Topic April 30-1975 Stories - Page 5 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức > School | Kiến thức 2006-2019


 
Page 5 of 149 1234 5 67891555 Last »
 
Thread Tools
 
Old  Default Topic April 30-1975 Stories
Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ

Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!




Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp

Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.

Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!

Môi trường nhiều mầm mống bạo lực

Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.

V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.

Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…

Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…

Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:

"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".

V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.

Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.



Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.

Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.

Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.

Nhẫn để yêu thương

Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.

Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.

Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?

Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.

C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.

Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.

Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?

Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".


Nguồn: Báo Tuổi trẻ Online

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 04-14-2019
Reputation: 200802


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	425_1_nho-mot-cau-nhin-chin-cau-lanh-nguoi-viet-se-khong-hung-du.jpg
Views:	0
Size:	27.4 KB
ID:	1365590  
florida80_is_offline
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
Kevin1 (05-12-2019), Vietnamese (04-15-2019)
Old 04-21-2019   #81
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Lời Trần T́nh Tháng Tư







Tác giả: Nguyễn Trần Diệu Hương

Bài số 5662-20-31468-vb7041319


Tác giả một ḿnh vượt biển giữa thập niên 80 khi c̣n tuổi học tṛ. Dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên, cô nhận giải danh dự 2001. Bốn năm sau, nhận thêm giải vinh danh tác phẩm 2005. Sau đây là bài viết mới nhất của cô cho mùa Phục Sinh và Tháng Tư 2019.


***


Em và Tháng Tư cùng thương tích

xoa măi cho nhau những vết bầm

(Trần Mộng Tú

Trích bài Đêm Tháng Tư)


Đă 44 năm trôi qua kể từ ngày mặt mũi của tôi luôn bị tô màu đen, hoặc đỏ tùy theo vị trí của phía Bắc hay phía Nam.

Không phải tự nhiên mà tôi bị như thế. Lẽ ra màu sắc của tôi phải là màu xanh mơn mởn của hoa lá mùa Xuân, phải là màu sắc xanh , hồng, vàng, trắng... của những quả trứng mùa phục sinh, như truyền thống lễ Easter ở Mỹ.

Em có biết tại sao không? Em sinh sau chiến tranh, dù ở bên này hay bên kia vĩ tuyến 17, chắc là chưa ai giải thích cho em một cách tương đối khách quan tại sao tôi chỉ được tô đen, hoặc đỏ, mà không có được màu sắc của tháng thứ tư trong năm, lúc mùa Xuân đang ở độ đương th́, người ta đă có thể diện những cái váy mùa hè thay cho những chiếc áo khoác, khăn quàng cổ chống cái lạnh buốt giá của mùa Đông.

Ngày đó khi em chưa ra đời, tôi mới bước vào ngày thứ 2 trong chu kỳ 30 ngày hiện diện hàng năm th́ thành phố Nha Trang cát trắng hiền ḥa bị đổi chủ. Chủ cũ phải bỏ đi trong tức tưởi, nghẹn ngào. Người Nha Trang cũng ùn ùn tháo chạy, bỏ hết nhà cửa, cơ ngơi, và bỏ cả biển xanh c̣n nguyên vẻ đẹp thiên nhiên để chạy vào Saigon. Rồi không biết phải làm ǵ nữa, chỉ biết là làn sóng đỏ đang tràn về th́ chạy. Người ta nhớ chuyện di cư tháng 7 năm 1954 của gần hai triệu người miền Bắc, họ cuống cuồng, gồng gánh chạy vào Nam, bỏ lại mồ mả, nhà cửa, ruộng vườn; vào miền đất mới, họ sống b́nh an đă 21 năm, đôi lúc cũng có hoài vọng cố hương, nhưng sống b́nh an, tự do, thành công ở miền Nam, chưa có ai ân hận về quyết định di cư của ḿnh.

Cả 30 ngày của tôi hiện diện năm đó (1975) không có màu sắc của mùa Xuân, chỉ có sự hoảng loạn, và nước mắt. Và cả hai bên vĩ tuyến 17 đều tưởng ḿnh đang trong một cơn mơ dài. Phía Bắc có mộng lành, phía Nam có ác mộng.

