Hé lộ những bí ẩn về cảm giác đau đớn của con người - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Hé lộ những bí ẩn về cảm giác đau đớn của con người
"Sự đau đớn là ǵ?" - Câu hỏi này tưởng chừng thật đơn giản nhưng hầu như chưa ai trả lời được đích xác cảm giác này và cũng không thật sự hiểu chúng từ đâu đến.

Một số người nói đau là một tín hiệu cảnh báo rằng có một thứ ǵ đó trong cơ thể bị tổn thương, thế nhưng điều đó sẽ giải thích ra sao cho những trường hợp chấn thương nặng nhưng lại không đau đớn?

Một số người khác lại cho rằng, đau là cách cơ thể nói cho bạn biết có cái ǵ đó không ổn trong cơ thể, vậy những cơn đau chi ma quái (Phantom Limb Pain (PLP) - cơn đau ở những vùng chi đă bị cắt bỏ) th́ phải giải thích như thế nào?



Các nhà khoa học nghiên cứu những cơn đau đă thống nhất rằng, đau đớn là một cảm giác khó chịu trong cơ thể, làm cho chúng ta muốn ngừng lại và thay đổi hành vi của ḿnh.

Chúng ta không c̣n nghĩ đến nỗi đau như là một thước đo của sự tổn thương mô, mà đó là một cơ chế bảo vệ phức tạp và rất tinh vi.

Vậy sự đau đớn diễn ra như thế nào?

Cơ thể của chúng ta chứa dây thần kinh chuyên biệt phát hiện những sự thay đổi nguy hiểm của nhiệt độ, cân bằng hóa học hoặc áp lực trong cơ thể. Những dây thần kinh này được gọi là "máy ḍ phát hiện nguy hiểm" gửi thông báo đến năo, nhưng chúng không thể gửi cơn đau đến năo bởi v́ tất cả nỗi đau được thực hiện bởi bộ năo.

Đau đớn không thực sự đến từ cổ tay bị tổn thương hay mắt cá chân bị bong gân. Đau là kết quả của các thông tin mà năo đánh giá, bao gồm dữ liệu nguy hiểm từ các hệ thống phát hiện nguy hiểm, dữ liệu nhận thức như những kỳ vọng, trải nghiệm, chuẩn mực văn hóa, xă hội và tín ngưỡng, và các dữ liệu cảm giác như những ǵ bạn nh́n thấy, nghe thấy hoặc những cảm nhận khác.


Năo tạo ra đau đớn. Nơi năo sản sinh ra những cơn đau là nơi có "kịch bản dự đoán tốt nhất", dựa trên tất cả những dữ liệu đă thu thập và thông tin được lưu trữ. Thông thường, bộ năo sẽ nhận được ngay những thông tin này khi có sự cố xảy ra. Tuy nhiên, đôi khi lại không. Đó là lư do v́ sao đôi khi bạn bị đau chân nhưng thực chất là sự tổn thương lại xảy ra ở... lưng.



Khi bạn đang bị thương, năo đoán được đó là một phần của cơ thể đang gặp nguy hiểm và tạo ra sự đau đớn

Những cơn đau sẽ cảnh cáo chúng ta không được làm việc ǵ, ví dụ, chúng ta không được nâng vật nặng bằng một bàn tay bị thương hay đi bộ khi chân chưa lành lặn. Cũng chính những cơn đau sẽ cho chúng ta biết nên làm ǵ, như mời bác sĩ đến thăm khám, ngồi một chỗ và nghỉ ngơi.

Như vậy, giờ chúng ta đă biết rằng, cơn đau có thể được "bật lên" hoặc "bật mạnh hơn" bởi bất cứ điều ǵ có thể mang đến những bằng chứng đáng tin cậy cho năo, rằng cơ thể đang trong t́nh trạng nguy hiểm và cần được bảo vệ.


Tất cả mọi thứ là từ năo của bạn?

