Nhiều người cho rằng khi hôn nhân không c̣n hạnh phúc, ly hôn là lối thoát hợp lư. Thế nhưng, thực tế lại cho thấy có rất nhiều cặp đôi dù sống trong khổ đau, mâu thuẫn triền miên vẫn lựa chọn ở lại bên nhau.
Khi bước vào hôn nhân, ai cũng mang theo hy vọng được cùng nhau đi đến cuối đời, sống trong yêu thương và đồng hành đến răng long đầu bạc. Có những cặp vợ chồng thực sự làm được điều đó – họ biết nương tựa, bao dung và trân trọng lẫn nhau, khiến t́nh cảm ngày càng gắn bó sâu đậm.
Thế nhưng, không phải cuộc hôn nhân nào cũng như mơ. Có những đôi vợ chồng càng sống chung càng xa cách, ngày càng chán ghét, t́nh nghĩa nhạt dần đến mức tưởng như không thể cứu văn.
Dù vậy, khi t́nh cảm đă rạn nứt, không phải ai cũng đủ can đảm để chọn con đường ly hôn và bắt đầu lại từ đầu. Theo chia sẻ của những người từng trải, điều này không phụ thuộc vào giới tính mà chủ yếu rơi vào 4 kiểu người sau – những người sợ ly hôn hơn bất kỳ ai khác.
1. Người ít đóng góp trong hôn nhân
Hôn nhân không chỉ là câu chuyện t́nh cảm lăng mạn, mà là hành tŕnh dài cần sự đồng hành, trưởng thành và sẻ chia của cả hai. Đó là sự hy sinh không ngừng: bên ngoài phải gầy dựng sự nghiệp, đảm bảo thu nhập; bên trong là trách nhiệm chăm sóc gia đ́nh, quán xuyến việc nhà.
Ngoài ra, vợ chồng c̣n phải hiếu thuận với cha mẹ hai bên, nuôi dạy con cái, duy tŕ các mối quan hệ xă hội – từ họ hàng đến bạn bè. Tất cả những điều đó đều tiêu tốn thời gian, công sức và sự nhẫn nại.

Hôn nhân không chỉ là câu chuyện t́nh cảm lăng mạn, mà là hành tŕnh dài cần sự đồng hành, trưởng thành và sẻ chia của cả hai.
Trong một cuộc hôn nhân mà chỉ một người luôn hy sinh, c̣n người kia chỉ hưởng thụ thành quả, th́ người ít cống hiến thường ngầm hiểu rằng bản thân ḿnh không đóng góp được nhiều. V́ vậy, họ thường sợ ly hôn – sợ bị đánh giá, chỉ trích là nguyên nhân khiến hôn nhân tan vỡ.
Hơn nữa, từ góc độ thực tế, họ đă quen với việc được người bạn đời lo lắng mọi thứ. Viễn cảnh phải tự ḿnh gánh vác tất cả sau ly hôn khiến họ e ngại. Họ không chỉ sợ mất đi người luôn hy sinh v́ ḿnh, mà c̣n sợ đối mặt với cuộc sống khó khăn, thiếu thốn – một sự đánh đổi quá lớn so với hiện tại.
2. Người phụ thuộc tài chính
Trong thế giới người lớn, tiền không phải là tất cả, nhưng không có tiền th́ chẳng làm được ǵ. Khi tài chính ổn định, con người mới có thể sống an nhiên, tự do và không bị ràng buộc. C̣n khi túi rỗng, th́ dù có được tự do, nó cũng trở thành gánh nặng.
Chính v́ vậy, những người lệ thuộc tài chính vào bạn đời thường sợ ly hôn hơn cả. Họ hiểu rơ rằng, nếu chia tay, khả năng tài chính của ḿnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng – thu nhập sụt giảm, mức sống đi xuống, thậm chí khó lo nổi cho cuộc sống hàng ngày.
