Go Back   VietBF > Funny Boxes > Chuyện Phiếm, Chat Vui

Reply
 
Thread Tools
Old 09-28-2020   #1
trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 7,382
Thanks: 311
Thanked 4,075 Times in 2,331 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 285 Post(s)
Rep Power: 12
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7trungthuc Reputation Uy Tín Level 7
Default Carabidae: Loài bọ tí hon có thể thả ra những quả bom nhiệt lên đến gần 100 độ C

Chắc hẳn hồi nhỏ đă có nhiều người từng nghịch chúng, và nếu chẳng may bị chúng phun chất lỏng vào người th́ có lẽ phải mất vài tiếng mới có thể trở về trạng thái b́nh thường bởi thứ chất này có mùi hết sức khó chịu.

Chúng là loài bọ xít Carabidae, hay c̣n có tên là "bọ cánh cứng thả bom", một số nơi c̣n gọi chúng là "sâu rắm", là loài bọ cánh cứng đất trong các giống Brachinini, bao gồm hơn 500 loài. Loài côn trùng này có cơ chế pḥng vệ khá đặc biệt, khi bị quấy rầy, chúng sẽ phóng chất lỏng khá độc hại từ đầu bụng ra với một tiếng xịt.


Bọ cánh cứng thả bom là loài "bọ cánh cứng đất" (Carabidae) trong các loài Brachinini, Paussini, Ozaenini, hoặc Metriini với hơn 500 loài, đáng chú ư nhất đối với cơ chế pḥng vệ mang lại cho chúng tên gọi: khi bị quấy rầy, chúng phóng chất độc lỏng từ đầu bụng ra với một tiếng xịt. Việc phun chất độc được tạo ra từ phản ứng giữa hai hợp chất hóa học, hydroquinonehydrogen peroxit, được lưu trữ trong hai hồ chứa trong bụng của chúng. Khi dung dịch nước hydroquinone và hydrogen peroxide đạt tới tiền đ́nh, các chất xúc tác tạo ra sự phân hủy hydrogen peroxide và quá tŕnh oxy hóa hydroquinone.

Bản chất cơ chế pḥng vệ này của chúng chính là việc x́ hơi, nhưng chất lỏng được phỏng ra có thể đạt đến nhiệt độ đáng kinh ngạc: gần 100 độ C.

Các nhà khoa học từ Đại học Berkeley ở California và Viện Công nghệ Stevens đă tiến hành nghiên cứu cơ chế pḥng vệ đặc biệt này của chúng. Để theo dơi nguyên lư hoạt động hóa học trong con sâu rắm, các nhà nghiên cứu đă sử dụng đồng vị hydro deuterium cùng một hỗn hợp hóa chất tổng hợp đặc biệt, sau đó tiêm vào cơ thể con sâu rắm, hoặc trộn với thức ăn rồi cho chúng ăn liên tục trong vài ngày.


Nhiệt từ phản ứng này làm cho hỗn hợp gần điểm sôi của nước và tạo ra khí giúp đẩy chất lỏng. Thiệt hại gây ra có thể gây tử vong cho côn trùng bị tấn công. Một số loài bọ cánh cứng trong nhóm này có thể hướng tia chất lỏng bắn ra và phun trên một phạm vi rộng về các hướng.

Sau đó, các nhà khoa học đặt những con bọ cánh cứng thả bom vào tủ đông, và trong môi trường lạnh, khó chịu như vậy, chúng đă liên tục cong người lên để thả bom. Nhưng với nhiệt độ thấp những chất mà chúng phóng ra không thể bốc hơi được và đọng lại trong ống dẫn. Sau đó các nhà khoa học tiến hành mổ chúng ra để lấy mẫu. Những mẫu này sau đó được gửi đến một máy đo khối phổ để t́m hiểu xem thành phần hóa chất ở trong những quả "bom hạt nhân" của loài côn trùng này bao gồm những ǵ.

