Lịch sử: Để chính người Việt yêu sử ta thật khó hơn lên trời - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Lịch sử: Để chính người Việt yêu sử ta thật khó hơn lên trời
Lịch sử có thể nói là một trong những môn mà học sinh ở VN kêu trời và ghét cay ghét đắng. Họ đang học để chống chế chứ không hề yêu thích môn học này. Tại sao vậy?


Trong bài “Tại sao cần học lịch sử?”, tôi nêu lên sự kiện: Đó là môn học, theo ghi nhận của báo chí trong nước, thầy cô không muốn dạy c̣n học tṛ th́ không muốn học. Tại sao nên ra nông nổi như vậy? Tại sao ở những nước khác, lịch sử thu hút sự chú ư của khá đông học sinh và sinh viên, nhưng ở Việt Nam th́, từ trung học đến đại học, ai cũng hờ hững và tránh né? Câu trả lời, theo tôi, nằm ở hai yếu tố chính: chương tŕnh và cách thức giảng dạy. Không có đủ tài liệu về chương tŕnh và cách thức giảng dạy, trong bài này, tôi thử nh́n môn lịch sử tại Việt Nam qua góc độ các bài thi tốt nghiệp cũng như thi tuyển vào đại học.

Đây là đề thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông của môn sử năm 2012:

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm): Tŕnh bày nguyên nhân thắng lợi và ư nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Câu 2. (4,0 điểm): Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam. Hiệp định trên đă tạo điều kiện thuận lợi ǵ để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam?

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b)

Câu 3.a. Theo chương tŕnh Chuẩn (3,0 điểm): Nêu t́nh h́nh kinh tế, khoa học - kỹ thuật của nước Mĩ trong giai đoạn 1945-1973. Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại có tác dụng ǵ đối với sự phát triển của nền kinh tế Mĩ?

Câu 3.b. Theo chương tŕnh Nâng cao (3,0 điểm): Tŕnh bày nội dung các chiến lược phát triển kinh tế của nhóm năm nước sáng lập ASEAN sau khi giành được độc lập đến năm 2000. V́ sao từ những năm 60-70 của thế kỷ XX, các nước này có sự chuyển hướng trong chiến lược phát triển kinh tế?

C̣n đây là đề thi tuyển sinh đại học môn Lịch sử năm 2012:

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đă tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

Câu 2 (2,0 điểm): Từ năm 1919 đến năm 2000, lịch sử Việt Nam đă trải qua những thời kỳ nào? Khái quát nội dung chính của thời kỳ lịch sử diễn ra sự kiện quân và dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp.

Câu 3 (3,0 điểm): Cuối tháng 3-1973, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đă có quyết định ǵ để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam? Quyết định đó được đề ra dựa trên những cơ sở nào? Tóm tắt diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh (tháng 4-1975).

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 4a hoặc câu 4b)

Câu 4a. Theo chương tŕnh Chuẩn (3,0 điểm): Khái quát chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Câu 4b. Theo chương tŕnh Nâng cao (3,0 điểm): Từ năm 1950 đến năm 2000, vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế của Ấn Độ được thể hiện như thế nào trên lănh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật và chính sách đối ngoại?

Thật ra, ngoài hai đề thi ở trên, tôi cũng đọc khá nhiều đề thi khác; tuy nhiên, v́ tất cả đều có cấu trúc khá giống nhau nên để tránh dài ḍng, tôi không trích thêm.

Qua hai đề thi ấy, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét:

Thứ nhất, môn sử lớp 12 bao gồm hai phần chính: Việt Nam và thế giới trong thế kỷ 20. Trong lịch sử Việt Nam, hai ưu tiên chính là cuộc chiến tranh chống Pháp và cái gọi là chiến tranh chống Mỹ, ở đó, điều người ta muốn làm nổi bật lên là vai tṛ lănh đạo của đảng Cộng sản. Ở phương diện này, môn lịch sử không khác mấy với môn chính trị với đặc điểm quan trọng nhất là tuyên truyền cho các thành tích của đảng Cộng sản.

