New Year's Stories - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default New Year's Stories
Kư ức Tết xưa: Mùi củ kiệu









Tôi sinh ra ở Sài G̣n trong một gia đ́nh bố là quân nhân nay đây mai đó và mẹ tôi quê ở Thủ Đức. Biến cố năm 1975 đă đưa đẩy gia đ́nh tôi trôi dạt về quê nội, xă Chánh Mỹ, nơi tôi đă trải qua quăng đời niên thiếu. Chánh Mỹ là một xă nhỏ thuộc tỉnh B́nh Dương, cách Sài G̣n khoảng ba mươi cây số và cách thị xă Thủ Dầu Một ba cây số. Hơn hai mươi năm sống xa quê hương nhưng mỗi khi gần đến ngày Tết, ḷng tôi bỗng chợt bâng khuâng nhớ về những ngày tháng cũ với một hương vị đặc biệt đă để lại nhiều kỷ niệm trong tôi về ngày Tết.

Mùi củ kiệu
Củ kiệu trong mâm cơm ngày Tết. (Ảnh qua phunuvagiadinh.vn)

Nhắc đến Tết, chúng ta thường liên tưởng đến những h́nh ảnh thân quen từ nồi bánh tét, bánh chưng đêm giao thừa, xác pháo đỏ, lũ trẻ con đi chúc Tết ông bà, đến dưa hành, câu đối đỏ, hay đi lễ chùa, v.v.. Riêng đối với tôi, h́nh ảnh và hương vị quyến rũ nhất của ngày Tết lại là một h́nh ảnh rất đơn sơ, mộc mạc: mùi củ kiệu. Nhắc đến củ kiệu và ngày Tết, kư ức của một thời niên thiếu trên mảnh đất Chánh Mỹ lại hiện về trong tôi.

Khi lũ trẻ bắt đầu tựu trường vào tháng 9 là khoảng thời gian chúng tôi thấy bà con trong xóm chuẩn bị kiệu giống. Trước những sân nhà là những chiếc nia phơi kiệu giống chuẩn bị đem đi trồng. Một mùi thơm nồng toả ra khắp làng trên xóm dưới. Ngoài đồng ruộng, từ sáng sớm tinh sương, nhiều người đă có mặt để chuẩn bị cày bừa đất cho thật kỹ. Có thấy những khổ cực của nhà nông, mới càng yêu quư những sản phẩm được tạo ra từ những giọt mồ hôi đổ xuống bên những luống cày. Có được những củ kiệu to và trắng muốt xếp trong dĩa bên cạnh những con tôm khô trong ngày Tết, chắc không mấy ai buồn nghĩ đến những nỗi nhọc nhằn của người nông dân tạo ra chúng.

Mùi củ kiệu
Củ kiệu, tôm khô. (Ảnh qua Pinterest)

Công việc chuẩn bị đất để trồng củ kiệu đ̣i hỏi nhiều thời gian. Bố mẹ tôi nói củ kiệu không chịu đất quá ẩm, nên những người trồng kiệu phải tháo nước mảnh ruộng cho thật khô vài tuần lễ trước đó. Sau khi cày xới cho thật kỹ, họ đắp thành những liếp đất có chiều ngang khoảng hơn một mét và chiều dài từ bờ này qua đến bờ ruộng phía bên kia. Tôi c̣n nhớ trên con đường đi học về, lũ học tṛ chúng tôi thích thú nh́n những liếp đất trải dài, nối đuôi nhau như những con rắn. Có lúc nghịch ngợm, tụi tôi nhảy xuống những mảnh ruộng và rượt đuổi nhau giữa những liếp đất vừa mới được đắp lên. V́ ham xô đẩy rượt bắt nhau, nên có đứa té vào những liếp đất. Chúng tôi sợ dơ quần áo th́ ít, mà sợ bị la rầy th́ nhiều v́ người ta đă bỏ nhiều công sức để đắp lên những liếp đất này, mà bây giờ bị bọn trẻ chúng tôi làm lỡ sạt xuống. Cả đám hoảng sợ bỏ chạy tứ tán như bầy chim sẻ đang ăn lúa sót sau mùa gặt bay vụt lên không trung v́ chợt nghe thấy tiếng động.

