Internet Việt Nam bị công an giám sát, vô tù như chơi nếu nói xấu VC trên Facebook
Bộ Công An VC đă nắm giữ nhà mạng internet FPT, như vậy nhất cử nhất động người sử dụng mạng này bị bộ CA đều nắm rơ, đặc biệt nguy hiểm cho những ai sử dụng mạng này nói xấu VC trên Facebook. Do Facebook làm ăn ở VN nên buộc phải cung cấp dữ liệu truy cập (IP address) cho công an, từ đó công an có thể lần ra người nói xấu VC.
Sáng 16/7, Bộ Công an chính thức tiếp nhận quyền sở hữu phần vốn Nhà nước tại FPT Telecom từ tay SCIC. Với 50,2% cổ phần, Bộ Công an không chỉ trở thành cổ đông lớn nhất, mà c̣n trở thành chủ nhà mạng có ảnh hưởng nhất Việt Nam.
FPT Telecom không đơn thuần là một nhà mạng. Đây là đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, truyền h́nh và điện toán đám mây cho hàng triệu người Việt.
Khi Bộ Công an nắm quyền kiểm soát đồng nghĩa với việc toàn bộ hệ thống hạ tầng số, dữ liệu hành vi người dùng, thói quen truy cập… đang nằm trong tay một cơ quan có quyền điều tra, theo dơi và bắt giữ. Chúng ta không c̣n là “người dùng mạng”, mà đang dần trở thành “đối tượng theo dơi qua mạng".
Đây là cách Bộ Công an gia tăng thêm quyền lực của ḿnh, dùng danh nghĩa bảo vệ quốc gia để chen chân vào tất cả lĩnh vực dân sự, từ ngân hàng, bất động sản đến truyền thông, viễn thông… Người dân không chỉ bị theo dơi qua camera giao thông, qua định vị điện thoại, mà c̣n bị bóp nghẹt trong từng ḍng status, từng tin nhắn riêng tư…
Một tay th́ tăng thuế phí, một tay bịt miệng không cho dân kêu. Thực dân Pháp chắc phải mang giấy bút sang để học tập Bộ Công an Việt Nam.
Cô Ba https://photos.app.goo.gl/MY3vVwTTQqNedF6j7
Năm 2025, thuế th́ năm sau thu nhiều hơn năm trước, nhưng động cái ǵ lănh đạo cũng "vận động" người dân như 80 năm trước lúc đất nước mới độc lập.
Mới đây, Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh vận động các hộ dân mở cửa cho du khách dùng nhà vệ sinh miễn phí dịp 2-9. Ngoài ra, khuyến khích việc người dân duy tŕ lâu dài việc mở cửa nhà vệ sinh miễn phí cho du khách trong, trước và sau dịp lễ trên "như một nét đẹp văn hóa".
Sao không kéo mấy cái xe vệ sinh di động đến hoặc lấy tiền ngân sách ra xây nhà vệ sinh công cộng? Cái ǵ cũng dân là thế nào? Lănh đạo phát biểu hay quá, đề nghị lănh đạo làm gương cho người dân noi theo. Đến cái nhà vệ sinh công cộng c̣n hiếm như sao la, hệ thống phân loại rác c̣n chưa có, mà mở mồm ra kêu gọi "cải thiện môi trường" với những quy định ép dân vào thế khó.
Mấy cái tuyến đường diễu binh th́ đầy cơ quan nhà nước. Các vị chỉ cần làm cái công văn mở cửa khu vệ sinh là được v́ những cơ quan đó cũng có bảo vệ trực 24/24. Đây lại đi đ̣i dân mở cửa free. Toàn ư tưởng trên trời, mượn hoa cúng phật!
HN
Dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Hà Nội dự kiến đón hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến tham quan du lịch. Nhưng oái oăm thay, thủ đô ngh́n năm văn hiến lại đang thiếu nhà vệ sinh công cộng.
Hà Nội từng chi cả trăm tỷ để xây nhà vệ sinh thông minh, có cái trị giá cả tỷ đồng, nhưng nhiều công tŕnh nay bỏ hoang, hư hỏng, không có nước, và đương nhiên, không có ai chịu trách nhiệm. Giờ th́ chính quyền xoay sang kêu gọi nhân dân mở cửa nhà vệ sinh cá nhân để phục vụ hàng triệu du khách. Lănh đạo ăn ǵ mà khôn thế.
