Kỷ niệm về Viện Đại học Đà Lạt - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
 
Thread Tools
Old 10-18-2020   #1
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,761
Thanks: 320
Thanked 4,240 Times in 2,437 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default Kỷ niệm về Viện Đại học Đà Lạt

Mai Thái Lĩnh

Cuối năm 1967, tôi vào học tại Viện Đại học Đà Lạt, sau khi đă hoàn tất năm Dự bị Văn khoa (nhiệm ư Triết học) tại Sài G̣n. Viện Đại học Đà Lạt lúc đó, theo thống kê, có gần 2 ngàn rưởi sinh viên ghi danh theo học, trong đó trường Chính trị Kinh doanh đă chiếm non một nửa số sinh viên. Trong ba trường c̣n lại (Văn khoa, Khoa học và Sư phạm), Văn khoa là trường đông hơn cả, với 952 sinh viên ghi danh.

Trường Đại học Văn khoa Đà Lạt thời đó c̣n thực hiện chế độ chứng chỉ, sinh viên có thể ghi danh học đến hai chứng chỉ trong mỗi năm học. V́ vậy tôi nuôi quyết tâm học xong Cử nhân trong ṿng hai năm nữa, mỗi năm học hai chứng chỉ, để rút ngắn phần nào sự chậm trễ trong những năm 1964-66, khi học Đại học Khoa học Sài G̣n không có kết quả.


Viện Đại học Đà Lạt được thành lập vào năm 1957

Ấn tượng đầu tiên của tôi là ngôi trường rất đẹp. Nh́n từ mặt tiền, những giảng đường một tầng lầu được xây dựng với mái chữ A trông rất gọn gàng, xinh xắn, được bố trí một cách hài hoà giữa những băi cỏ, bồn hoa và những hàng thông. Riêng cánh trái của khu đồi là cả một rừng thông nhỏ chạy dài từ toà Viện trưởng mang tên Hoà Lạc đến tận ḍng suối dưới chân đồi. Phong cảnh mỹ lệ đó, cộng với khí hậu trong lành, mát lạnh của thành phố cao nguyên, quả là môi trường lư tưởng cho việc học tập, và cũng là khung cảnh của biết bao chuyện t́nh trong giới sinh viên.

Xét về mặt quy hoạch, trường nằm ở một vị trí rất độc đáo: phía Bắc hồ Xuân Hương, cuối khu Đồi Cù một "khu bất kiến tạo" (zone non ædificandi) với những băi cỏ và rặng thông tuyệt đẹp mà các nhà quy hoạch thời Pháp thuộc đă chừa lại giữa ḷng đô thị để tạo nên nét đẹp thiên nhiên cho Đà Lạt. Hồi đó Đồi Cù c̣n là công viên, không bị rào lại như ngày nay, cho nên giáo sư và sinh viên có thể nh́n thấy ngay trước mặt ḿnh một phong cảnh tuyệt vời và nếu thích, có thể tản bộ ra đó để hít thở không khí trong lành của cao nguyên. Tháp chuông của Nhà nguyện Năng Tĩnh được bố trí trên đỉnh đồi, nên từ nhiều nơi xa trong thành phố người ta vẫn có thể nh́n thấy nó dễ dàng.

Thật ra, trước khi trở thành sinh viên của trường, tôi đă từng có dịp vào Viện. Vào cuối năm 1966, ban Trầm Ca đă từng vào biểu diễn một đêm tại giảng đường Spellman và đă được các giáo sư, sinh viên cũng như giới trẻ của Đà Lạt cổ vũ rất nồng nhiệt. Cũng nhờ uy tín đó, trong hai năm học tại Viện, tôi đă được các đơn vị hướng đạo sinh nam và nữ cũng như nhiều lớp học sinh trung học mời đến dạy hát, chủ yếu là những bài dân ca và những bài hát du ca đang được ưa chuộng thời đó.

Tại Viện, ngoài chuyện học hành, tôi cũng tham gia hoạt động xă hội. Thật ra, trong số bốn trường, trường Chính trị Kinh doanh có số sinh viên đông hơn, năng động hơn. Anh chị em bên đó hoạt động rất sôi nổi, từ việc "quay cours" (giáo tŕnh, in bằng kỹ thuật roneo) để bán cho sinh viên cho đến sinh hoạt văn nghệ, công tác xă hội,v.v… C̣n các trường bên này th́ im ắng, trầm lắng hơn. Cùng với một số bạn đồng môn, tôi đă tổ chức ra nhóm Triết, một trong những câu lạc bộ sinh viên đầu tiên của trường Văn khoa. Tôi được bầu làm trưởng nhóm. Chữ Φ (mẫu tự đầu trong từ Hy Lạp, philosophia, triết học) được chọn làm biểu tượng của nhóm. Ngoài việc ghi lại bài giảng của các thầy, sau đó tổ chức in ấn để bán lại cho sinh viên làm tài liệu học tập, nhóm c̣n tổ chức các sinh hoạt khác để sinh viên Triết có thể hoà ḿnh vào cuộc sống chung của sinh viên toàn Viện. Có lần tôi tổ chức récital, mời một người bạn là Nguyễn Thạc (giáo sư trung học) đến độc tấu đàn ghi-ta để các bạn sinh viên có dịp thưởng thức các bản nhạc cổ điển phương Tây. Căn pḥng nhỏ cạnh giảng đường Hội Hữu trở thành tổ ấm của nhóm.

