sợ chúng bạn trêu chọc. Nhưng chẳng bao giờ bố buông tha tôi cả, một đôi khi tôi rất bực ḿnh.

Cấp trung học, tôi không thể về nhà ăn cơm được nữa, phải bắt đầu tập tự lo cho ḿnh. Nhưng bố tôi lại thức dậy sớm hơn thường lệ để chuẩn bị bữa ăn trưa cho tôi. Ông cẩn thận ghi cả tên tôi bên ngoài túi giấy đựng đồ ăn. Lật dưới đít bao giấy, luôn luôn có một vài h́nh vẽ nhỏ, khi th́ căn nhà, khi th́ ḍng suối, ngọn núi, chim cá và h́nh trái tim với ḍng chữ “I love you Tammy!” Nào hết đâu, bên trong những chiếc khăn giấy cũng có những ḍng chữ tŕu mến “Bố thương con nhiều”. Ông luôn viết, hay có những câu nói bông đùa như thế để nhắc nhở là ông yêu thương tôi nhiều, và muốn làm cho tôi vui.

Tôi thường lén ăn trưa một ḿnh để không ai thấy được cái túi giấy và khăn ăn. Nhưng cũng chẳng giấu được lâu. Một hôm, một đứa bạn t́nh cờ thấy khăn ăn của tôi, nó chộp lấy la lên và chuyền đi khắp căn pḥng cho mọi người xem. Mặt tôi nóng bừng, bối rối, mắc cỡ muốn chui đầu xuống đất.

Bữa hôm đó tôi về, đă làm mặt giận với bố tôi và “cấm” ông ấy không được viết, vẽ “bậy bạ” trên khăn giấy nữa, để bạn bè không coi tôi như đứa con nít lúc nào cũng cần người lớn chăm sóc. Lần đầu tiên tôi thấy bố tôi buồn, lặng lẽ vào pḥng đóng cửa.

Ngày hôm sau, tôi vô cùng ngạc nhiên v́ tất cả bạn bè bu chung quanh tôi, chờ để được xem chiếc khăn ăn, nhưng lần này th́ trống trơn, không có ḍng chữ hay h́nh vẽ ǵ cả. Nh́n mặt bọn chúng thất vọng, hụt hẫng, tôi mới hiểu ra, tất cả chúng nó đều mong ước có một ai đó biểu lộ t́nh thương yêu ngọt ngào giống vậy đối với chúng. Lúc đó ḷng tôi len lén cảm thấy vui vui, dâng lên niềm tự hào về bố. Tôi vội về làm lành với bố, và những gịng chữ, những h́nh vẽ yêu thương lại tiếp tục.

Những năm c̣n lại trong trường trung học, tôi vẫn đều đều có những chiếc khăn đặc biệt ấy. Và từ đó, tôi giữ lại, chứa trong một cái hộp riêng, giấu kín.

Chưa hết, khi vào đại học, tôi phải rời xa bố, tôi nghĩ thông điệp xưa kia của bố sẽ phải chấm dứt. Nhưng tôi và bạn bè rất vui sướng v́ những cử chỉ biểu lộ t́nh cảm của bố tôi vẫn tiếp tục qua h́nh thức khác.

Ở bậc Đại Học, dĩ nhiên không c̣n thấy bố tôi đứng chờ khi tan học, v́ thế, tôi hay gọi điện thoại cho ông, chi phí điện thoại khá cao, nhưng không sao, tôi chỉ muốn nghe được giọng nói của ông mà thôi.

Suốt năm học đầu tiên, chúng tôi quen lối nói chuyện như thế và sau đó kéo dài một năm. Thường th́ sau khi tôi nói lời tạm biệt, câu cuối cùng không bao giờ thiếu.

“Này Tammy”
Tôi thường trả lời “Dạ, ǵ thế bố?”
“Bố thương con nhiều.”
“Con cũng thế. I Love You!❤”

H́nh như bố tôi nhận ra chi phí mắc mỏ cho những cuộc điện đàm, từ đó, tôi bắt đầu nhận thư mỗi thứ sáu. Ban thường trực phát thư của trường đều biết ai là người thường gửi lá thư này, mặc dù địa chỉ hồi âm luôn luôn ghi là KBC 1678. (Sau này tôi khám phá ra, KBC viết tắt là Khu Bưu Chính, địa chỉ trong quân đội ngày trước nơi bố tôi phục vụ. C̣n số 1678 dễ quá, là số nhà tôi hiện tại.)

Nhiều lúc bên ngoài b́ thư, địa chỉ được viết bằng bút ch́ và tiếp theo đó là những lá thư có h́nh con mèo và con chó của gia đ́nh tôi, có vẽ những h́nh tháp nhiều từng, h́nh cây cầu nhiều nhịp in trên sóng nước. Hè năm đó, bố tôi và tôi du lịch về Việt Nam, lúc đó tôi mới biết là Chùa Một Cột, Chùa Thiên Mụ, Cầu Tràng Tiền ..vv …

Sau chuyến du lịch ấy, tôi t́m hiểu về Việt nam nhiều hơn, nhất là cuộc chiến tranh trước 1975, tôi bắt đầu thấy thương bố nhiều, ông là người lính bại trận, nhưng quân lực ấy đă chiến đấu dũng cảm cho tự do, cho hạnh phúc của người dân miền Nam trong suốt 20 năm. Nếu không bị đồng minh bán đứng, cuộc chiến chưa biết ai thắng ai?