Muốn phát động phong trào th́ cán bộ nên làm gương trước. Toàn thể cán bộ từ phường, quận đến thành phố, từ ban ngành đến sở tài nguyên môi trường xin hăy mở nhà vệ sinh của chính ḿnh trước, rồi dân sẽ noi theo.
Đừng để người dân phải phục vụ cả triệu cái bàng quang, c̣n những người kư duyệt chi trăm tỷ vào nhà xí công cộng lại ung dung sống trong biệt phủ.
Cô Ba
Ở Việt Nam, Chính phủ là cơ quan hành pháp nhưng không có quyền thực sự độc lập mà phải “chịu sự lănh đạo toàn diện” của Đảng Cộng sản. Điều này từng được tuyên truyền là “ưu việt” v́ giúp duy tŕ ổn định, thống nhất trong điều hành. Nhưng thực tế cho thấy, chính sự "toàn diện" này lại là điểm nghẽn lớn nhất cản trở hiệu quả quản trị quốc gia.
Trước hết, khi Đảng Cộng sản là cơ chế vừa lập ra chính sách, vừa cử người thực hiện, th́ không có cơ chế giám sát độc lập. Quyền lực tập trung không đi kèm kiểm soát dẫn đến lạm quyền, tham nhũng và hiệu ứng “lănh đạo đúng cả khi sai.” Các bộ trưởng, chủ tịch tỉnh không phải do dân bầu hay Quốc hội chọn, mà do Đảng phân công, nghĩa là ḷng trung thành với Đảng quan trọng hơn năng lực với dân.
Thứ hai, việc điều hành quốc gia bị ràng buộc bởi các nghị quyết của Đảng, một hệ thống đầy tính khẩu hiệu, thiếu tính pháp lư nhưng lại có quyền lực vượt luật. Hệ quả là nhiều chính sách không dựa trên thực tiễn xă hội mà chỉ nhằm thực hiện "chỉ đạo từ trên", gây cứng nhắc và xa rời nhu cầu người dân. Ngoài ra, sự nhập nhằng giữa vai tṛ Đảng và Nhà nước khiến không ai chịu trách nhiệm khi sai phạm xảy ra. Cán bộ làm sai th́ “rút kinh nghiệm”, hiếm ai bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự trừ khi trở thành “con tốt thí” trong đấu đá nội bộ.
Việc Chính phủ bị đặt dưới sự chỉ đạo toàn diện không chỉ làm méo mó hệ thống phân quyền mà c̣n làm triệt tiêu sự năng động và sáng tạo trong điều hành. Một quốc gia muốn phát triển phải có một chính phủ hành động v́ lợi ích người dân, được giám sát bởi dân và chịu trách nhiệm trước dân, chứ không phải một bộ máy bị trói tay bởi “ư chí Đảng.”
Cái gọi là “sự lănh đạo toàn diện” thực chất là một cơ chế mà mọi thứ đều có thể chỉ đạo, trừ… hiệu quả và lương tâm. V́ làm đúng mà sai ư Đảng th́ vẫn bị kỷ luật, c̣n làm sai mà khéo báo cáo th́... lên chức. Một đất nước điều hành như thế th́ “ổn định” thật, ổn định trong tŕ trệ, bất công và lặp lại thất bại. Vậy câu hỏi đặt ra là nếu Chính phủ không được tự quyết, không được dân bầu, không chịu trách nhiệm với dân, th́ gọi đó là “chính phủ” liệu có... hơi lạm dụng từ ngữ không? Đúng nhật là nên gọi là “Chú Phỉnh”
Lăo Thất
Mới đây 2 Thứ trưởng Bộ Công an được chỉ đạo thăng cấp bậc hàm Thượng tướng và 1 Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị được thăng quân hàm lên Đại tướng. Đáng chú ư, trong đó có 1 người sinh năm 1973 lên hàm Thượng tướng.
Chính quyền này thật lạ. Cứ mỗi năm cho leo thêm 1 cấp hàm. Có lẽ lạm phát VND nên lạm phát đều cho các cấp bậc. Cứ đà này, đất nước anh hùng phải có hàng trăm đại tướng mới phù hợp với vị thế đất nước. Tuy nhiên, đại tướng thời nay chưa từng xử 1 tên địch nào, toàn hội thao ch.ết quân ta.