Khi những liếp đất đă chuẩn bị xong, những củ kiệu giống được mang ra trồng. Từng củ kiệu được thả nằm gọn lỏn trong lỗ đất nhỏ vừa được ngón tay người trồng bấm xuống lớp đất xốp mịn. Một lớp rơm được phủ lên để giữ ẩm cho những củ kiệu giống đâm chồi. Sau đó, từng gàu nước được múc lên từ những con mương gần đó tưới xuống từ chiếc ṿi h́nh hoa sen để cho kiệu giống có đủ độ ẩm nảy mầm. Những ngày tháng kế tiếp, người nông dân phải lo nhổ cỏ, bón phân, tưới nước, xịt sâu rầy… lo chăm sóc, nâng niu cho những củ kiệu giống từ từ mọc lên những lá xanh non mơn mởn. Chỉ vài tuần lễ sau, những thửa ruộng trước đây c̣n khoác trên ḿnh một màu nâu sậm của những cọng rơm, được thay bằng màu xanh non của lá kiệu. Đứng xa xa, những cánh đồng trồng củ kiệu trải dài một màu xanh non mơn mởn không khác ǵ những thửa ruộng lúa sau khi mạ non được cấy xuống sau một vài tuần lễ. Những khó khăn của nhà nông giờ đây lại c̣n tùy thuộc vào yếu tố thời tiết v́ nếu trời trở lạnh hay mưa nhiều quá, cũng có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây kiệu do bị úng nước.

Mùi củ kiệu
Cánh đồng kiệu. (Ảnh qua binhthuan.gov.vn)

Sắp đến Tết, tôi thường mon men ra những cánh đồng để thích thú ngắm nh́n màu xanh của lá kiệu xen lẫn màu vàng của hoa cúc, màu cam của hoa vạn thọ, mà một số nhà nông trồng để bán kiếm thêm chút tiền vào dịp Tết. Tôi không biết cái tên “củ kiệu” có từ đâu mà chỉ c̣n nhớ mang máng câu chuyện tôi được nghe trong một buổi trưa hè khi bà nội của tôi ngồi đưa vơng cho tôi ngủ. Nội kể rằng ngày xưa, từ thời Hùng Vương, khi vua đi săn thú trong rừng th́ các nàng hầu được bảo phải vào rừng để kiếm thêm rau cho vua ăn chung với thịt rừng săn được. Một nàng hầu đă t́m ra một loại củ lạ có màu trắng mà khi nướng thịt, nàng bỏ chung vào và tạo ra một hương vị thơm ngát. Vua ăn khen ngon và đặt tên là “Kiệu”, như tên của nàng hầu. Không biết câu truyện truyền thuyết này có đúng hay không, nhưng với trí óc non nớt của tôi khi nghe kể những câu chuyện thần tiên thật đẹp như vậy, tôi tin ngay mà không cần phải bỏ công sức lên “Google” t́m hiểu thêm như bây giờ. Bà nội của tôi, trong ư nghĩ của tôi lúc đó, c̣n hay hơn “ông thầy Google” bây giờ nhiều lắm.

Sau mấy tháng dưới bàn tay cần cù chăm sóc của người nông dân, mùa thu hoạch củ kiệu nhằm vào những ngày cuối tháng Chạp âm lịch, tức là vào khoảng tháng Giêng hoặc bước sang tháng Hai dương lịch. Bọn trẻ chúng tôi cũng háo hức thức dậy sớm khi người lớn chuẩn bị ra đồng để nhổ kiệu mang đi bán. Từng cây củ kiệu được nhổ lên khỏi lớp đất, phơi ra những củ tṛn căng, mùi thơm nồng có thể ngửi thấy dù đứng cách xa hàng trăm mét. Con suối Giữa mà ngày thường bọn tôi thường lội xuống tắm sau giờ học, bây giờ được dùng làm nơi để rửa những bó kiệu được buộc lại một cách thật khéo léo. Những lớp bùn đất c̣n sót lại bị cuốn trôi theo ḍng nước để lộ ra những củ kiệu c̣n trắng hơn khi vừa được nhổ lên. Những chiếc lá già cũng được lột bỏ bớt, chỉ giữ lại những lá c̣n xanh và chùm rễ.

Mùi củ kiệu
Rửa kiệu. (Ảnh qua vnthuquan.org)

Tôi nghe nói ở ngoài Bắc, người ta dùng rễ của củ kiệu để làm món mọc sườn. C̣n ở quê tôi, củ kiệu được dùng để xào với thịt ḅ nếu nhà nào khá giả, c̣n nếu không th́ xào với ḷng gà. Ở một số vùng đồng bằng Tây Nam Bộ, tôi c̣n nghe nói người ta bẫy chuột đồng để làm món xào với củ kiệu. Lúc nhỏ, tôi nhát gan nên khi thấy chuột, dù chuột nhà hay chuột đồng th́ đă bỏ chạy từ xa, nên chưa bao giờ được dịp thưởng thức món ăn dân dă này mà tôi nghe tả rất hấp dẫn. C̣n có nhiều món ăn được chế biến từ củ kiệu, từ rễ đến lá tùy theo từng địa phương như món cá đối chiên lên rồi chưng mắm kiệu trút vô ăn với cơm cháy, hay canh chua nấu với thịt ḅ, v.v..

