Ba người đàn ông bay từ Việt Nam nhập cảnh với hộ chiếu Hàn Quốc nhưng không biết nói tiếng Hàn.
https://photos.app.goo.gl/FXjZ3YSQkK9QdKRy7
Hải quan kiểm tra hộ chiếu. Những hộ chiếu này mắt thật nh́n sẽ không bị phát hiện nó là hàng giả. Cả ba người đàn ông đă vượt qua cửa hải quan sân bay Tân Sơn Nhất một cách dễ dàng.

Hộ chiếu Hàn Quốc nhập cảnh Úc sẽ không phải cần visa đóng vào trong hộ chiếu mà chỉ khai online, một tờ khai nhập cảnh.


Hải quan nghi ngờ 3 đàn ông này dùng hộ chiếu giả.

Những hộ chiếu này đặc biệt rất tinh vi. Tất cả trang và b́a hộ chiếu đều là hàng thật trừ trang ảnh thông hành.

Hải quan phải sự dụng một phần mềm trong đó có phân tích hộ chiếu Nam Hàn thật giả để phân biệt.






Cả 3 người đàn ông này không chịu khai ǵ cả, sau khi doạ nếu không khai họ sẽ phải đối diện án ngồi 10 năm tù.

Một người đàn ông mặc áo vàng bắt đầu lo sợ và khai rằng anh ta mua trên mạng tại Việt Nam.

Hải quan hỏi mua trên mạng nào. Anh ta trả lời quanh co, rồi lại nói là nhận được từ một người.



Hải quan trục xuất 3 người Trung Quốc về nước.

Vào năm 2019 Một nhóm người Trung Quốc đă sửa hộ chiếu của những người Hàn Quốc mất tích để sống bất hợp pháp tại Hàn trong suốt gần 2 thập kỷ, nhưng sau đó bị phát hiện và kết án tù (từ 6 tháng đến 1 năm).
CBP Mỹ đă nâng cấp hệ thống xác thực e‑Passport vào tháng 6/2022, giúp phát hiện hộ chiếu giả từ các nước thuộc chương tŕnh Miễn thị thực (Visa Waiver Program)
Kể từ đó, khoảng 3 triệu hộ chiếu đă được xác minh và ít nhất 12 người bị phát hiện cố dùng giấy tờ giả để nhập cảnh
Calvin Williams (North Carolina, 2024): sản xuất & dùng hộ chiếu Mỹ giả để mở tín dụng và mua iPhone, bị kết án 5 năm tù
David Romero (Pennsylvania, 2024): sở hữu nhiều hộ chiếu giả, thẻ giả và thiết bị làm giả; bị 2,5 năm tù
Stephen Craig Campbell (New Mexico, 2025): sống dưới danh tính giả suốt hơn 40 năm, dùng hộ chiếu của người chết; bị bắt và đối diện với tội misuse passport — tù đến 10 năm