Vậy, tất cả mọi thứ về sự đau đớn là từ năo chứ không phải từ cơ thể? Các nhà khoa học nói rằng điều đó không đúng. Những "máy ḍ nguy hiểm" được phân phối trên hầu hết tất cả các mô trong cơ thể của chúng ta và hoạt động như đôi mắt của bộ năo.

Khi có sự thay đổi đột ngột trong môi trường mô, các "máy ḍ nguy hiểm" sẽ là tuyến pḥng thủ lần đầu tiên của chúng ta. Chúng cảnh báo năo và huy động cơ chế kháng viêm, làm tăng lưu lượng máu... từ đó kích hoạt quá tŕnh sửa chữa.

Phương pháp gây tê tại chỗ làm cho các "máy ḍ nguy hiểm" trở nên vô dụng và v́ vậy, các thông tin về sự nguy hiểm không được truyền tải tới năo. Như vậy, chúng ta có thể không đau đớn bất chấp những chấn thương nghiêm trọng.

Mặt khác, t́nh trạng viêm nhiễm làm cho các "máy ḍ nguy hiểm" trở nên nhạy cảm hơn, do đó, chúng có thể phản hồi với những t́nh huống không thực sự nguy hiểm. Có thể lấy ví dụ như khi bạn di chuyển với một chân bị viêm khớp nhẹ, bạn có thể bị đau một chặng đường dài trước khi các mô của khớp thực sự căng thẳng.


Thông điệp nguy hiểm di chuyển đến năo và được xử lư ngay trên đường đi với sự tham gia của chính bộ năo. Các neuron truyền tải thông tin về sự nguy hiểm được kiểm soát trực tiếp từ năo bộ, được điều chỉnh tăng và giảm độ nhạy cảm của ḿnh theo những ǵ năo bộ cho rằng là hữu ích.

V́ vậy, nếu đánh giá của bộ năo về tất cả các thông tin có sẵn dẫn nó đến kết luận rằng điều này là thực sự nguy hiểm, hệ thống truyền nguy hiểm trở nên nhạy cảm hơn. Nếu năo kết luận điều này không thực sự nguy hiểm, hệ thống truyền nguy hiểm trở nên ít nhạy cảm.

Việc đánh giá nguy hiểm trong năo là rất phức tạp, có rất nhiều vùng năo có liên quan tham gia vào việc này.

Làm thế nào để giảm đau?

Để giảm đau, chúng ta cần giảm bằng chứng đáng tin cậy về sự nguy hiểm và tăng bằng chứng đáng tin cậy về an toàn. "Máy ḍ nguy hiểm" cũng có thể được tắt bằng cách gây tê cục bộ.


Một cách rất hiệu quả để giảm đau là làm cho một điều ǵ khác có vẻ là quan trọng hơn tới năo - điều này được gọi là phân tâm.

Trong các cơn đau măn tính, độ nhạy cảm của các phần cơ thể đều tăng, do đó, mối quan hệ giữa cơn đau và sự cần thiết để bảo vệ cơ thể trở nên méo mó: chúng ta trở nên quá nhạy cảm với những sự đau đớn và những cơn đau liên tục kéo dài.

Đây là một trong những lư do quan trọng trong việc không có phương thuốc chữa bệnh nhanh chóng cho hầu hết các cơn đau dai dẳng. Việc phục hồi đ̣i hỏi sự kiên nhẫn, kiên tŕ, can đảm... Các biện pháp can thiệp tốt nhất là tập trung vào việc cho cơ thể và bộ năo làm quen từ từ để sự bảo vệ được nới lỏng, từ đó giảm bớt những cơn đau.

VietBF @ Sưu Tầm

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-12-2020
Reputation: 33207


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,107
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	p.jpg
Views:	0
Size:	40.2 KB
ID:	1617209  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,223 Times in 5,535 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07869 seconds with 12 queries