Paskipaint là bức tranh đẹp đến mê hồn những xung quanh bức tranh này bao điều khủng khiếp đă xảy ra. Ai sở hữu nó không thoát khỏi cái chết sau những cơn điên cuồng loạn. Vậy xuất xứ bức tranh này ra sao và bây giờ nó ở đâu?
Paskipaint được ra đời từ câu chuyện bi thương của gia đ́nh một họa sĩ người Pakistan. Do phát hiện họa sĩ này ngoại t́nh, người vợ đă tự tử khiến ông vô cùng ăn năn, hối hận.
i
Bức tranh này chính là bức chân dung về người vợ quá cố của người họa sỹ đă ngoại t́nh. Đây là bức tranh mang một vẻ đẹp huyền bí và đầy ám ảnh. Điểm thu hút nhất của bức tranh đó chính là đôi mắt màu xanh của người vợ, nó long lanh ánh lệ, mang một nỗi buồn sầu thảm của cuộc t́nh đau khổ giữa hai vợ chồng.
Suốt một tháng ṛng, người đàn ông không lúc nào nghỉ tay, cặm cụi vẽ chân dung vợ bằng tất cả sức lực và t́nh yêu của ḿnh. Khi bức tranh hoàn thành cũng là lúc ông chết v́ kiệt sức.
Bức tranh về chân dung người vợ đầy ám ảnh.
Chính v́ sự tích về thiên t́nh sử đẫm lệ của bức tranh mà một người phụ nữ giàu có đă quyết định mua bức tranh này. Bà vô cùng thích và thường xuyên ch́m đắm ngắm nh́n bức tranh này.
Đến một ngày kia, người phụ nữ này bổng nổi cơn điên, la hét đập phá đồ đạc trong nhà và luôn miệng hô: "Bà ta về rồi, bà ta về rồi". Theo các bác sĩ phỏng đoán, bà bị điên và được đưa vào trại thương điên. Hôm sau người phụ nữ này qua đời.
Không dừng lại ở đó, bức tranh tiếp tục được mua đi bán lại qua tay nhiều người: một họa sỹ, một người thợ may, một tỷ phú, một nhân viên lập tŕnh... Tất cả họ đều có t́nh trạng chung như người đầu tiên, đó là đều phát cuồng sau khi ch́m đắm vào bức tranh và chỉ sau vài ngày là qua đời.
Đă có nhiều lời đồn đoán liên quan đến bức tranh chết chóc này. Có người cho rằng khi nh́n bức tranh này cần có 2 người trở lên và không nên nh́n quá lâu vào đôi mắt của người phụ nữ nếu không sẽ phát điên...
Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết chính xác "bức tranh giết người" này đang ở đâu và nó có thực sự gây ra những hiện tượng ḱ lạ như nhiều người vấn đồn đoán và thực tế là "bức tranh giết người" Pakipaint vẫn c̣n là vấn đề tranh căi của nhiều nhà khoa học.
Therealtz © VietBF