Bé trai bị bỏ giữa băi tha ma v́ không làm bài tập - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bé trai bị bỏ giữa băi tha ma v́ không làm bài tập
Cậu bé Trung Quốc không làm bài tập bị bỏ ở nghĩa trang giữa đêm gây sốc. Nhưng hiện vẫn c̣n nhiều phụ huynh châu Á vẫn quan niệm "thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi". Họ và lấy lư do muốn nuôi dạy con cái tốt hơn như một cái cớ cho hành vi bạo lực của ḿnh.

Cuối tháng 9 vừa qua, một bé trai ở thị trấn Thai Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) đă bị bố cởi giày và đưa đến phần mộ của ông nội vào buổi tối.

Theo Global Times, đây là cách ông bố trừng phạt con trai v́ không chịu làm bài tập về nhà. "Bố không dạy được con nên để tổ tiên lo liệu", người đàn ông quát mắng rồi bỏ đi, để lại cậu bé một ḿnh ở nghĩa địa.

Sau khi nguôi giận và trở lại, người bố đă không thấy con trai đâu. Người này đă phải gọi điện báo cảnh sát. Sau gần một tiếng, bé trai được t́m thấy trong t́nh trạng hoảng sợ khi đang đi lạc trên đường núi.

Đầu tháng 6, một cậu bé 9 tuổi ở Cheonan, tỉnh Nam Chungcheong (Hàn Quốc) đă tử vong sau khi bị mẹ kế nhốt trong vali suốt 7 tiếng. Người phụ nữ 40 tuổi đă bị cảnh sát bắt giữ ngay sau đó.

Chưa đến 2 tuần sau, một người đàn ông 35 tuổi bị bắt ở Changnyeong, tỉnh Nam Gyeongsang (Hàn Quốc) v́ hành hạ dă man con gái riêng 9 tuổi của vợ. Người này bị cáo buộc trói bé gái bằng xích và dùng đũa kim loại nóng để làm bỏng chân cô bé.

Trong cả hai trường hợp trên, các nghi phạm đều khai báo rằng họ trừng phạt lũ trẻ v́ chúng "nghịch ngợm". Cả hai đều viện dẫn việc nuôi dạy con cái như một cái cớ cho hành vi bạo lực của ḿnh.



Các bậc cha mẹ châu Á thường dạy con theo kiểu "thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi".
Ở nhiều nước châu Á, các bậc cha mẹ vẫn thường dạy con theo kiểu "thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi". Và đánh đ̣n đă là phương pháp giáo dục được chấp nhận trong một thời gian dài.

Ngày nay, nhiều phụ huynh cố gắng dạy con mà không cần sử dụng đ̣n roi. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa các h́nh phạt thể chất đối với trẻ em đă hoàn toàn biến mất.

Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng h́nh phạt thể chất thường không giúp trẻ nhận thức và khắc phục sai lầm ở hiện tại. Không chỉ vậy, nó c̣n có thể phản tác dụng, gây ra những hậu quả không mong muốn v́ ảnh hưởng tiêu cực đến quá tŕnh phát triển tâm sinh lư của trẻ.

"Con cái là tài sản của cha mẹ"
Luật dân sự Hàn Quốc quy định các bậc phụ huynh hoặc những người có trách nhiệm pháp lư chăm sóc trẻ con "có thể bảo vệ hoặc giáo dục con cái bằng hành động kỷ luật cần thiết".

Điều này có thể bị hiểu sai là cho phép phụ huynh lạm dụng thể chất con cái. Giáo sư Yoon Jin-soo của trường ĐH Luật Seoul cho rằng sự trừng phạt đôi khi đi quá giới hạn, có thể gây đau khổ về tinh thần và thể chất cho những đứa trẻ.

Lee Yung-hyeock, giáo sư khoa học cảnh sát tại Đại học Konkuk cho biết: "Nhiều phụ huynh ở Hàn Quốc đă từng bị cha mẹ đánh đ̣n lúc nhỏ. Lớn lên họ lại tiếp tục giáo dục con cái theo cách tương tự. Điều này cho phép truyền thống tồn tại lâu dài".

Theo dữ liệu của chính phủ Hàn Quốc, 132 trẻ em được phát hiện tử vong do lạm dụng từ năm 2014 đến năm 2018. Con số này có xu hướng tăng trong suốt 14 năm qua.



Giáo dục con bằng h́nh phạt thể chất không giúp trẻ nhận ra sai lầm của ḿnh.
Số vụ lạm dụng trẻ em do Bộ Phúc lợi báo cáo năm 2018 là 24.604 vụ, gấp hơn 4 lần so với 5.578 vụ được ghi nhận 10 năm trước đó.