Điển h́nh là những người sau khi kết hôn chọn ở nhà làm nội trợ, sinh con, chăm sóc gia đ́nh, rời xa công việc nhiều năm. Khi ly hôn và quay lại thị trường lao động, họ thường bị tụt lại phía sau do kỹ năng lỗi thời, thiếu kinh nghiệm và bất lợi về tuổi tác.
V́ thế, với những ai không có nguồn thu nhập ổn định hoặc phải dựa vào bạn đời, ly hôn không chỉ là chuyện t́nh cảm tan vỡ, mà c̣n là nguy cơ rơi vào cảnh sống thiếu thốn, thiệt tḥi về mọi mặt.
3. Người đặt nhiều t́nh cảm
T́nh cảm vốn dĩ không thể dùng lư trí để đo đếm. Có những người, dù trong hôn nhân đă trải qua không ít căi vă, lạnh nhạt, thậm chí t́nh cảm đă nhạt phai, nhưng khi nhắc đến chuyện ly hôn, họ vẫn không thể dứt khoát. Bởi lẽ, người yêu nhiều hơn thường là người gắn bó sâu sắc, trân trọng mối nhân duyên vợ chồng một cách đầy cảm xúc.
Những kư ức ngọt ngào, những năm tháng cùng nhau vượt qua khó khăn, từng khoảnh khắc sẻ chia, thấu hiểu – tất cả hiện lên rơ mồn một, khiến họ khó ḷng buông bỏ. Bởi ly hôn với họ không chỉ là sự kết thúc của một mối quan hệ, mà c̣n là sự chấm dứt của cả một chặng đường t́nh cảm gắn bó, là nỗi sợ hăi cô đơn và mất mát.
Đặc biệt, người đặt nhiều t́nh cảm vào hôn nhân thường có kỳ vọng rất lớn. Một khi ly hôn, họ cảm thấy như bị phản bội chính giấc mơ và niềm tin của ḿnh. Bao nhiêu yêu thương, hy sinh, vun đắp giờ đây như đổ sông đổ biển – điều đó khiến họ không chỉ tổn thương, mà c̣n sợ hăi và phản kháng việc chia tay.
4. Người lo nghĩ cho con cái
Hôn nhân không chỉ là chuyện riêng của hai người, mà c̣n là nền tảng của một gia đ́nh – nơi con cái là những người chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất. Chính v́ vậy, nhiều bậc cha mẹ, dù t́nh cảm đă nguội lạnh, vẫn lựa chọn ở lại bên nhau v́ con.
Đối với những gia đ́nh có con nhỏ, ly hôn thường đi kèm với việc tranh chấp quyền nuôi dưỡng, áp lực từ dư luận, cũng như những xáo trộn tâm lư cho con trẻ. Nếu không được sắp xếp hợp lư, con cái có thể chịu tổn thương sâu sắc, ảnh hưởng đến việc học hành, tính cách và sự phát triển sau này.
Ngay cả khi con cái đă trưởng thành, việc cha mẹ ly hôn vẫn có thể để lại bóng đen trong tâm lư. Nhiều người trẻ nh́n vào cuộc hôn nhân tan vỡ của cha mẹ mà trở nên hoài nghi về t́nh yêu và hôn nhân, thậm chí gặp khó khăn trong việc xây dựng gia đ́nh riêng. Nếu việc ly hôn diễn ra không êm đẹp, nó c̣n ảnh hưởng đến danh tiếng gia đ́nh, khiến con cái gặp bất lợi trong các mối quan hệ xă hội hoặc chuyện hôn nhân sau này.
Dù con cái có lớn đến đâu, vẫn là người chịu tổn thương khi chứng kiến cha mẹ chia ly. Chính v́ vậy, nhiều cha mẹ chọn cách duy tŕ hôn nhân, không phải v́ bản thân, mà v́ mong muốn con cái được sống trong một mái ấm đủ đầy, ít tổn thương nhất có thể.
VietBF@sưu tập