Quân đội miền Nam với những người lính luôn mang trên vai những từ "tổ quốc, danh dự, trách nhiệm" như truyền thống kỷ luật của quân đội, vừa rút quân, vừa không hiểu tại sao ḿnh phải làm như vậy? Súng th́ c̣n, nhưng đạn không có! Không lẽ phải đánh nhau bằng cờ lau như thời vua Đinh Tiên Hoàng c̣n là em bé mục đồng Đinh Bộ Lĩnh?

Quân đội miền Bắc ngơ ngơ ngáo ngáo, cứ tưởng ḿnh nằm mơ, ra khỏi Trường Sơn cứ một mực thẳng tiến trên quốc lộ 1, không c̣n phải sợ "sinh Bắc tử Nam". Họ ngước mắt nh́n những cao ốc bỏ trống của miền Nam, trong nỗi mừng tưởng chỉ có trong những cơn mơ, chợt nhận ra ḿnh đă "giải phóng" đồng bào miền Nam không cơ cực, không bị bóc lột chút nào!

Dân th́ càng không hiểu tại sao, cứ thấy quân đội miền Nam rút, là gồng gánh chạy theo.

Cứ như thế khi "ông Tổng thống hai ngày" đọc lệnh đầu hàng th́ tôi đang sắp bàn giao phận sự đếm tháng ngày cho tháng Năm. Phải chi quân đội miền Bắc vào Saigon chậm hơn một ngày, th́ không phải tôi mà tháng Năm mới là tháng bị tô đen .

Khác với 11 tháng c̣n lại, từ dạo đó, tôi phải cùng hơn 20 triệu đồng bào miền Nam gánh chịu oan khiên cùng vận nước.


*

Người Lưu Vong Lúc C̣n Trong Bụng Mẹ


Những em bé Việt Nam chào đời trong trại tỵ nạn, hay trên xứ người thấy ḿnh được đến trường học bằng ngôn ngữ không giống ngôn ngữ cha mẹ nói ở nhà. Cha mẹ th́ lúc nào cũng buồn lo, nhớ những người thân c̣n ở một xứ sở xa tít bên kia bờ đại dương, được gọi là quê nhà.

Một vài em không may, chào đời trong một bệnh viện tiện nghi của Mỹ, mà không có cha. Lớn lên chỉ nghe mẹ kể là cha vẫn c̣n bị tù trong "trại cải tạo ở bên nhà" như câu hát "ngày con ra đời, núi rừng cha sống lưu đày".

Phải gần 20 năm sau, khi em lớn lên, mới gặp được cha gầy g̣, khắc khổ, đen sạm, qua Mỹ theo chương tŕnh định cư nhân đạo, dành cho những cựu tù nhân chính trị, những người vô tội bị lao động khổ sai trong tù mà không hề có án. Em sinh ra ở Mỹ, nên chỉ hiểu tiếng mẹ đẻ loáng thoáng, nhưng nhờ liên hệ huyết thống nên cha con rồi cũng hiểu nhau.

Em nhận ra là cứ hàng năm đến tháng 4, khi nước Mỹ rộn ràng đón lễ Phục sinh đầy màu sắc, cha chỉ mặc đồ màu đen và trắng. Dù tháng tư với những mầm sống của mùa Xuân vươn lên, những đồi hoa dại màu vàng nở rộ khắp nơi, những thảm hoa poppy màu cam ở California rực rỡ vẫn không át được màu đen trên áo quần của cha, những áng mây buồn trong mắt của mẹ .

Cả nhà không ai nói với ai cả ngày cuối tháng tư, chỉ có âm thanh trầm buồn từ TV của những cuốn phim tài liệu đen trắng nhạt nḥa về ngày 30 tháng tư năm 1975 khi em đang nằm trong bụng Mẹ. Không biết nỗi "hồ hởi, phấn khởi" của "bên thắng cuộc" có c̣n nguyên vẹn sau hơn 40 năm? Nhưng đau buồn của "bên thua cuộc" từ đời cha qua đời con vẫn c̣n đó, buốt nhói lên mỗi độ tháng tư.



