Đây là vụ đầu hàng nhục nhă đáng quên nhất của người Anh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Đây là vụ đầu hàng nhục nhă đáng quên nhất của người Anh
Đó là khi Nhật Bản chiếm Singapore. Có thể nói đây là vụ đầu hàng đáng quên của người Anh.

Rất nhiều năm sau, thật khó để h́nh dung sự đầu hàng của Singapore trước quân đội phát xít Nhật Bản khủng khiếp như thế nào; đó là vụ đầu hàng lớn nhất trong lịch sử nước Anh.


Trong những ngày đen tối nhất của Chiến tranh Thế giới thứ 2, khi hết thảm họa này, đến thảm họa khác gần như áp đảo nước Anh. Nhưng khủng khiếp nhất là tin “Pháo đài Singapore”, cùng với 8 vạn quân Anh, đă đầu hàng quân Nhật vào ngày 15/2/1942, đă làm nhà lănh đạo Winston Churchill chết đứng. Ảnh: Warhistory.


Gần 80 năm sau, thật khó để h́nh dung sự sụp đổ của “pháo đài Singapore” tàn khốc như thế nào. Đây là vụ đầu hàng lớn nhất lịch sử nước Anh, nó không chỉ là sự đầu hàng của trung tâm đế chế Anh ở châu Á, mà c̣n là một nỗi hổ thẹn đối với “sự bảo hộ” của người Anh. Ảnh: Warhistory.


Singapore từng được người Anh ví là “Gibraltar của phương Đông”, nhưng tệ hơn nữa, nó đă bị chinh phục bởi một đội quân Nhật Bản kém hơn về số lượng. Ảnh: Warhistory.


Singapore có địa thế chiến lược, nằm trên cực nam của Bán đảo Mă Lai, khống chế eo biển Malacca và các tuyến vận tải biển quan trọng giữa châu Á và châu Âu. Ngay từ thập niên 1920, Anh đă coi Singapore, là ch́a khóa bảo vệ vùng thuộc địa Viễn Đông của họ. Ảnh: Warhistory.


Nhận thấy không c̣n đủ sức mạnh để đối đầu cùng lúc với cả Đức và Nhật trong cuộc chiến tiếp theo, giải pháp của Anh là biến Singapore thành một pháo đài hải quân, để có thể chống lại cuộc bao vây của Nhật Bản, cho đến khi Hải quân Anh có thể ra quân giải cứu châu Âu. Ảnh: Warhistory.


Theo tính toán của người Anh, địa h́nh hiểm trở là một đồng minh, với việc Bán đảo Mă Lai được bao bọc bởi rừng rậm, đầm lầy và sông ng̣i, họ tự tin rằng, một cuộc tấn công của Nhật Bản vào Singapore sẽ không thể từ hướng bắc, qua lănh thổ Thái Lan. Ảnh: Warhistory.


V́ lư do như vậy, quân đội Anh cho rằng, không cần thiết phải củng cố hệ thống pḥng thủ phía trên bộ; người Anh cũng chủ quan cho rằng, bất kỳ cuộc tấn công nào vào ḥn đảo, đều phải tiến hành bằng đường biển, và lực lượng này sẽ bị đẩy lùi, bởi các đơn vị pḥng thủ bờ biển. Ảnh: Warhistory.


Có lẽ không được chính quyền Anh cung cấp tài chính đầy đủ vào thập niên 1930, nên công tác chuẩn bị pḥng thủ có phần bị xem nhẹ. Trong khi lục quân, hải quân và không quân tranh căi xem ai chịu trách nhiệm bảo vệ ḥn đảo, th́ thái độ thờ ơ của chính quyền thực dân cai trị, chỉ chú ư đến việc vơ vét bóc lột tài nguyên. Ảnh: Warhistory.


Khi Thế chiến 2 bùng nổ, nước Anh đă phải gồng ḿnh chịu trận của quân đội Đức, trước các cuộc ném bom rải thảm và ḥn đảo bị phong tỏa bởi lực lượng tàu ngầm U-boat; kênh đào Suez và dầu mỏ Trung Đông bị đe dọa bởi lực lượng của tướng Rommel. Do vậy không có lực lượng nào chi viện cho Viễn Đông. Ảnh: Warhistory.