Rơ là của nhà trồng được, thích bao nhiêu tướng là có bấy nhiêu. Quan trọng hơn là: Nếu không thăng cấp, anh em lại tâm tư.
HN
Những sai phạm nặng nề của đất nước chưa thể xóa nḥa suốt 7 năm qua. Đinh La Thăng – kẻ đă gây ra thất thoát hàng ngh́n tỷ đồng, đặt nền móng cho những chính sách tận thu, để dân nghèo phải oằn lưng gánh chịu: từ phí bảo tŕ đường bộ, đến hoàng loạt trạm BOT chặn đường kiếm tiền.
Gần đây rộ lên tin tức một số người kêu gọi đặc xá, thậm chí đề xuất quyên góp 800 tỷ đồng để “chuộc tội thay”. Nhưng xin lỗi, pháp luật không phải tṛ chơi góp quỹ, cũng không thể để tiền bạc và quan hệ biến án tù thành đặc ân.
Nếu ông Thăng được đặc xá, c̣n ai tin vào công lư? C̣n ai dám chống tham nhũng, khi quan to th́ được tha, dân thường th́ rơi vào quên lăng?
Dân không chống lại ḷng nhân đạo, nhưng nhân đạo phải có giới hạn, nhất là khi liên quan đến niềm tin của hàng triệu người từng chịu ảnh hưởng bởi những chính sách sai trái.
Giảm án theo luật nếu cải tạo tốt – đó là chuyện khác. C̣n đặc xá, là một đặc quyền chính trị, và trao đặc quyền đó cho người từng dẫn đầu chuỗi sai phạm là một sự sỉ nhục đối với công lư.
LinhLinh
Ở Việt Nam, bảo hiểm xe máy được gọi là “bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự”. Nghe có vẻ là thứ bảo vệ dân, nhưng thực tế lại khiến không ít người bức xúc và đặt câu hỏi: nếu bảo hiểm là tự nguyện, tại sao dân bị ép mua bằng luật pháp và phạt nặng nếu không có?
Đa số người dân chỉ mua bảo hiểm để tránh bị CSGT phạt, chứ không tin tưởng vào lợi ích của nó. Khi có tai nạn, thủ tục đ̣i bồi thường rườm rà, phức tạp, thậm chí nhiều trường hợp người mua bảo hiểm không được hưởng đồng nào dù rơ ràng là bên thứ ba chịu thiệt hại.
Người dân gọi đây là món “thuế bắt buộc trá h́nh”, v́ dù đóng tiền đều đặn mỗi năm, nhưng lợi ích mà người dân nhận lại gần như bằng không. Trong khi đó, các công ty bảo hiểm thu lợi khổng lồ, c̣n dân phải tự chịu thiệt, tự chạy vạy giấy tờ, và thậm chí là… bỏ cuộc.
Bảo hiểm xe máy không c̣n là công cụ bảo vệ mà trở thành “vé miễn phạt”, cái giá phải trả cho việc đi lại trong đô thị đông đúc. Mặc dù được quảng bá là hỗ trợ người dân, nhưng nó lại trở thành nguồn thu lớn, được duy tŕ bằng cách ép buộc.
Để bảo hiểm xe máy thực sự trở thành lá chắn bảo vệ người dân, cần phải sửa đổi cơ chế, tăng cường quyền lợi thực tế và đơn giản hóa thủ tục bồi thường. Nếu không, người dân sẽ măi là những con gà béo cho thị trường bảo hiểm và bộ máy thi hành luật lệ.
LinhLinh
Ô nhiễm môi trường tại Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, nhưng thay v́ nh́n thẳng vào những nguyên nhân thật sự, chính quyền lại chọn cách đơn giản nhất: đổ lỗi cho xe máy xăng,phương tiện của hàng triệu người dân nghèo. Bởi v́ dân nghèo không có tiếng nói, không có quyền phản biện, không ai bảo vệ nên được chọn làm “vật tế thần”.
Nhưng cái bẩn của môi trường hôm nay, phần lớn lại đến từ một chính quyền "bẩn" trong tư duy và điều hành.
Họ ŕnh rập từng chiếc bô xe máy, nhưng lại bịt mắt, bịt tai trước các nhà máy, xưởng sản xuất, khu công nghiệp như Bắc Thăng Long, Nội Bài, Phú Nghĩa… ngày đêm xả thải mà chẳng ai xử lư.
