Bí ẩn "cổng địa ngục" cháy không ngừng hơn 50 năm: Khoa học vào cuộc, chưa thể dập tắt - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bí ẩn "cổng địa ngục" cháy không ngừng hơn 50 năm: Khoa học vào cuộc, chưa thể dập tắt
Các nhà khoa học cũng không biết mất bao lâu để "Cổng địa ngục" ở Turkmenistan có thể ngừng cháy.


"Cổng địa ngục" chính là một hố khí gas lớn nằm ở sa mạc Karakum, cách thủ đô Ashgabat của Turkmenistan gần 260 km. Với chiều rộng hơn 70 m và sâu tới hơn 21 m, "Cổng địa ngục" có tên gọi là Mỏ khí Darvaza, được xem là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng, dù khí metan cháy liên tục đă gây ra ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của những cư dân địa phương và động vật hoang dă.

Ánh sáng rực rỡ từ ngọn lửa cháy liên tục của hố khí gas này có thể được nh́n thấy từ cách đó hàng km. Đây là cảnh tượng trở quen thuộc đối với 350 dân làng sống ở Darvaza.

"Cổng địa ngục" ở Turkmenistan vô t́nh được tạo ra kể từ năm 1971. Theo đó, các nhà địa chất của Liên Xô đă vô t́nh tạo ra "Cổng địa ngục" này khi Chiến tranh lạnh đang bùng phát. Các chuyên gia khi đó tin rằng khu vực này có rất nhiều dầu mỏ nên đă đưa giàn khoan đến. Thế nhưng bên dưới địa điểm mà họ khoan vào năm 1971 lại là một hố khí tự nhiên khổng lồ, ẩn ḿnh bên dưới một tầng đất mỏng.


"Cổng địa ngục" ở Turkmenistan bốc cháy liên tục trong hơn 50 năm qua. Ảnh: Atlasobscura

Khi các nhà địa chất bắt đầu tiến hành khoan, lớp đất mỏng nhanh đă bị vỡ ra v́ không thể chịu được trọng lượng của máy móc. Sau đó, mặt đất bị sụp đổ giống như hiệu ứng domino và cuối cùng dẫn tới một miệng hố lớn xuất hiện trên sa mạc. Khi đó các nhà địa chất cũng nhanh chóng nhận ra rằng họ gặp rắc rối.
Miệng hố đáng sợ này không chỉ nuốt chửng các thiết bị khoan của các chuyên gia mà c̣n khiến cho khí đốt tự nhiên liên tục bị ṛ rỉ. Mặc dù khí thoát ra chủ yếu mà metan không độc hại, nhưng nó vẫn có thể gây nên t́nh trạng khó thở. Rất nhanh sau đó các loài động vật hoang dă ở trên sa mạc Karakum đă bị ảnh hưởng và chúng bắt đầu chết dần.

Bên cạnh đó, theo các nhà khoa học, khí metan c̣n rất dễ cháy. Thực tế là nếu không khí chỉ cần chứa 5% khí metan th́ cũng có thể gây ra một vụ nổ lớn. Chính v́ vậy, với lượng lớn khí metan ở "Cổng địa ngục" có thể khiến cho khu vực này rất dễ phải đối mặt với thảm họa nghiêm trọng.

Đứng trước nguy cơ này, các chuyên gia đă nhanh chóng quyết định hành động. Đó là sử dụng phương pháp đốt có kiểm soát nhằm có thể loại bỏ được lượng khí dư thừa. Đây cũng là cách thức quen thuộc trong việc khai thác khí tự nhiên. Ban đầu, các nhà địa chất cho rằng đám cháy chỉ diễn ra trong vài tuần.

Thật không may, các nhà địa chất ở Karakum không biết họ đang xử lư bao nhiêu khí. Việc không lường trước được cách xử lư lượng khí lớn khiến phương pháp của các chuyên gia này đă vô t́nh đốt "Cổng địa ngục", gây ra một ngọn lửa cháy không ngừng nghỉ trong hơn 50 năm qua.