Mùi củ kiệu
Cá kho kiệu. (Ảnh qua mav.vn)

Tất nhiên, món chính vẫn là món củ kiệu ngâm chua mà mỗi dịp Tết đến, người dân từ thành thị đến nông thôn đều không thể thiếu. Món củ kiệu tôm khô thường được chủ nhà bày ra đăi khách cùng với các món ăn khác. Có lẽ hương vị vừa nồng nồng, vừa cay cay, đă tạo ra một vị đặc biệt cho củ kiệu mà không có một món ăn nào có thể thay thế được.

Riêng tôi, hương vị củ kiệu dường như đậm đà hơn v́ tôi đă được sống và quan sát từng ngày từ khi củ kiệu c̣n là một củ giống được phơi khô trên những chiếc nia cho đến lúc chúng được mang đi trồng trong những liếp đất. Sau đó, chúng đă cùng người nông dân trải qua bao nhiêu ngày mưa nắng với sự chăm sóc, lo lắng từng gàu nước, phân bón, nhổ cỏ, trừ sâu, cho đến khi thu hoạch vào những ngày cận Tết.



Tuy nhiên, nỗi khổ cực của người nông dân dường như chưa dừng lại đó. Sau khi đă rửa những bó kiệu xong, chỉ có một số ít củ kiệu được người trong xóm gánh hoặc chở mang đi bán ở những chợ gần đó. Số c̣n lại, mọi người phải chờ cho đến khi những người lái buôn mang những xe tải lớn đến để thu mua. Trí óc non nớt của tôi ngày ấy chưa hiểu tại sao người dân phải xếp những bó kiệu dọc theo con đường lộ từ sáng đến trưa mới có người mang xe đến mua. Sau này, tôi được giải thích sở dĩ những người lái buôn cố t́nh đến trễ v́ họ muốn chờ cho những bó kiệu khô ráo hết nước để nhẹ cân đi khi mua lại của người dân. Tuy nhiên, khi đi bỏ mối, họ lại tưới thêm nước vào những bó kiệu cho chúng được nặng cân hơn để kiếm thêm lời. Người dân trồng kiệu biết rơ thủ đoạn nầy, nhưng họ không dám làm ǵ hơn v́ những người lái buôn khi cầm bó kiệu mà nước c̣n nhiễu xuống, họ sẽ từ chối không mua hàng trong khi người dân th́ chỉ mong sao bán cho được để c̣n kiếm tiền trang trải nợ nần và chuẩn bị cho mấy ngày Tết.

Mùi củ kiệu
(Ảnh qua songmoi.vn)

Chứng kiến bao nỗi thăng trầm với cuộc sống vất vả của người dân hiền lành và cam chịu, có lẽ v́ vậy mà hương vị của củ kiệu càng thêm nồng, thêm cay như muốn cảm thông với cuộc đời nhiều cay đắng của người dân hiền lành, tay lấm chân bùn chăng? Riêng tôi, cứ mỗi lần mùi hương củ kiệu toả lên từ những cánh đồng là nỗi háo hức chờ đón những ngày Tết lại trỗi dậy trong ḷng. Tôi mong có được bộ quần áo đẹp để đi chúc Tết ông bà, chúc Tết các thầy cô và đi chơi với các bạn bè trong ngày đầu năm. Tuổi thơ vốn hồn nhiên, nhưng tôi vẫn ư thức được những khổ nhọc của mẹ cha, nên dù có những năm Tết đến không có áo mới để mặc v́ củ kiệu bị mất mùa hay bị mua với giá chèn ép, tôi chỉ buồn thầm trong ḷng chứ không dám lên tiếng đ̣i hỏi với bố mẹ. Nhiều mùa trồng và thu hoạch củ kiệu như vậy lặng lẽ trôi qua cho đến khi tôi từ giă xóm Chánh Mỹ để đi học trên Sài G̣n và sau đó đi qua Mỹ. Kể từ lúc đó, tôi không c̣n đựợc dịp chứng kiến những mùa trồng kiệu, thu hoạch và bán củ kiệu nhộn nhịp như xưa nữa. Sau này, mỗi lần vào chợ Việt Nam, khi đi ngang qua hàng bán rau cải và nh́n thấy thau củ kiệu được bày bán, tôi đứng tần ngần thật lâu như muốn t́m lại những h́nh ảnh của một quảng đời đă qua…

Mười mấy năm trôi qua, tôi có dịp về thăm lại xă Chánh Mỹ trong một dịp cận Tết. Tôi ngơ ngác và cảm thấy như hụt hẫng khi thấy những thửa ruộng ngày xưa ven đường quốc lộ số 13 giờ đây đă bị lấp đi để xây lên những ngôi nhà và những hàng quán. Con suối Giữa cũng bị lấp đi. Con suối nhỏ đă in dấu những nhiều kư ức tuổi thơ ngày xưa không biết giờ đây đă bị tắc nghẽn nơi nào? Tôi gặp lại một người bạn học cũ ngày xưa, bên một quán nước ven đường với chiếc áo rách vai bay phất phơ theo những cơn gió từ những chiếc xe vận tải chạy ngang qua. Người bạn cho tôi biết thanh niên trong làng giờ đây không c̣n ai sống nổi với nghề làm ruộng đồng, nên phần lớn đă bỏ làng lên thành phố t́m việc làm. Nhiều thửa ruộng xa đường lộ không thể bán để xây cất nhà, nên bị bỏ hoang. Không c̣n t́m thấy cảnh nhộn nhịp mua bán củ kiệu như xưa nữa…

