Hóa ra không phải bức tranh thiên nhiên nào treo trong nhà cũng mang những ư nghĩa tốt đẹp.
Khi trang trí nhà cửa, nhiều chủ nhà thích đặt những bức tranh phong cảnh, tranh thú vật trong nhà để tạo cảm giác b́nh yên, thư thái, gần gũi với thiên nhiên.
Có thể thấy những bức tranh phổ biến như tranh hoa mẫu, hoa sen tượng trưng cho phẩm chất cao quư, tranh thuyền và biển mang ư nghĩa "thuận buồm xuôi gió", làm ǵ cũng thuận lợi hay tranh cảnh rừng có ḍng suối chảy ôn ḥa là báo hiệu của sự may mắn, cuộc sống mạnh khỏe, b́nh an.
Cũng v́ những ư nghĩa tốt đẹp mà nhiều nhà sưu tầm sẵn ḷng bỏ ra số tiền khổng lồ để mang về những bức họa đẹp, treo trong pḥng khách. Tuy nhiên, người yêu tranh cũng nên hiểu rơ, không phải tác phẩm hội họa nào vẽ thiên nhiên, thú vật cũng gắn với những điều tốt lành!
Trong tập phát sóng gần đây của chương tŕnh "Kiểm định bảo vật", một vơ sư ngoài 50 tuổi đă mang tới trường quay bức tranh "Hổ hạ sơn" (Hổ xuống núi) treo trong nhà ḿnh. Theo lời giới thiệu, bức tranh này đă được lưu truyền trong gia đ́nh anh gần 100 năm, từ nhỏ anh đă được ngắm tranh treo ở pḥng khách.
Chỉ vừa nh́n thấy bức tranh, các chuyên gia đă nh́n vị vơ sư với vẻ bất ngờ: "Treo tranh hổ xuống núi trong pḥng khách? Bạn thật sự không biết sợ hay sao?"
Khán giả trường quay cũng xôn xao, dường như họ đă hiểu được một phần câu nói của chuyên gia!
Trong nhà treo tranh "hổ xuống núi"
Tự cổ chí kim, người ta thường xuyên bắt gặp các gia chủ treo tranh hoa mẫu đơn, tranh sơn thủy, mă đáo thành công ở pḥng khách, song ít ai lại treo tranh hổ trong nhà. Th́ ra những thói quen này đều có lư do riêng.
Người Trung Quốc có câu: "Hổ đáo trung đường, gia bại nhân vong" (tạm dịch: Hổ ở trong nhà, nhà tan cửa nát), ư nói treo tranh hổ trong nhà là điều đại kỵ.
Theo quan niệm dân gian, hổ là chúa sơn lâm, loài vật có quyền uy nên không bao giờ chịu khuất phục trước người thường. Thường chỉ những gia đ́nh quyền thế, hoặc chủ nhà cầm tinh con giáp đó mới hay treo tranh hổ trong nhà.
Đáng nói hơn là những bức tranh hổ xuống núi trong lịch sử thường mang ư nghĩa rất xấu.
Cổ nhân cho rằng, hổ đi xuống núi thường chỉ là hổ đói, đi xuống xóm làng để bắt người về ăn thịt. Từ quan niệm này, các họa sĩ thời xưa ưa dùng h́nh tượng hổ hạ sơn để cảnh báo những nguy hiểm cận kề hoặc sự sa sút, tai nạn sắp ập tới một gia đ́nh.
Xét về khía cạnh khoa học, h́nh ảnh những con thú săn mồi dữ dằn c̣n dễ làm cho con trẻ trong gia đ́nh sợ hăi, ám ảnh, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của trẻ.
Chủ nhân bảo vật hiểu hết những điều này, song anh cho biết gia đ́nh ḿnh nhiều đời đều là "con nhà vơ", treo trong nhà bao lâu như vậy mà không thấy có ǵ ghê gớm cả. Các chuyên gia gật gù, "hóa ra gia đ́nh này toàn những người can đảm."

Chuyên gia kết luận mức giá 100.000 NDT cho bức tranh "Hổ xuống núi". Ảnh: CCTV
Chuyên gia kiểm định dành thời gian xem xét bức tranh của vị vơ sư rồi đưa ra kết luận. Tác phẩm này được sáng tác từ khoảng cuối thời nhà Thanh, kéo dài đến thời Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949). Tuy tranh có niên đại cả trăm năm, nhưng cũng chỉ là một tác phẩm dân gian, hiện chưa thể xác định được danh tính của tác giả.
Theo chuyên gia, các đường nét của bức tranh "Hổ hạ sơn" này không quá hoàn chỉnh, kỹ thuật của họa sĩ cũng chưa thành thục, điều này được thể hiện khá rơ qua phần mắt và móng vuốt của con hổ.
Cuối cùng, các chuyên gia kết luận tác phẩm này đáng giá khoảng 100.000 NDT (tương đương 362 triệu đồng). Tuy số tiền này không hề nhỏ nhưng chủ nhân bảo vật vẫn tỏ ra khá thất vọng, anh đă mong đợi bức tranh gia truyền trong nhà ḿnh có giá trị hàng triệu tệ. Song dù sao đây cũng là một bảo vật của gia đ́nh, anh hứa sẽ mang bức tranh về và tiếp tục bảo quản cẩn thận.
VietBF @ Sưu tầm