Khi chiến tranh bùng phát ở Thái B́nh Dương, quân tiếp viện được điều động một cách vội vă ở các quốc gia thuộc địa, bao gồm các đơn vị của Úc và Ấn Độ; nhiều binh sĩ, bao gồm cả người Australia và Ấn Độ, chỉ được huấn luyện qua loa. Ảnh: Warhistory.


Lúc này lực lượng Không quân Hoàng gia Anh có khoảng một trăm máy bay chiến đấu, gồm máy bay chiến đấu Buffalo đă quá lạc hậu do Mỹ sản xuất và máy bay chiến đấu Hurricane cũ kỹ, nên đă bị các máy bay chiến đấu Zero của Nhật Bản, do các phi công ưu tú điều khiển, bắn hạ như trong diễn tập. Ảnh: Warhistory.


Niềm hy vọng hải quân là các thiết giáp hạm Hoàng tử xứ Wales và Repulse đă được đưa đến khu vực này; nhưng do không có sự hỗ trợ của không quân hoặc hải quân, nên cả hai con tàu đă bị đánh ch́m, bởi máy bay phóng ngư lôi của Nhật Bản. Ảnh: Warhistory.


Quân Nhật đổ bộ vào miền nam Thái Lan và miền bắc Malaya vào ngày 8/12, trong một chiến dịch được lên kế hoạch tỉ mỉ. Chống lại 30 ngh́n quân Nhật, người Anh có 80 ngh́n quân. Kể cả quân Nhật có làm chủ trên không, nhưng với quân số vượt trội là quá đủ, để quân Anh giành lợi thế trước quân Nhật. Ảnh: Warhistory.


Tuy nhiên những ǵ diễn ra sau đó chẳng khác ǵ một tṛ hề bi kịch. Là quốc gia phát minh ra xe tăng, và người Anh tin chắc rằng, xe tăng vô dụng trong rừng rậm. Do vậy quân Anh tại Singapore không có xe tăng và cũng không có cả vũ khí chống tăng. Ảnh: Warhistory.


Nhưng người Nhật nghĩ khác, sau khi bí mật tiếp cận bờ ở những chỗ người Anh không ngờ tới, quân Nhật đă đưa xe tăng làm lực lượng xung kích, và cơ động qua những cánh rừng nhiệt đới. Đồng thời khắc phục sự chênh lệch về quân số, quân Nhật dựa vào chiến thuật linh hoạt, như thọc sâu chia cắt, cơ động lực lượng và tinh thần chiến đấu anh dũng của binh lính. Ảnh: Warhistory.


Về phía quân Anh, do không có hỏa lực hỗ trợ trên không, không có hỏa lực xe tăng và vũ khí chống tăng, người Anh cố gắng đứng vững, để rồi bị quân Nhật lấn lướt và vây bắt. Người Anh thực sự tỏ ra lúng túng, trước chiến thuật “thọc sâu” của quân Nhật vào các trận địa pháo hay sở chỉ huy; chiến thuật này cũng đă có hiệu quả với người Mỹ trong một thời gian. Ảnh: Warhistory.


Vào ngày 31/1/1942, quân Nhật đă đến eo biển Johore (vị trí nằm giữa đảo Singapore và đất liền). Nhưng lúc này quân Nhật đang cạn kiệt nguồn cung cấp hậu cần và phải chạy theo một thời gian biểu chặt chẽ, nếu họ muốn hoàn thành chinh phục khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Warhistory.


Điều đó không làm nản ḷng Tướng Tomoyuki Yamashita, chỉ huy quân đội Nhật Bản tại Singapore, sau này được mệnh danh là “Con hổ của Malaya”. Yamashita tính toán, với quân số chỉ bằng 1/3, nếu không kết thúc nhanh, để rơi vào thế cầm cự, th́ quân Nhật sẽ ở vào thế bất lợi. Ảnh: Warhistory.


Người Anh quá vô tổ chức và mất tinh thần, để có thể nhận ra điểm yếu của đối thủ. Trong khi các máy bay của quân Nhật ném bom tấn công Singapore và tổ chức nghi binh, th́ hướng tiến công chủ yếu của quân Nhật, đă vượt qua eo biển, bằng những chiếc thuyền nhỏ vào ngày 8/2 và đă không gặp phải bất kỳ sự kháng cự nào từ quân Anh. Ảnh: Warhistory.