Trên chuyến bay về lại Mỹ, tôi mang theo h́nh ảnh một quê hương mà khi trở về thăm sau bao năm xa cách, tôi cứ ngỡ ḿnh là người khách lạ. H́nh ảnh những mùa củ kiệu năm nào giờ đây chỉ c̣n trong kư ức.

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 01-17-2020
Reputation: 200804


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	01-11.jpg
Views:	0
Size:	37.9 KB
ID:	1516366  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
anhhaila (01-18-2020)
Old 01-17-2020   #2
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cuộc vui xuân của đồng bào thượng du Miền Bắc










Đă nói đến Tết Nguyên Đán của người Kinh, đă nhắc qua sự mừng Tết của một vài sắc tộc Thượng miền Nam, tôi tưởng không thể bỏ qua không nói tới đồng bào thượng du miền Bắc với những thú chơi xuân, vui xuân, ăn Tết rất nên thơ.

Đồng bào Thượng miền Bắc phần nhiều gần gũi người miền xuôi qua những cuộc giao dịch làm ăn, nên phong tục tập quán thường không khác người miền xuôi bao nhiêu, ngoại trừ ít nhiều tục lệ riêng, và một số các tục lệ chỉ thấy trong những dịp hội hè tết nhất, nhất là khi mừng xuân.

Cuộc vui xuân của đồng bào thượng du Miền Bắc
(Ảnh qua Vforum.vn)

Những tục lệ tŕnh bày ở đây, chỉ là một số ít các tục lệ cổ truyền, giờ đây không biết có c̣n tồn tại hay đă thay đổi nhiều. Đành rằng những điều tŕnh bày ra đây c̣n nhiều thiếu sót, nhưng để giúp ích phần nào cho bạn đọc tham khảo, biết tới đâu, xin nói tới đó với mục đích để những tục lệ này khỏi bị rơi vào lăng quên với tinh thần giữ vững bản sắc dân tộc.

Đồng bào thượng du miền Bắc, gồm rất nhiều sắc dân khác nhau, nhưng có nhiều phong tục tương tự giống nhau. Những sắc dân chính phải kể người Thổ ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, người Nùng ở Móng Cái, Tiên Yên, người Mường ở Ninh B́nh, Ḥa B́nh, phần thượng du tỉnh Thanh Hóa, người Mán ở Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, người Mèo ở Hà Giang, Hoàng Su Ph́, người Lô Lô, người Yao, người Nhắng ở Lao Cai, người Xạ Phang ở dọc biên giới Vân Nam…

Mỗi sắc dân đồng bào nói trên, trong phong tục đón xuân tuy có khác nhau, nhưng tựu chung những điểm chính vẫn giống nhau: sửa soạn Tết từ ngày trong năm và vui xuân với hội hè, cùng các cuộc giải trí ngoài Tết trong suốt tháng Giêng, có khi sang cả tháng Hai và tháng Ba.

Tết của người Thổ

Trong các sắc dân đồng bào Thượng miền Bắc, các đồng bào người Thổ tại Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn và một phần tỉnh Bắc Giang (châu Hữu Lũng), cũng chung sống lẫn với người Kinh, cũng chịu ảnh hưởng văn hóa với người Kinh, và xưa kia vẫn chịu sự chi phối trực tiếp của triều đ́nh Việt Nam, nên phong tục tập quán gần với người Kinh lắm. Họ cũng sửa soạn Tết, cũng gói bánh chưng, cũng làm các thứ bánh trái như ta. Bánh chưng của họ gói tṛn và họ gọi là bánh tày, tuy nguyên liệu làm bánh cũng như người Kinh: gói bằng lá dong, bánh bằng gạo nếp, có nhân đậu và thịt hoặc nhân đường với đậu xanh dùng để cúng Phật.

Ngày Tết họ cũng sắm quần áo mới để ngoài giêng chơi xuân, và để thưởng thức Tết, trong nhà cũng trang hoàng sửa sang. Họ cũng làm cỗ bàn cúng bái.

Trong những ngày hội xuân họ cũng có những tṛ vui như hội hè ở miền xuôi, nhưng cũng nhiều khi rất khác.