Họ gọi dân chạy xe xăng là ô nhiễm, nhưng lại bê tông hóa thành phố, chặt cây xanh lấy chỗ làm chung cư và băi đỗ xe.
Họ đổ hàng ngh́n tỷ vào các công tŕnh giao thông công cộng cho tương lai, nhưng tương lai đó măi không đến v́ dự án nào cũng trễ tiến độ, đội vốn, bỏ hoang, để dân hít nó khói bụi công tŕnh.
Họ hô hào chuyển đổi xanh, nhưng bắt dân phải gánh những khoản nợ mua xe điện, sinh kế bị cắt đứt, bất an khi sạc xe giữa khu dân cư.
Là một chính quyền nhận lợi ích bẩn để ép hàng triệu người thay đổi phương tiện sống c̣n chỉ bằng một chữ kư. Là những cú bắt tay ngầm với hăng xe nội địa đang có sẵn trạm sạc, có sẵn xe và có sẵn quyền lực trong tay.
Chính quyền “bẩn” làm ngơ trước xả thải công nghiệp, thích bê tông hóa thủ đô, để giao thông công cộng lụn bại… th́ không đủ tư cách để dạy dân sống “sạch”.
Cô Ba
Bí thư trung ương Đảng Trần Lưu Quang cho biết: Không nước nào đánh bắt cá nhỏ như Việt Nam, có nên đóng cửa biển 3 năm chờ cá lớn?
Có 2 vấn đề chính:
1. Đánh bắt cá tận diệt, lớn nhỏ bắt hết.
2. Cấm đánh bắt cá 3 năm ngư dân lấy ǵ sống, lấy ǵ đổ vào miệng?
Giải pháp là ǵ?
1. Mỗi năm, có thể cấm đánh bắt vài tháng vào mùa cá sinh sản để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản.
2. Cấm đánh bắt tôm, cá nhỏ, nếu nhỏ hơn size quy định phải thả về biển. Quy định này phương Tây làm rất nghiêm.
Tóm lại, Bí thư không có chính sách ǵ giúp ngư dân mà chỉ nói mồm. Ngư dân họ phải tự bỏ tiền đóng tàu mà c̣n không chạy được xa v́ Trung Quốc húc cho phải bỏ thuyền chạy lấy mạng v́ vậy hiện nay ngư dân bỏ nghề rất nhiều. Cấm biển 3 năm để mặc cho Trung Quốc xây dựng căn cứ rồi đóng cửa biển th́ lấy ai ra chiếm lại chủ quyền Hoàng Sa đây?
HN
Có Vin là có đường thông
Chính sách mở lối, thị trường bẻ cong
Vin làm xe điện thần kỳ
Xe xăng bị cấm, dân đi… bộ dần
Vin xây bệnh viện cao tầng
“Chuẩn quốc tế” – giá nâng từng ngày
Vin vào trường học, chuỗi dài
Học sinh chưa giỏi, học phí đă tăng
Vin trồng rau sạch trên cao
Nông dân dưới đất xanh xao cả người
Vin chưa bán rượu bia đâu
Mà dân đă sợ… không đo độ nồng
Sân golf, siêu thị, chung cư
Ra đường hỏi “ở đâu” – “Vin đó mà!”
Nhiều khi cứ ngỡ là đùa
Việt Nam đổi họ, gọi là Vin Nam
LinhLinh
Theo Nghị định 189/2025/NĐ-CP, các “anh xă” nay đă có thể phạt đến 50% mức tối đa, tương đương quyền lực của… giám đốc công an tỉnh trước kia. Thêm vào đó là quyền tước giấy phép, thu tang vật, buộc khắc phục hậu quả – nói chung, một chân trong hành pháp, một chân trong… ví tiền người dân. Vậy là từ nay, dân làng đă có thêm một nỗi sợ mới, chính là công an xă.
Từ chỗ chỉ được nhắc đến trong các buổi liên hoan hay phường họp tổ dân phố, nay công an xă bỗng hóa nhân vật chính của nền hành chính “tận nơi, tận t́nh, tận thu”.
Người dân th́ khỏi nói: phản ứng như thể nghe tin sắp thu thuế hít thở. Có người bảo “nghề hot nhất thời b́nh là công an xă”, người khác lại cay đắng: “luật sư học xong chạy Grab, v́ giờ nói ǵ cũng… bắt”.