Sau hai năm học tại Viện, tôi tốt nghiệp Cử nhân Giáo khoa Triết học vào tháng 9 năm 1969 và được nhận văn bằng trong một buổi lễ tổ chức rất long trọng nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập trường. V́ lúc đó Đại học Đà Lạt chưa cho phép sinh viên Văn khoa ghi danh làm tiểu luận Cao học, tôi phải về Sài G̣n để ghi danh tiếp.

Kế hoạch làm tiểu luận Cao học cuối cùng cũng bị bỏ lỡ. Mặc dù vẫn c̣n tiếp tục tham gia các hoạt động của Phong trào Du Ca trong một thời gian ngắn, nhận thức chính trị của tôi đă bắt đầu thay đổi, do ảnh hưởng của xu hướng phản chiến trong và ngoài nước. Những cuộc đấu tranh của giới sinh viên học sinh và trí thức ngay giữa ḷng Sài G̣n trong năm 1970 đă ảnh hưởng rất nhiều đến tâm tư, t́nh cảm của tôi.

Trong số những gương mặt của các tù nhân chính trị được thả ra từ Côn đảo và các nhà tù khác ở miền Nam, tôi nh́n thấy những gương mặt thân quen của bạn bè. Bản thân tôi cũng là con của một cán bộ Việt Minh, và mặc dù từ nhỏ đến lớn, tôi không nhận được tin tức ǵ, không biết cha tôi c̣n sống hay đă mất, điều bí ẩn của cội nguồn vẫn tiếp tục đeo đẳng, làm tôi day dứt, một khi chưa được giải mă. Tôi không thể hoàn thành được tiểu luận Cao học, nhưng nếu cứ tiếp tục như vậy th́ trước sau ǵ cũng phải đi lính. Chính trong hoàn cảnh đó, giáo sư Nguyễn Khắc Dương đă gọi tôi trở về Đà Lạt. Cuối năm 1970, tôi nhận làm phụ khảo (assistant) tại Đại học Văn khoa Đà lạt, chính thức bước vào nghề dạy học, lương hàng tháng 13.000 đồng, không kể các khoản phụ cấp. Năm đó tôi được 24 tuổi.

Quăng đời dạy đại học của tôi chỉ kéo dài khoảng một năm, từ cuối 1970 đến cuối 1971. Cũng chính trong năm đó, tôi từng bước tham gia vào đấu tranh chính trị đ̣i hoà b́nh, dân chủ và sau cuộc đấu tranh chống bầu cử "độc diễn" (tháng 10 năm 1971), tôi chính thức bắt liên lạc với tổ chức của cách mạng. Việc tham gia đấu tranh công khai đă dẫn đến hậu quả: hai người bạn của tôi là giáo sư trung học bị điều động đi địa phương khác, c̣n tôi th́ nhận được lệnh động viên. Đầu năm 1972, tôi từ giă giảng đường đại học để vào quân trường Thủ Đức. Măn khoá học, không được biệt phái trở lại trường, tôi bỏ đơn vị và sau một thời gian sống lẩn tránh ở Sài G̣n, tôi rời bỏ thành thị để "vào bưng". Lúc đó là đầu năm 1973, đúng vào lúc hiệp định Paris có hiệu lực. Khi rời thành phố ra đi, tôi bỏ lại sau lưng không những cả những người thân trong gia đ́nh mà cả một sự nghiệp đang mở ra một tiền đồ rạng rỡ. Lúc đó tôi không tiếc ǵ cả, kể cả mạng sống, bởi v́ tôi nghĩ sự hy sinh của ḿnh là quá nhỏ nhoi so với biết bao sự hy sinh khác.