Dưới đây là tóm lược mấy tṛ vui đặc biệt của đồng bào Thổ trong những hội xuân:

Hát lượn

Hát lượn cũng giống như hát đúm ở miền xuôi, hoặc hát ḥ ở miền Nam. Đây là lối hát giao duyên giữa nam thanh nữ tú nhưng riêng của trai gái miền thượng du miền Bắc. Tại khắp các hội xuân của đồng bào Thổ, và cả của đồng bào Mán thuộc mấy tỉnh Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang nữa – hội Tam Lộng tỉnh Vĩnh Yên vào ngày 25 tháng Chạp, hội Đồng Mỏ ngày mồng chín tháng Giêng (Châu Ôn tỉnh Lạng Sơn), hội Kỳ Lừa ngày mồng 10 tháng Giêng v.v… trai gái miền sơn cước rủ nhau tới hội hát lượn.

Trong câu hát cùng những lời đằm thắm, cùng những câu ân t́nh, trai gái thanh xuân hát lượn với nhau quên ngày giờ và quên cả các tṛ vui khác.

Vừa lượn họ vừa đưa sóng mắt nh́n nhau để câu hát thêm t́nh tứ, để tim họ thêm rung động. Họ cùng nhau tính đến ngày mai qua câu hát, họ hứa hẹn thề bồi cùng nhau sẽ như chim liền cánh, như cây liền cành.

Nam xướng, nữ họa, nam đối nữ đáp, trai một câu rồi đến gái một câu, họ quên giá lạnh của miền núi, họ không biết đến sự ồn ào ở chung quanh, họ chỉ biết trao đổi cùng nhau những lời êm dịu. Họ ở lại hội rất muộn, rồi lúc về bản, đi đường, đôi khi họ c̣n hát tiếp.

Đánh c̣n

Đánh c̣n cũng là một tṛ vui đặc biệt của miền thượng du miền Bắc. Đây là một môn du hí lưu truyền từ đời Hùng Vương, nghĩa là từ khi c̣n có các quan Lang và các cô Mỵ Nương. Hàng năm, tại hội đền Hùng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đều có tổ chức đánh c̣n.

C̣n là một tṛ chơi quí phái của nữ nhi, hay nói cho đúng của các cô tiểu thư con các Lạc hầu, Lạc tướng.

Lưu truyền tới ngày nay, môn du hí này vẫn giữ nguyên nếp chơi của thời trước, cũng chỉ dành riêng cho các cô sơn nữ, ở Phú Thọ cũng như ở Lạng Sơn, ở Cao Bằng cũng như ở Bắc Cạn.

C̣n là một trái cầu to bằng quả cam lớn, khâu bằng vải, trong nhồi bông, hoặc cỏ mềm, hoặc vải vụn. Bên ngoài c̣n bọc bằng vải mềm, có rua ngũ sắc trông sặc sỡ rất đẹp.

Đánh c̣n thường tổ chức trên một khoảng đất rộng. Giữa khoảng đất này có trồng một thân cây tre cao. Trên ngọn cột tre, ngoài những lá cờ ngũ sắc phấp phới biểu hiện của đ́nh đám ngày xuân, c̣n có một ṿng tre đường kính ước độ già hai gang tay, có quấn giấy màu xanh đỏ.

Các thiếu nữ chơi c̣n đứng về hai phía sân c̣n đối diện nhau để lần lượt thi ném trái c̣n cho lọt qua chiếc ṿng tre trên đỉnh ngọn cột cờ. Khán giả, phần nhiều là các chàng trai, đứng vây quanh sân c̣n.

Muốn ném c̣n, các cô sơn nữ cầm rua trái c̣n đưa tay quăng vọt lên. Trái c̣n lướt qua ngọn cột tre, những dây rua ngũ sắc cũng lướt x̣e ra trông rất ngoạn mục. Thường thường trái c̣n chỉ đi sát bên chiếc ṿng tre, ít khi trúng vào giữa ṿng c̣n. Mỗi lần trái c̣n đi trúng qua giữa ṿng c̣n, khán giả thường ḥ reo khen ngợi khuyến khích.

Các cô sơn nữ say mê ném c̣n, ganh đua nhau mong tung trái c̣n qua ṿng c̣n. Các cô vừa ném c̣n, có khi vừa ca những câu hát cổ truyền. Ném c̣n trúng đích các cô rất hănh diện, không những với chúng bạn chơi c̣n mà nhất là với các chàng trai khán giả… Các chàng trai gọi tên các cô để ca tụng, các cô càng cố gắng hơn.

Trái c̣n văng đi, trái c̣n đánh lái; những tầm con mắt ngước theo đà c̣n và có những con tim hồi hộp khi trái c̣n từ từ sắp lướt tới ṿng c̣n.

Nhiều cô sơn nữ ném trái c̣n để đoán cuộc nhân duyên của ḿnh. C̣n ném trúng đích, các cô hân hoan sung sướng, các cô tin rằng sẽ được may mắn trong yêu đương.

Cuộc chơi c̣n thường kéo dài suốt mấy ngày hội, và hàng ngày chỉ được ngừng rất muộn vào lúc bóng chiều dần xuống.