Thứ hai, cấu trúc các câu hỏi rất đơn giản và đơn điệu: “Nêu lên”, “tŕnh bày”, “tóm tắt”, “là ǵ?’ và “như thế nào?”. Cả năm loại câu hỏi này chỉ cần một điều kiện duy nhất là nhớ thuộc ḷng. Để thấy rơ khuyết điểm này, thử làm một sự so sánh: Trong các đề thi môn sử tại Úc, hệ thống từ vựng dùng để đặt câu hỏi rất đa dạng, từ nhận diện (identify) đến giải thích (explain), đánh giá (evaluate), thảo luận (discuss), phân tích (analyse) và tranh luận (“to what extent do you agree with this statement). Nói cách khác, trong khi ở Úc cũng như hầu hết các nước Tây phương khác, qua các kỳ thi của môn sử, điều người ta chú ư nhất ở học sinh là khả năng nhận diện vấn đề, phân tích, đánh giá và tổng hợp các tài liệu, tranh biện với một số nhận định nào đó, th́ ở Việt Nam, điều duy nhất người ta đ̣i hỏi ở học sinh là nhớ những ǵ được viết trong sách giáo khoa cũng như những lời giảng của các thầy cô trong lớp.

Thứ ba, với cách đặt câu hỏi trong các kỳ thi như thế, về phương pháp giảng dạy và học tập, giáo viên không cần làm điều ǵ khác ngoài việc đọc cho học sinh chép câu trả lời của từng vấn đề có thể xuất hiện trong các đề thi. Và học tṛ cũng không cần đọc thêm bất cứ điều ǵ ngoài chương tŕnh giảng dạy trong lớp. Điều này giải thích tại sao cả thầy lẫn tṛ đều chán môn lịch sử: Nó hoàn toàn không có chút sáng tạo nào cả. Điều này cũng làm cho những lời kêu gọi thay đổi phương pháp giảng dạy và học tập ở Việt Nam đều trở thành vô ích bởi tất cả những sự thay đổi đó, cho dù hay đến mấy, cũng mất hết tác dụng trước cách ra đề thi chỉ tập trung vào việc học thuộc ḷng như thế.

Thứ tư, với cách đặt câu hỏi như vậy, người ta cũng có thể nhận diện triết lư giáo dục môn sử tại Việt Nam: nhồi sọ. Chỉ là nhồi sọ. Ở Tây phương, triết lư giáo dục của môn sử cũng như hầu hết các môn học khác là nhằm phát triển đầu óc phê phán (critical mind) của học sinh, giúp học sinh biết t́m kiếm tài liệu, đánh giá mức độ khả tín của tài liệu, phân tích và tổng hợp các tài liệu ấy nhằm chứng minh cho một luận điểm mà ḿnh tin tưởng và muốn thuyết phục người khác. Bởi lịch sử nào cũng gắn liền với hiện tại, người ta c̣n muốn học sinh, khi t́m hiểu quá khứ, c̣n nhận thức rơ hơn về t́nh h́nh chính trị và xă hội trong hiện tại, do đó, kỹ năng ứng dụng kiến thức vào đời sống rất được coi trọng. Ở Việt Nam th́ khác. Khi chỉ yêu cầu học sinh khả năng nhớ thuộc ḷng, người ta chỉ muốn biến học sinh thành những con vẹt, chỉ biết tiếp nhận tất cả những ǵ được thầy cô giáo truyền thụ. Cách dạy như thế, dưới mắt nh́n của phương Tây, bị xem là lạc hậu, thậm chí, phản giáo dục.

Với một môn học phản giáo dục như vậy, giữ nguyên hay “tích hợp” với các môn khác, thật ra, cũng chả có ǵ quan trọng.

vbf @ sưu tầm

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 12-31-2015
Reputation: 24346


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 69,848
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	15.jpg
Views:	0
Size:	313.9 KB
ID:	844779  
sunshine1104 is_online_now
Thanks: 4
Thanked 3,719 Times in 3,263 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 80 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Old 12-31-2015   #2
hungnam
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 3,878
Thanks: 1,121
Thanked 3,490 Times in 1,879 Posts
Mentioned: 15 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 756 Post(s)
Rep Power: 15
hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5hungnam Reputation Uy Tín Level 5
Default