Thư đến và được phát mỗi ngày sau buổi ăn trưa. Tôi thường đi nhận thư và mang theo mỗi khi đi uống cà phê. Tôi nhận thấy chẳng cần phải giấu giếm làm ǵ nữa, bởi bạn cùng pḥng tôi là những đứa bạn hồi c̣n trung học, chúng nó biết rất rơ về những chiếc bao giấy, khăn ăn. Và rồi trở thành như một tập tục, tôi đọc thư, c̣n b́ thư và h́nh vẽ th́ được chuyển khắp bạn bè, thư từ bố tôi thành niềm vui của cả pḥng.

Trong năm cuối cùng đại học, bố tôi bị căn bịnh ung thư hành hạ. Mỗi khi tôi không nhận được thư vào ngày thứ sáu, tôi biết ông đă ốm nặng, không thể viết được. Ông thường thức dậy lúc 4 giờ sáng để có thể ngồi trong nhà yên tĩnh nắn nót viết những lá thư. Nếu không kịp cho đợt phát thư vào thứ sáu, th́ chỉ sau đó, một hai ngày, thế nào rồi thư cũng đến. Bạn bè tôi b́nh bầu ông là “Người cha thương con nhất trên thế giới này!”.

Ngày lễ Father’s Day, chúng nó gởi một tấm thiệp phong tặng ông danh hiệu đó và tất cả đều kư tên trên tấm thiệp. Tôi tin rằng ông đă dạy cho tất cả chúng tôi về t́nh phụ tử, bạn bè tôi bắt đầu nhận những tấm khăn ăn giống như tôi từ gia đ́nh chúng nó, với những lời để lại ấn tượng mà sẽ thôi thúc họ hăy biểu hiện t́nh thương của họ với con cái sau này.

Suốt thời gian đại học, những lá thư và những cú điện thoại như một chu kỳ đều đặn.

Ngày ra trường, tôi quyết định chọn công việc làm gần nhà, để được ở cạnh bố tôi, v́ căn bệnh bố càng ngày càng nặng. Thời gian được ở gần bố không c̣n bao nhiêu lâu nữa. Đó là những giây phút khó khăn, đau khổ nhất cuộc đời tôi phải trải qua.

Tôi ở bên cạnh bố tôi một vài ngày trong bệnh viện trước khi ông mất. Vài giờ trước khi hấp hối, ông nắm tay tôi bảo “Bố nhờ con một điều, con về nhà lấy cho bố cái hộp gỗ mà bố để trên đầu tủ, đây là hộp chứa đựng những kỷ niệm đời lính mà bố yêu thương nhất. Bố muốn nh́n nó lại một lần cuối...”

Tôi lái xe về nhà, và cũng t́m ra ngay chiếc hộp phủ đầy bụi thời gian. Có ǵ bên trong? Tôi ṭ ṃ mở nắp hộp. Mắt tôi bắt đầu cay cay nḥa lệ, khi nh́n thấy những tấm h́nh của bố tôi c̣n trẻ, trong những bộ quân phục thật oai phong. Có những tấm cầm súng đằng sau chiến trường c̣n bốc mùi lửa khói. Lật ra đàng sau, những ngày tháng cũ, 1968, 1970, 1971, 1972 .. với những địa danh xa lạ: An Lộc, B́nh Long, Đồng Xoài, Khe Sanh … Dưới đáy hộp là căn cước quân nhân, giấy giải ngũ và những tấm huy chương, bộ lon gắn trên cổ áo khi ông mặc những bộ quân phục.

Bây giờ th́ tôi mới hiểu hết, không c̣n mặc cảm h́nh ảnh có ông bố tàn tật chỉ biết lo việc “nội trợ”, ngược lại là đàng khác, bố tôi đă một thời là một người lính chiến oai hùng, đổ máu hy sinh một phần thân thể ḿnh cho một cuộc chiến đầy chính nghĩa, bảo vệ quê hương.

Rơ ràng bố tôi chăm sóc tôi, vui vẻ làm những việc của người phụ nữ bao nhiêu năm nay, chỉ v́ t́nh thương con mà thôi. Ông thật là người cha tuyệt vời.

Tôi ôm cái hộp, chạy gấp lại bệnh viện, định nói lời xin lỗi với người cha thân yêu của ḿnh, nhưng đă quá muộn! Người y tá trực cho biết, bố tôi vừa trút hơi thở cuối cùng. Rồi người y tá trao cho tôi chiếc khăn giấy nhà thương, với gịng chữ cuối cùng run rẩy của một người cha dành cho con “Tammy, ba thương con nhiều! Vĩnh biệt!”.

Nước mắt tôi trào ra như suối, cầm tấm khăn giấy trong tay áp vào ngực, tấm khăn giấy cuối cùng, mà cả cuộc đời này măi măi tôi sẽ không bao giờ c̣n nhận được nữa.

Lúc liệm xác bố, tôi bỏ theo khăn giấy đă đổi màu vàng khè, nhưng t́nh tôi dành cho người bố càng ngày càng thắm thiết, bất diệt, muôn đời không thay đổi ...

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 07-14-2023
Reputation: 67736


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 139,696
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	93.4 KB
ID:	2243777  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,809 Times in 10,214 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 159 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
The Following User Says Thank You to vuitoichat For This Useful Post:
hoaghoatham (07-15-2023)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:47.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09074 seconds with 15 queries