Hiếu khách

Trong những ngày hội, đồng bào Thượng miền Bắc tỏ ra rất hiếu khách. Khách lạ tới hội thường được tiếp đăi nồng hậu. Riêng tại tỉnh Cao Bằng, có xă Quảng Uyên, dân làng trong dịp ngày hội đầu năm vào ngày mồng hai tháng hai âm lịch, rất lấy làm hân hạnh được đón tiếp khách vào nhà. Ở đây người ta tin rằng, đầu năm đón được khách lạ vào nhà và thết đăi được khách là một điều may mắn cho suốt năm.

Nhà có đàn bà con gái, người ta mong được tiếp khách đàn ông con trai, và trái lại nhà có đàn ông con trai, người ta mong được tiếp khách đàn bà con gái.

Những đồng bào Kinh tới dự những ngày hội rất được trọng vọng và những chàng trai được các cô sơn nữ tranh nhau mời đón vào nhà. Có thể nói tính hiếu khách là tính chung của đồng bào người Thổ, nhưng đức tính quư hóa này được biểu lộ một cách rất nồng nhiệt trong dịp đầu năm. Có thể nói thêm rằng cùng với tân niên, một người khách lạ đi lạc vào bản, vào bất cứ một gia đ́nh nào cũng được tiếp đăi nồng hậu và lịch sự.



Tết của người Mường, người Nùng, người Thái, người Mán

Từ trên mới đề cập tới đồng bào Thổ và một vài tục giải trí mùa xuân của họ, những tục không thấy ở miền xuôi. Ngoài những tục lệ trên, xin nhắc lại, người Thổ cũng ăn Tết như người Kinh.

Cùng ăn Tết như ta, c̣n có các đồng bào người Mường, theo các cụ th́ họ chính là người nguyên thủy Việt Nam, những tục lệ của người Mường phần nhiều tương tự với tục lệ của người Kinh.

Và cả người Nùng cũng vậy. Người Nùng ở Móng Cái chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc cũng như người Kinh, họ cũng thờ cúng như người Kinh với các tục lệ Kinh. Đồng bào Nùng sinh hoạt nhiều với người Kinh, và sự đụng chạm đă có rất nhiều ảnh hưởng về tục lệ của họ, và những ngày Tết, họ vẫn như người Kinh, trải bao biến chuyển vẫn được đón tiếp long trọng như xưa, nếu không giữ nguyên được về mặt vật chất th́ họ giữ nguyên cái tâm thành với Tết.

Cũng cần nói qua tới sự đón Tết của các đồng bào người Thái, cả Thái trắng lẫn Thái đen thuộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu. Các đồng bào này cũng sửa soạn sắm Tết như người Kinh. Đặc biệt trong các cuộc vui của họ có múa X̣e là một vũ điệu rất uyển chuyển và rất quyến rũ. Đầu năm, tại các gia đ́nh quư tộc có tổ chức múa X̣e để mời các quan khách và để dân chúng mua vui. X̣e do các cô thiếu nữ biểu diễn, điệu múa nhịp nhàng lả lướt khiến ai đă có dịp dự kiến sẽ không bao giờ quên được. Các cô múa X̣e mặc y phục diêm dúa sặc sỡ.

Trong những ngày hội hè, nam phái nhiều người ăn vận kinh phục, các người quư phái ưa y phục này. Sau này họ cũng mặc theo người Kinh: mặc âu phục.

Tóm lại, người Thái, người Mường, người Thổ và người Nùng sửa soạn và vui Tết không khác ǵ người Kinh mấy, có khác chỉ khác ở tṛ vui, cả ngay đến một số người Mán ở Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang cũng vậy.

Tết của người Nhắng

Người Nhắng ở Lào Cai, họ cũng chú trọng tới Tết như người Kinh, và ngày Tết họ cũng gác bỏ mọi công việc để vui chơi.

Từ 20 tháng Chạp trở đi, họ đă sửa soạn ăn Tết, sắm đồ ăn thức mặc, quét dọn nhà cửa. Họ cũng dùng những câu đối như người Kinh để dán vào các cột nhà, dán vào vách.

Đêm 30 Tết họ cũng đón giao thừa. Họ thức suốt đêm để đốt pháo mừng xuân.

Họ có tục đi lấy nước mang về pha trà cúng tổ tiên. Đêm 30 Tết, họ chọn giờ tốt, rủ nhau mang ống nước, bàu nước hoặc sang trọng hơn, mang b́nh ra suối, lựa chỗ nước suối trong múc về. Nước dành riêng để pha trà cúng.

Tục đi lấy nước suối này, cũng là tục “xuất hành” của họ, nên lúc trở về, họ cũng như người Kinh, bao giờ cũng hái một cành lộc. Cành lộc này họ mang về cắm trên bàn thờ.