Không phải thế lực thù địch nói :

Quote:
Báo Tuổi Trẻ ngày 26/07/2011 chạy trên trang nhất ḍng tin: “ Điểm thi môn sử thấp không ngờ!”: Trường Đại Học Tôn Đức Thắng có 1/288 bài thi môn sử đạt được điểm 5, hơn 99,6% bài dưới trung b́nh. Trường Đại học Đà Nẵng có 477 bài thi điểm 0. Tổng số bài thi dưới điểm 5 là 2448 bài, chiếm 99,23% tổng bài thi môn sử, chỉ có một bài 7,75 điểm. Trường Đại học Quảng Nam có đến 99% bài dưới trung b́nh.Trường Đại học Tiền Giang hơn 98% thí sinh dưới trung b́nh, chỉ có 5/253 bài thi từ 5 trở lên, chiếm 1,97%. Điểm cao nhất là 5,25. Trường Đại học Đà Lạt có 34/1564 bài thi đạt điểm 5 trở lên, gần 98% thí sinh có điểm dưới trung b́nh. Trường Đại học Văn hóa TP.HCMcó 3,6% thí sinh đạt điểm 5 trở lên. Trường Đại học Qui Nhơn có 4,1% trong tổng số 2547 thí sinh đạt điểm trung b́nh trở lên. Trường Đại học Sài G̣n có 116 bài thi đạt điểm 5 trở lên, chiếm 5% tổng số gần 2300 thí sinh dự thi. Trường Đại học Khoa học Xă hội & Nhân Văn- Đại học Quốc gia TP.HCM số bài thi đạt điểm 4,5 trở lên chiếm khoảng hơn 10%, trong đó có 18/3207 bài đạt điểm 8 – 9 (có một bài đạt điểm 9,25).

Giáo sư Văn Như Cương nhận định về kết quả trên:“Trong kỳ thi đại học vừa qua, điểm thi môn sử thấp một cách thảm hại. Nói chung chỉ độ 4% trên điểm trung b́nh. Nhiều trường có tới 99% điểm dưới trung b́nh, mà chủ yêu là điểm 0 và điểm 1. Có trường chỉ một thí sinh có điểm 5 là cao nhất. Vẫn biết chuyện dạy sử và học sử từ trước đến nay đă có nhiều vấn đề nhức nhối, nhưng một kết quả như năm nay thực sự làm cho xă hội xôn xao và lam đau đầu các nhà quản lí giáo dục, các nhà sử học, các thầy giáo, học sinh và cha mẹ học sinh”(9).

Trái lại, ông Bộ trưởng Giáo dục- Đào tạo Phạm Vũ Luận vô cùng thanh thản, hết sức vui vẻ thoải mái b́nh tĩnh, ông ấy nói: “Điểm lịch sử thấp là vấn đề của thời đại, các bạn hăy nh́n rộng ra nhiều nước, không chỉ ở Việt Nam có hiện tượng ấy…Có những thứ do thời đại, do xu thế phát triển tác động. Nh́n kỹ một chút các bạn sẽ thấy môn lịch sử kém thu hút, điểm lịch sử thấp không phải chỉ ở Việt Nam, ở châu Á. Đó là chuyện của thời đại, của thế hệ này do cách mạng khoa học công nghệ, do sự biến đổi, đ̣i hỏi của thị trường lao động”.
Quote:
Lịch sử là sự thật , nhưng môn lịch sử học sinh Việt Nam đang học có phải là tín sử không? Giảng viên Hà Văn Thịnh người đă giảng dạy môn lịch sử nhiều năm tại Trường Đại học Khoa học Huế đă trả lời với bà Mạc Việt Hồng: “ Tôi nói thật với chị, lịch sử Việt Nam hiện đại chỉ có 30% sự thật, 70% giả dối. Đó là điều rất đau ḷng. Ví dụ đánh nhau 30 năm với Pháp, Mỹ mà Việt Nam không thua trận nào là không thể chấp nhận được” .
hungnam_is_offline   Reply With Quote
Reply

Tags
học sinh, học sinh học lịch sử, học sinh Việt Nam, lịch sử, Lịch sử việt nam

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10401 seconds with 12 queries