"Cổng địa ngục" trở thành điểm du lịch nổi tiếng
Vào năm 2010, Tổng thống Turkmenistan Gurbanguly Berdimuhamedow đă yêu cầu các nhà địa chất cùng các cơ quan chức năng liên quan t́m cách để dập tắt ngọn lửa.


"Cổng địa ngục" ở Turkmenistan trở thành điểm du lịch thu hút nhiều du khách. Ảnh: Flickr

Turkmenistan là quốc gia xuất khẩu khí đốt tự nhiên cao thứ 5 trên toàn cầu. Do đó, ông Berdimuhamedow lo ngại rằng ngọn lửa kéo dài ở "Cổng địa ngục" sẽ ảnh hưởng đến quá tŕnh khai thác các mỏ khí đốt khác. Đồng thời điều này cũng có thể cản trở nghiêm trọng tới nguồn thu nhập của quốc gia này.

Tuy nhiên, các nhà địa chất cũng không thể t́m ra cách để dập tắt ngọn lửa dai dẳng này. Kể từ đó "Cổng địa ngục" đă trở thành một địa điểm thu hút rất đông khách du lịch. Với một khu cắm trại ở gần đó, du khách có thể đi bộ đến gần miệng hố này.

Những người dân địa phương cho biết họ cũng có thú tiêu khiến là xem những con nhện rơi xuống miệng hố gas và bốc cháy.

Đặc biệt, vào năm 2013, George Kourounis, một nhà thám hiểm người Canada đă có quyết định bất ngờ khi nhảy xuống hố cùng với bộ đồ chống nhiệt.

Nhà thám hiểm George Kourounis cho biết, "Cổng địa ngục" giống như một hành tinh khác khi bốn bề đều rực cháy. Đặc biệt là mọi thứ đều tỏa ra ánh sáng màu cam từ ngọn lửa và có khí độc ở khắp mọi nơi.

Dập tắt "Cổng địa ngục"
Mặc dù hố khí gas Darvaza trở thành một điểm du lịch hấp dẫn nhưng ngành này ở Turkmenistan vẫn phát triển hạn chế. Bởi du khách cần phải có thị thực đặc biệt do công ty du lịch điều phối.

Với những lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe đối với cả con người và động vật, lư do kinh tế và môi trường, đầu tháng 1/2022, Tổng thống Turkmenistan đă ra lệnh cho các chuyên gia t́m cách để dập ngọn lửa này thêm một lần nữa.

Kể từ đó, các nhà khoa học đă cố gắng đưa ra các giải pháp cho vấn đề này.


Một số nhà khoa học đề xuất giải pháp để dập tắt ngọn lửa kéo dài này.

Theo hăng tin Orient, một số nhà nghiên cứu đă đề xuất giải pháp là khoan một giếng nghiêng vào bể khí. Đây cũng là tác nhân đă cung cấp nhiên liệu cho "Cổng địa ngục". Các chuyên gia tin rằng việc khai thác khí từ giếng nghiêng này có thể giúp kiểm soát và dập tắt ngọn lửa kéo dài ở nơi đây.

Bên cạnh việc lên kế hoạch phong tỏa "Cổng địa ngục", các nhà chức trách ở Turkmenistan cũng đề nghị sự giúp đỡ của các nhà khoa học trên thế giới nhằm xử lư được ngọn lửa kéo dài ở khu vực này. Tuy nhiên, đến nay, vẫn chưa ai dám chắc về ngọn lửa ở đây bao giờ mới được dập tắt.

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 05-28-2022
Reputation: 13538


Profile:
Join Date: Oct 2014
Location: GB
Posts: 31,505
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cong-dia-nguc-16537397185651131957749.jpg
Views:	0
Size:	68.0 KB
ID:	2060052  
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,585 Times in 1,439 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 41 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07899 seconds with 15 queries