Bàn thờ của người Nhắng sơ sài hơn bàn thờ của ta, không có vàng mă chỉ có một bát hương và vài đĩa hoa quả. Trước bàn thờ là một chiếc cồng làm bằng một cây nứa thật dài c̣n nguyên cả lá uốn cong xuống. Rừng Lào Cai rất sẵn nứa.

Mồng một đầu năm, người Nhắng ăn chay và cúng toàn đồ chay. Ngày hôm ấy họ không đi đâu chỉ ở nhà chúc mừng lẫn nhau.

Ngày mồng hai, họ đi chào mừng bà con, họ hàng quen thuộc, và lễ cúng này là lễ mặn có thịt cá.

Xưa ông Lư trưởng đứng đầu trong làng, được dân làng lũ lượt kéo nhau tới lễ ông vái và chúc mừng. Để đáp lại, ông có cỗ mời đầy đủ, nếu thấy thiếu thứ ǵ phải cho tiếp ngay.

Trong lúc ăn, trai gái ngồi riêng bàn. Khi rượu ngà ngà say, đôi bên hát lượn với nhau những lời ân ái êm dịu.

Ngày mồng hai Tết, cũng là ngày người Nhắng đi lễ các đền đài. Chung quanh Lào Cai cũng như chung quanh các thị trấn khác của tỉnh này, có rất nhiều đền miếu. Họ đi lễ cầu mạnh khỏe, xin ước những điều mong đợi. Những cặp trai gái Nhắng thường hẹn nhau từ trong năm để đi lễ, để cầu thánh thần phù hộ cho họ được cùng nhau nên duyên cầm sắt. Lễ xong, họ dắt nhau ra cánh đồng hát lượn. Họ đứng cách nhau dùng hai ống nứa nối liền bằng sợi dây dài để hát.

Ngày mồng ba, mồng bốn và sau nữa, người Nhắng vẫn tiếp tục vui chơi có khi cho đến hết tháng xuân: lễ bái, cỗ bàn, hội hè, ca hát, bài bạc…

Một lễ đặc biệt của người Nhắng: lễ Lục tùng.

Thường thường người Nhắng vui xuân cho đến hết ngày Lục tùng là ngày hội chính hàng năm của họ.

Lục tùng là hội to mở cho cả một tổng, có khi cả trai gái các tổng khác cũng tới dự. Thật là vui, vui hơn Tết Nguyên Đán nhiều!

Lễ Lục tùng ở Bát Xát mở vào ngày mồng sáu hoặc mồng bảy tháng Giêng, ở Mường Hum mở vào ngày mồng mười hay mười hai tháng Hai tùy tốt xấu trong các ngày đó. Họ xem ngày cẩn thận.

Lễ Lục tùng chính là lễ cúng ông Thần coi về mùa màng.

Ông lư trưởng hoặc chánh tổng nơi mở hội phải đứng ra tổ chức lễ này và phải chịu hết các phí khoản. Ông phải có sẵn trâu ḅ, dê lợn, gà vịt để thết đăi dân làng.

Trong mấy ngày Tết Nguyên Đán, những người ở các thôn xă không đến chúc mừng ông Lư hoặc ông Chánh được, ngày lễ Lục tùng họ kéo nhau tới chúc mừng ông rồi rượu chè, bài bạc và hát lượn.

Lễ Lục tùng cử hành ở ngoài đồng bởi một ông thầy cúng gọi là Pẩu mo. Đúng ngày lễ vào lúc 8 giờ sáng dẫn các chức dịch và dân làng ra ngoài đồng làm lễ tại giàn lễ. Giàn lễ là một chiếc bàn to, kê sau một hàng rào nứa mới dựng, trên bàn bày đủ các thức ăn, trâu gà, lợn vịt, v.v… và hương hoa.

Pẩu mo mặc toàn đồ đen, áo dài, quần và khăn đen, bước vào giàn lễ khấn thần, quỳ lễ. Sau Pẩu mo đến các chức sắc, rồi đến dân làng cùng kéo nhau vào lễ.

Lễ xong là cuộc ném c̣n. Trong lúc này, ông Chánh hoặc ông Lư ngồi cạnh bàn thờ. Pẩu mo bắt đầu cuộc ném c̣n. Ông cầm quả c̣n ngũ sắc ném qua ṿng c̣n trên ngọn một cột cờ. Ṿng c̣n ở đây có dán giấy đỏ. Nếu may mắn Pẩu mo ném quả c̣n xuyên qua được ṿng c̣n bịt giấy đỏ, năm ấy mùa màng sẽ tốt đẹp.

Pẩu mo ném xong dù qua ṿng c̣n hay không, cũng đến lượt dân làng thay phiên nhau ném cho đến khi mặt giấy đỏ bịt ṿng c̣n rách tung ra mới thôi.