Nghị định cũng cho phép cán bộ công an đang thi hành nhiệm vụ phạt tới 10% mức tối đa, và tịch thu tang vật có giá trị gấp đôi mức đó. So với trước đây chỉ được phạt 500.000 đồng, đây quả là một… cú “đột phá” quyền lực.
Tăng thẩm quyền th́ dễ, giám sát thẩm quyền mới là điều khó. Khi hệ thống giám sát yếu, tŕnh độ cán bộ không đồng đều, th́ việc trao thêm quyền chẳng khác nào trao kiếm cho người nhắm mắt – dân chỉ c̣n biết “cúi đầu chờ phạt”.
LinhLinh
Lao động chạy xe máy xăng, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế. Nhưng trong mắt lănh đạo HN, người đi xe máy trở thành tội đồ của môi trường.
Tại một cuộc họp vào chiều 14/7, Chủ tịch UBND Tp. Hà Nội đă có một phát ngôn đầy sự thiếu tôn trọng: “Không v́ lợi ích người đi xe máy cũ nát mà ảnh hưởng đến cả triệu dân”.
Người sở hữu xe máy bỗng bị phân biệt, trở thành thành phần đối lập, bị ông Chủ tịch gạt ra khỏi cộng đồng triệu dân mà ông cho là cần được bảo vệ.
Trong khi thực tế, chính hàng triệu người dân Hà Nội từ lao động phổ thông cho đến sinh viên, tiểu thương, công chức cấp thấp… đều đang sống nhờ chiếc xe máy cũ ấy.
Đâu phải ai cũng được ngồi xe ô tô, hưởng điều ḥa như ông Chủ tịch.
Xe máy cũ không phải là vấn đề, ô nhiễm đến từ hệ thống giao thông tŕ trệ, quy hoạch kém, ô nhiễm từ nhà máy, bê tông hóa, tham nhũng trong đầu tư công, từ những người điều hành bất tài, trong đó có ông Trần Sỹ Thanh.
Thay v́ lắng nghe những khó khăn của người dân, Ông Thanh đang coi ḿnh là bề trên, tự cho ḿnh cái quyền phán xét họ như tầng lớp thấp kém.
Ông đổ lỗi cho dân nghèo, nhưng chính họ đă nhặt từng đồng để đóng thuế nuôi những quan chức quan liêu, ngạo mạn như ông đấy.
Cô Ba
Liên quan đến vụ việc cấm xe máy dùng xăng lưu thông vào khu vực nội thành Hà Nội, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh:
“Không thể v́ một người chạy xe cũ, xả khói đen tiết kiệm được một đồng mà khiến hàng ngh́n người khác phải chịu ô nhiễm, tốn kém chi phí điều trị. Việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng cần đi đôi với quyết sách rơ ràng, dứt khoát, ưu tiên lợi ích số đông” tại cuộc họp với 126 xă, phường chiều ngày 14/07.
Nghe ông nói th́ hay đấy, nhưng có lẽ ông không biết được rằng những người đi xe mà ông gọi là “nát” đó từng là đồng chí của cha ông; cũng có người dùng chiếc xe đấy để mưu sinh, nuôi ước mơ đến trường của các cháu nhỏ, c̣ng lưng đóng thuế nuôi chính quyền. Ừ th́ có khói đen, nhưng ông dùng giọng điệu tráo trở, đẩy họ thành “kẻ thù của nhân dân”, là tội đồ của “văn minh Thủ đô”. Nhưng cũng chính bàn tay của ông, đă kư không biết bao nhiêu dự án cho phép xả thải ra môi trường, trực tiếp đầu độc nhân dân, sao ông không nhận trách nhiệm?
Hay với ông, những người già, lao động thấp kém phải đi xe nát làm xấu mặt ông. Ông đă quên chỗ ông đứng, chén cơm của ông là từ họ mà có đấy! Ông không đi t́m hiểu nguyên nhân, mà t́m cách đổ lỗi. Hay “giải quyết” người già, người lao động với ông dễ hơn các doanh nghiệp xả thải, ông lo cho thành tích của ḿnh hay lo cho dân? Trong mắt ông đă không c̣n nhân dân th́ tại sao ông lại c̣n ngồi cái ghế đó.
Ông Phong, ông bảo dân đi xe “nát”, nhưng chính đạo đức của ông mới “nát”.
Anh Lư
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.