Vào ngày 15/2/1942, Trung tướng Arthur Percival, chỉ huy quân đội Anh tại Singapore, đă gặp Tướng Yamashita để kư một bản đầu hàng vô điều kiện. Hơn tám vạn quân Anh đă bị bắt làm tù binh, trong đó nhiều người đă chết trong các trại tù binh Nhật Bản, hoặc chết khi làm việc cưỡng bức, trên tuyến đường sắt khét tiếng Miến Điện - Thái Lan. Ảnh: Warhistory.


Bài học từ thất bại của “Pháo đài Singapore” là ǵ? Người Anh không chỉ có quân đội được huấn luyện tồi, chỉ huy yếu kém, sự chuẩn bị cẩu thả và việc “bỏ rơi” của chính phủ Anh; mà người Anh c̣n là nạn nhân của sự coi thường đối phương, v́ họ không thể nghĩ rằng, một đội quân châu Á có thể lái xe tăng “xuyên rừng rậm”. Ảnh: Warhistory.


Có lẽ hậu quả lớn nhất của sự sụp đổ của “Pháo đài Singapore” là mất đi hệ thống thuộc địa của người Anh. Những bức ảnh chụp các tướng lĩnh và binh lính Anh, bị giam cầm dưới họng súng của người châu Á, đă để lại dấu ấn đối với các quốc gia thuộc địa. Ba phần tư thế kỷ sau, di sản của sự sụp đổ của Singapore vẫn c̣n ám ảnh người Anh. Ảnh: Warhistory.

VietBF@ sưu tập

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-15-2021
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,844
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	291.jpg
Views:	0
Size:	72.5 KB
ID:	1869575   Click image for larger version

Name:	292.jpg
Views:	0
Size:	339.6 KB
ID:	1869576   Click image for larger version

Name:	293.jpg
Views:	0
Size:	443.1 KB
ID:	1869577   Click image for larger version

Name:	294.jpg
Views:	0
Size:	149.6 KB
ID:	1869578  

Click image for larger version

Name:	295.jpg
Views:	0
Size:	39.0 KB
ID:	1869579   Click image for larger version

Name:	296.jpg
Views:	0
Size:	10.9 KB
ID:	1869580   Click image for larger version

Name:	297.jpg
Views:	0
Size:	43.6 KB
ID:	1869581   Click image for larger version

Name:	298.jpg
Views:	0
Size:	588.6 KB
ID:	1869582  

Click image for larger version

Name:	299.jpg
Views:	0
Size:	62.6 KB
ID:	1869583   Click image for larger version

Name:	2910.jpg
Views:	0
Size:	86.8 KB
ID:	1869584   Click image for larger version

Name:	2911.jpg
Views:	0
Size:	864.1 KB
ID:	1869585   Click image for larger version

Name:	2912.jpg
Views:	0
Size:	48.1 KB
ID:	1869586  

Click image for larger version

Name:	2913.jpg
Views:	0
Size:	17.7 KB
ID:	1869587   Click image for larger version

Name:	2914.png
Views:	0
Size:	244.6 KB
ID:	1869588   Click image for larger version

Name:	2915.jpg
Views:	0
Size:	485.2 KB
ID:	1869589   Click image for larger version

Name:	2916.jpg
Views:	0
Size:	184.0 KB
ID:	1869590  

Click image for larger version

Name:	2917.jpg
Views:	0
Size:	71.6 KB
ID:	1869591   Click image for larger version

Name:	2918.jpg
Views:	0
Size:	190.2 KB
ID:	1869592   Click image for larger version

Name:	2919.jpg
Views:	0
Size:	209.2 KB
ID:	1869593   Click image for larger version

Name:	2920.jpg
Views:	0
Size:	142.9 KB
ID:	1869594  

Click image for larger version

Name:	2921.jpg
Views:	0
Size:	49.2 KB
ID:	1869595   Click image for larger version

Name:	2922.jpg
Views:	0
Size:	65.5 KB
ID:	1869596  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:15.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09429 seconds with 13 queries