Sau cuộc ném c̣n là tục cướp ống lệnh. Ống lệnh là một ống bằng sắt, gắn kín hai đầu, trong có nhồi thuốc pháo và có cắm một chiếc ng̣i. Đốt chiếc ng̣i, ống sắt bị sức pháo nổ, tung lên cao, trai gái xô nhau vào cướp. Ai cướp được, mang tới bàn thờ lễ tạ trước nhất, được ông Chánh hoặc ông Lư thưởng tiền và ban cho rượu uống.

Ngoài ra, trong ngày lễ này, c̣n có tṛ kéo co và cờ bạc nữa.

Tan lễ ở ngoài đồng, mọi người kéo nhau về nhà ông Chánh hoặc ông Lư ăn cỗ. Trai gái tha hồ chuốc rượu cho nhau. Tục lệ bắt buộc phải uống của mỗi cô gái từ một tới ba chén rượu, tính trung b́nh mỗi người phải uống tới năm bảy chục chai rượu, mới hết lượt mời; ấy là chỉ tính uống của mỗi cô gái một chén. Nếu chàng trai nào không uống được, các cô xúm nhau vào đè ra, đổ rượu vào mồm, vào đầu, lên tai cho đến khi quần áo ướt hết mới thôi.

Đấy là ban ngày, c̣n buổi tối trai gái thả sức hát lượn với nhau.

Những chàng trai bị mệt thường t́m lên gác hay sang các pḥng bên để ngủ, nhưng các nàng đâu có chịu để yên. Các cô rủ nhau đi t́m các chàng. Một cô cầm chiếc điếu cày và nén hương đang cháy đi trước, các cô khác lũ lượt theo sau. Các cô lên gác, vào buồng, buộc các chàng trai ngồi dậy để hát. Nếu chàng trai bằng ḷng hát phải đỡ lấy điếu cày, rít một hơi thuốc lào, rồi cất tiếng ca để trả lời mời mọc của các cô.

Nếu chàng trai cứ nằm ngủ, các cô lấy hương châm vào người, vào tay, vào chân cho đến khi chàng phải ngồi dậy mới thôi.

Suốt đêm Lục tùng trai gái vang ca với nhau cho đến sáng.

Họ chia tay nhau ra về. Lễ Lục tùng hết, Tết Nguyên Đán mới là hết. Mọi người lại bắt đầu làm việc để chờ Tết năm sau.

Xin ngừng ở đây về tục lệ xuân của một số đồng bào thượng du miền Bắc. Sự thực c̣n thiếu sót nhiều lắm, rất mong quư độc giả lượng thứ.
florida80_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to florida80 For This Useful Post:
anhhaila (01-18-2020)
Old 01-18-2020   #3
anhhaila
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
anhhaila's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 12,615
Thanks: 21,407
Thanked 29,407 Times in 9,045 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 3998 Post(s)
Rep Power: 58
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
Default

Hồi c̣n nhỏ , tết về , trong nhà có bánh tét , bánh chưng ăn với dưa món , hay tôm khô củ kiệu , ai ăn củ kiệu th́ ăn c̣n ḿnh ngu nên .... chơi tôm khô hết !!!!
anhhaila_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to anhhaila For This Useful Post:
florida80 (01-18-2020)
Old 01-18-2020   #4
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,823 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Quote:
Originally Posted by anhhaila View Post
Hồi c̣n nhỏ , tết về , trong nhà có bánh tét , bánh chưng ăn với dưa món , hay tôm khô củ kiệu , ai ăn củ kiệu th́ ăn c̣n ḿnh ngu nên .... chơi tôm khô hết !!!!





which one you like now? I like both ...

ăn bánh chưng, bánh tét mà thiếu dưa món la` hết ngon.


anh đồng ư không? Món ngon Xứ Huế muôn đời bất diệt đi kèm
florida80_is_offline   Reply With Quote
Old 01-18-2020   #5
laingo10
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
laingo10's Avatar
 
Join Date: Apr 2008
Location: usa
Posts: 12,495
Thanks: 3
Thanked 9,786 Times in 4,616 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2286 Post(s)
Rep Power: 34
laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9
laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9
Default




Vào ngày tết mà ăn dưa món với bánh tét hay bánh chưng là hết ư...
laingo10_is_offline   Reply With Quote
Old 01-19-2020   #6
anhhaila
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
anhhaila's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 12,615
Thanks: 21,407
Thanked 29,407 Times in 9,045 Posts
Mentioned: 19 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 3998 Post(s)
Rep Power: 58
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11anhhaila Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by florida80 View Post




which one you like now? I like both ...

ăn bánh chưng, bánh tét mà thiếu dưa món la` hết ngon.


anh đồng ư không? Món ngon Xứ Huế muôn đời bất diệt đi kèm
Bánh chưng , bánh tét chiên lên ăn với dưa món chay , hay mặn đều trên cả tuyệt vời , nói đến đây là thấy thèm quá rồi ....
anhhaila_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15828 seconds with 15 queries