Ngày quê hương ngừng tiếng súng, cũng như những trí thức tả khuynh khác, tôi tin rằng cả một tương lai tươi sáng đang mở ra cho đất nước ta. Thế nhưng khi hoà b́nh, độc lập, thống nhất đă đến, cái "Ngày mai ca hát" mà các nhạc sĩ trong phong trào "Hát cho đồng bào tôi nghe" đă từng tô vẽ bằng những sắc màu lăng mạn lại không trở thảnh hiện thực. Hiện thực tàn nhẫn và khắc nghiệt cho thấy không phải chỉ cần đuổi những người ngoại quốc đi là mọi sự sẽ đương nhiên trở nên tốt đẹp. Từ chỗ hy vọng, tôi đă đi đến chỗ thất vọng. Từ chỗ mơ mộng, tôi đă đi đến chỗ vỡ mộng.

Điều may mắn là tôi đă không tuyệt vọng, không đầu hàng, không gục ngă. Nếu như nhà thơ Phùng Quán đă từng "vịn vào câu thơ mà đứng dậy" th́ trong những phút ngă ḷng, tôi đă vịn vào tư duy triết học mà đứng dậy. Chính v́ thế, tôi vô cùng biết ơn những ngày tháng học triết trong môi trường Thụ Nhân. Chính môi trường đó đă dạy cho tôi không chỉ là kiến thức, mà đă giúp tôi có được một phương pháp tư duy đúng đắn, một thái độ tinh thần độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ thần tượng nào, không dựa vào bất cứ một tín điều sẵn có nào. Nhờ đó mà tôi đă có thể học tập Descartes, ít nhất là một lần trong đời, quyết đặt tất cả kiến thức sẵn có "vào trong dấu ngoặc", để duyệt xét lại toàn bộ sự hiểu biết của ḿnh, để nhận thức lại, truy t́m lại. Nhờ hoài nghi triết học mà tôi t́m lại được chân lư, khôi phục niềm tin trong cuộc sống.

Nhiều người nghĩ rằng Viện Đại học Đà Lạt là một cơ sở giáo dục tư nhân do Giáo hội Công giáo lập ra, tất nhiên chỉ nhằm quảng bá tư tưởng Công giáo, phục vụ cho lợi ích của Giáo hội Công giáo. Đó là một sự ngộ nhận đáng tiếc. Bản thân tôi xuất thân từ một gia đ́nh Phật giáo, thế nhưng, cũng như rất nhiều sinh viên và giáo sư khác, tôi đă học tập và sau đó làm việc tại Viện mà không hề gặp một trở ngại nào. Ngược lại, có thể nói nhờ vào thời gian học và dạy tại Viện, tôi đă có dịp tiếp xúc nhiều với các giáo sư và sinh viên Công giáo; điều đó giúp tôi có được cái nh́n đúng đắn hơn đối với cộng đồng Công giáo tại Việt Nam, một cộng đồng mà từ thuở thiếu thời đối với tôi thật là xa lạ, bí ẩn, mặc dù trong bạn bè không ít người là tín đồ Ki-tô giáo thuần túy.

Sở dĩ Viện Đại học Đà Lạt làm được điều đó là v́ nó được xây dựng dựa trên h́nh mẫu của các Viện đại học phương Tây, nơi mà "tự do học thuật, tự do hàn lâm" (academic freedom) tạo thành cốt lơi của quy chế tự trị đại học. Nói một cách dễ hiểu, đó là quyền của giáo sư và sinh viên được tự do nghiên cứu trong mọi lĩnh vực của tri thức, không chịu áp lực của bất cứ quyền lực chính trị hay tôn giáo nào cả.

Cũng như các đại học khác được thành lập vào cuối thập niên 1950 đầu thập niên 1960 trên toàn miền Nam, do ảnh hưởng của các viện trưởng, khoa trưởng, giáo sư được đào tạo từ các đại học Âu – Mỹ, Viện đại học Đà Lạt mặc dù do Giáo hội Công giáo lập ra, vẫn tràn ngập tinh thần "tự do học thuật", không hề mang tính chất giáo điều, ư thức hệ. Đó cũng chính là điểm khác biệt căn bản giữa các trường đại học thời đó với các trường Quốc Tử Giám thời trung cổ và với cả các trường đại học hiện nay ở trong nước. Chúng ta cần tri ân các Viện trưởng như Linh mục Nguyễn Văn Lập, Linh mục Lê văn Lư và những giáo sư khác đă giúp chúng ta được hưởng cái bầu khí tự do tinh thần tuyệt vời đó.

Theo tôi, trách nhiệm của tất cả những cựu sinh viên Thụ Nhân hiện vẫn c̣n sống trong và ngoài nước là phải phục hồi lại tinh thần "tự do học thuật" đó nói riêng, và "tự do tư tưởng" nói chung. Chỉ bằng cách làm sống lại tinh thần đó, chúng ta mới có thể có được cái ngôn ngữ của đối thoại để thay cho thứ ngôn ngữ độc thoại của chiến tranh, của ư thức hệ. Chỉ bằng cách đó chúng ta mới có thể xoá bỏ được những thành kiến, sự nghi kỵ, ḷng hận thù đă từng xé đôi nhiều thế hệ người Việt Nam, trong đó có gia đ́nh Thụ Nhân chúng ta, thành hai phía đối địch nhau. Chỉ bằng cách đó chúng ta mới làm cho cuộc họp mặt huynh đệ giữa các cựu sinh viên Thụ Nhân có ư nghĩa hơn, có tác dụng hơn đối với cuộc sống tinh thần và tương lai của dân tộc.