Nhà hoạt động quyền thanh niên Kang Min-jin cho biết v́ có ít cơ sở dành cho nạn nhân bị lạm dụng, nhiều bậc cha mẹ đang bị truy tố đă được giảm tội v́ không có ai khác chăm sóc con cái của họ.

Đầu năm nay, một bé gái 12 tuổi tŕnh báo việc bị cha ruột và cha dượng lạm dụng t́nh dục lên cảnh sát nhưng cuối cùng đă bị chính cha mẹ kế sát hại.

C̣n tại Trung Quốc, một bé gái 7 tuổi ở tỉnh Sơn Đông đă bị mẹ ruột đánh chết v́ ăn chậm vào tháng 8 năm ngoái. Người cha cho biết anh đă không ngăn cản v́ nghĩ đó là cách vợ dạy con nhỏ.

Nhà hoạt động Kang nói: "Nhiều người châu Á vẫn coi con cái là tài sản của họ hơn là những cá thể riêng biệt, có quan điểm và nhận định riêng".

Cấm trừng phạt trẻ bằng đ̣n roi
Tháng 6 vừa qua, Bộ Tư pháp Hàn Quốc đă đề xuất luật sửa đổi cấm cha mẹ trừng phạt con cái bằng đ̣n roi với hy vọng chấm dứt nạn bạo hành trẻ em dưới danh nghĩa kỷ luật và dạy dỗ.

Tuy nhiên, dự luật này vẫn đang gây ra nhiều tranh căi tại xứ kim chi. Các nhóm bảo vệ quyền trẻ em rất hoan nghênh kế hoạch trên, song những người khác lại lo ngại rằng nhà nước đang can thiệp quá sâu vào cuộc sống cá nhân, gia đ́nh.

"Người ta cần có quyền quyết định phương pháp nuôi dạy con cái của ḿnh một cách độc lập", ông Lee Hee-bum, người lănh đạo nhóm Liên minh Tự do bảo thủ, nói.

Bà Lee Kyung-ja, người đứng đầu một nhóm phụ huynh bảo thủ, đă kiên quyết phản đối bất kỳ sự thay đổi nào.

"Tôi vẫn sẽ đánh đ̣n, từ chối trả học phí nếu con cái không chịu nghe lời - đó là cách tôi sẽ thiết lập lại quyền của ḿnh với tư cách là cha mẹ", bà Lee nói.

Trong khi đó, Bộ trưởng Phúc lợi Park Neung-hoo cho biết: "Nhiều người đồng ư rằng lạm dụng trẻ em là một vấn đề xă hội nghiêm trọng nhưng vẫn khoan dung với các h́nh phạt thể chất. Chúng ta cần thay đổi nhận thức này".



Luật cấm cha mẹ trừng phạt thể chất con cái gây tranh căi ở Hàn Quốc.
Theo tiến sĩ tâm lư học Laura Markham, có 3 lư do khiến phụ huynh không nên dùng đ̣n roi để dạy bảo con cái. Thứ nhất, h́nh phạt thể chất chỉ gây đau đớn, tổn thương thay v́ giúp trẻ nhận ra ḿnh sai ở đâu và sửa sai.

Thứ hai, đánh đ̣n khiến đứa trẻ tin chắc rằng ḿnh "hư hỏng" và do đó "càng bị trừng phạt, chúng càng tệ hơn". Cuối cùng, những cảm xúc bị ḱm nén sau mỗi trận đ̣n có thể dẫn đến xu hướng bạo lực tiềm ẩn trong tương lai.

Trước Hàn Quốc, gần 60 quốc gia khác đă thông qua quy định cấm cha mẹ trừng phạt thân thể con cái. Thụy Điển trở thành quốc gia đầu tiên cấm các h́nh phạt thể chất đối với trẻ em vào năm 1979, kế đến là Phần Lan vào năm 1983 và Na Uy vào năm 1987.

Tại Nhật Bản, luật cấm cha mẹ trừng phạt con cái chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2020. Theo Strait Times, cảnh sát Nhật Bản đă tiếp nhận 80.104 vụ, con số kỷ lục về lạm dụng trẻ em xảy ra trong năm 2018.

Trong số đó, 14.821 vụ có ghi nhận sử dụng bạo lực, tăng 20,1% so với năm 2017. Các vụ án nghiêm trọng khác cũng được nêu ra làm dẫn chứng cho việc cấp thiết ban hành bộ luật mới, bảo vệ trẻ em và hạn chế hành vi ngược đăi trẻ.

VietBF@ sưu tầm.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-30-2020
Reputation: 35707


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,536
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	231.jpg
Views:	0
Size:	110.7 KB
ID:	1679234   Click image for larger version

Name:	232.jpg
Views:	0
Size:	234.8 KB
ID:	1679235   Click image for larger version

Name:	233.jpg
Views:	0
Size:	173.1 KB
ID:	1679236  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,500 Times in 6,653 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08137 seconds with 12 queries