Kết quả cho thấy có hai chất hóa học độc hại được gọi là benzoquinones trong cơ thể của sâu rắm, một là chất được chuyển hóa bởi hydroquinone đă được biết đến trước đó, chất c̣n lại là một loại chất độc lập hoàn toàn mới: tiền chất meta-Cresol, một độc tố có trong nhựa than đá. Các chất này có hại cho cơ thể con người, có thể gây ung thư, các bệnh di truyền, có thể gây hại cho mắt của động vật có xương sống và gây kích ứng mạnh cho hệ hô hấp.


"Bọ cánh cứng thả bom" sinh sống ở tất cả các lục địa ngoại trừ Nam Cực. Chúng thường sống trong rừng hoặc đồng cỏ ở các vùng ôn đới nhưng có thể t́m thấy trong các môi trường khác nếu có nơi ẩm ướt để đẻ trứng. Hầu hết các loài bọ cánh cứng bombardier là loài ăn thịt, bao gồm cả ấu trùng. Các loài bọ cánh cứng này thường đi săn côn trùng khác vào ban đêm, nhưng thường tụ tập với những loài khác trong lúc không t́m kiếm thực phẩm.

Các nghiên cứu trước đây đă phát hiện ra rằng có một "bể chứa" và một "buồng phản ứng" trong bụng của loài sâu rắm, trong đó các hợp chất hydroquinonehydrogen peroxit được sản xuất bởi các tuyến bài tiết lưu trữ.

Khi con sâu rắm bị kích thích, các cơ chung quanh khoang chứa chất lỏng sẽ co lại, và 2 hợp chất trên được đưa vào khoang phản ứng, lúc này hydroquinonehydrogen peroxit phản ứng mạnh dưới tác dụng của enzyme xúc tác, giải thoát rất nhiều nhiệt (gần 100 độ C) có thể làm bay hơi 1/5 hỗn hợp. Nó biến thành khí nóng, và sau đó van của "buồng phản ứng" được mở, khí nóng và dung dịch nặng mùi phun ra ngoài và phát ra tiếng nổ, tung đ̣n chí mạng vào "kẻ thù".

Tổng số lượng chất độc tích trữ trong cơ thể của sâu rắm có thể tung ra là khoảng 20 đ̣n tấn công liên tiếp, đủ để khiến cho kẻ thù khiếp sợ. Ṿi phun của một số loài sâu rắm Châu Phi thậm chí có thể xoay 270 độ, có thể tung đ̣n tấn công một cách cực kỳ chính xác.



Điều này đă khiến cho các nhà khoa học cảm thấy rất bất ngờ bởi một sinh vật nhỏ bé lại có thể sở hữu cơ chế pḥng thủ "tối tân" không kém ǵ các loại vũ khí sinh học. Dựa vào cơ chế bảo vệ mạnh mẽ này, sâu rắm có thể liên tục điều chế vũ khí ngay cả sau khi bị kẻ thù nuốt chửng, điều đó khiến cho kẻ săn mồi bị buồn nôn, và cuối cùng phải nôn chúng trở ra ngoài.

Các nhà khoa học Nhật Bản đă từng làm một thí nghiệm, trong đó họ liên tục kích thích một số con sâu rắm, làm cạn kiệt vũ khí "sinh học" của chúng, sau đó đem chúng cho cóc ăn, kết quả là những con sâu rắm này không thể sống sót được. Trong khi đó gần một nửa những con sâu rắm vẫn c̣n nguyên "kho vũ khí" bị cóc nhổ ra sau 12 phút, và hiển nhiên chúng vẫn c̣n sống.

Cơ chế bảo vệ phức tạp và độc đáo của sâu rắm đă được nghiên cứu cách đây rất lâu. Một số nhà sáng tạo coi khả năng phi thường này là bằng chứng về sự sáng tạo của Tạo hóa v́ chẳng ai có thể tưởng tượng được làm thế nào mà sâu rắm có thể phát triển một chức năng phức tạp như vậy.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	v2-0cc4c5ef3983f0f7ded0a065d0c7e85b1440w-1601019205124397847540.jpg
Views:	0
Size:	105.1 KB
ID:	1661434  
trungthuc is_online_now   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.