Không hiểu sao, mỗi khi ngắm h́nh cây thông xanh được vẽ trên huy hiệu của Thụ Nhân, tôi lại nhớ đến câu thơ cảm khái của Nguyễn Công Trứ ngày xưa: ”Kiếp sau xin chớ làm người, Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”. Nhưng tại sao phải chờ đến kiếp sau? Nhà thơ Phùng Quán, một người gần gủi hơn với chúng ta, đă viết nên những ḍng như sau: "Yêu ai cứ bảo là yêu, Ghét ai cứ bảo là ghét, Dù ai ngon ngọt nuông chiều, Cũng không nói yêu thành ghét, Dù ai cầm dao doạ giết, Cũng không nói ghét thành yêu”. Chúng ta vẫn có thể sống như cây thông "đứng giữa trời mà reo" ngay trong đời này, kiếp này, không chờ đến kiếp sau.

Nếu mỗi cựu sinh viên Thụ Nhân chúng ta cố gắng làm một cây thông, tất cả chúng ta sẽ là một rừng thông. Và khi mà dưới chân mỗi cây thông già lại nẩy mầm những cây thông con, th́ rừng thông sẽ được tái sinh măi, tràn đầy sức sống.

Một khu rừng xanh ngắt. Ngay giữa ḷng dân tộc – một dân tộc vô cùng khổ đau, nhưng cũng vô cùng mạnh mẽ. Mạnh mẽ như những người mẹ Việt Nam chưa kịp lau khô nước mắt v́ đứa con chết trận đă phải vội vă lao vào cuộc sống hối hả, tất bật thường ngày để nuôi lớn những đứa con c̣n lại.

Đà Lạt, mùa hoa quỳ, 2004.

Mai Thái Lĩnh (tức Hoàng Thái Lĩnh)
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vien-da-lat.jpg
Views:	0
Size:	44.1 KB
ID:	1672387  
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to trungthuc For This Useful Post:
hoathienly19 (10-18-2020), trungthu (10-20-2020)
Old 10-18-2020   #2
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,761
Thanks: 320
Thanked 4,240 Times in 2,437 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 286 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default

Lại những kư ức khó quên được theo học tại Viện Đại học Đàlạt trong 2 năm 1970-72 của trường Chính Trị Kinh Doanh. lúc bấy giờ nhờ vớt được 2 cái Tú tài ban C nên tôi được tiếp tục hoăn dịch tiếp. Lúc bấy giờ với lối "tự do học thuật" này, chúng tôi thành lập các nhóm học tập, quy tụ khoảng 12-15 nam nữ sinh viên để cùng học, cùng tọa đàm, cùng nghiên cứu các đề tài tự chọn hay do thầy chỉ định, không khí học đường rất vui, ồn ào trên tinh thần thân ái, tương trợ nhau mà chỉ có thấy ở Viện Đại học Đàlạt này. Nếu kể về đời sống sinh viên ở đây chắc 5,10 trang giấy cũng không đủ để mô tả cho hết được, cho nên chỉ vắn tắt với đôi chữ: "dấu ấn khó quên" trong đời người!!!

Đến mùa hè năm 1972, do chính phủ sụt giảm tuổi quân dịch, nên tôi được gọi tŕnh diện nhập ngủ vào Trường Sĩ Quan Bộ BinhTrừ Bị Thủ Đức. Lẽ ra được tiếp tục hoăn dịch v́ lư do sức khỏe (tôi bị cận thị một mắt trên 6 độ), nhưng v́ buồn các bạn bè phải lên đường ṭng quân hết, bèn đánh bạo gở kiếng ra, vô khám sức khỏe và được phép gia nhập quân đội để theo học khóa 5/72 SVSQTBTĐ vào tháng 7 năm 1972. Thế là "công chẳng thành, danh chẳng toại", chỉ biết thỏa chí tang bồng theo ḍng đời lắm gian truân, hoạn nạn cho đến hôm nay, thật sự biết ḿnh đă "đổi đời" và cứ vui sống tháng ngày c̣n lại!!

Last edited by trungthuc; 10-18-2020 at 21:43.
trungthuc_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to trungthuc For This Useful Post:
trungthu (10-20-2020)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11563 seconds with 15 queries