*

Tháng Tư cũng là mùa lễ Phục sinh ở Mỹ. Lúc c̣n nhỏ, em được cô giáo dẫn đi t́m trứng (eggs hunt) ở công viên gần trường. Người ta làm h́nh quả trứng bằng nhựa đủ màu:

- Màu vàng là màu nắng ấm áp của mùa Xuân, biểu tượng niềm vui, và hạnh phúc.

- Màu xanh lá cây là màu của cỏ, và lá non, biểu tượng cho hy vọng, sức sống đang lên.

- Màu cam nhạt biểu tượng b́nh minh, và khởi đầu.

- Màu xanh dương là màu của bầu trời, màu của nước, biểu tượng của ḥa b́nh và sự ḥa hợp. Trời trong xanh sau một cơn mưa là nguồn nuôi mầm sống mới.

- Màu tím nhạt biểu tượng cho một điều ǵ đó rất đặc biệt .

Thời nhỏ dại, không có khái niệm về những biểu tượng của màu sắc, tụi con trai thích vỏ trứng nhựa màu xanh dương, tụi con gái thích vỏ trứng màu hồng, dù bên trong là cùng một loại kẹo h́nh hạt đậu (jelly bean) đủ màu. Nhưng cứ t́m được quả trứng nào là mừng như t́m được vàng, mặc dù không phải là màu ḿnh thích .

Lớn hơn một chút, vào trường Trung học th́ cả con trai, lẫn con gái đều thích t́m những quả trứng nhựa màu tím nhạt để tặng cho "ai đó rất đặc biệt", crush đầu đời của ḿnh.

Màu sắc tươi sáng của những quả trứng mùa phục sinh theo em đến lúc trưởng thành . Rồi em lập gia đ́nh, dẫn con đi t́m trứng (eggs hunt) hàng năm, ḷng ngậm ngùi hơn khi thấy cha mẹ ḿnh càng lúc càng cao tuổi, sức khỏe hao ṃn, nhưng nỗi buồn tháng tư vẫn c̣n nguyên vẹn. Em ṭ ṃ t́m đọc tài liệu về chiến tranh Việt Nam, t́m hiểu về lịch sử cận đại. Càng đọc, càng hiểu, càng thương cha mẹ, và cũng bần thần, không cười trọn nụ mỗi tháng tư.

Mùa Phục sinh năm nay, em phải luộc một quả trứng gà, tô đen vỏ trứng sau khi luộc, và đem chôn ở một góc khuất của vườn nhà. Sẽ không có ai đi t́m trứng ở đó. Rồi quả trứng vỏ đen sẽ phân hủy cùng đất. Cầu mong mọi nguyên nhân làm đất nước Việt Nam thụt lùi, thiếu đạo đức, suy đồi sẽ phân hủy như quả trứng đen trong ḷng đất. Hy vọng màu đen trong kư ức của thế hệ ông bà, cha mẹ sẽ biến mất. Cầu mong quê cha đất tổ của em ở bên kia bờ đại dương rồi sẽ có tự do dân chủ, có đủ màu sắc của vỏ trứng nhựa mùa phục sinh.

Phải có một ngày quê cha đất tổ của em phục sinh. Và tháng tư sẽ không bị tô đen trên lịch, trong ḷng của cả triệu người Việt Nam phải sống đời lưu lạc.



Nguyễn Trần Diệu Hương
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #82
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Nh́n Lại, Sau “Chuyến Đi Để Đời”

Nh́n Lại, Sau “Chuyến Đi Để Đời”

04/08/201600:00:00(Xem: 6724)

Trương Tấn Thành


Nh́n Lại, Sau “Chuyến Đi Để Đời”









•Kể Em Nghe Chuyện Này
•Niềm Vui Trên Đất Khách
•Một Lầm Lỗi Ngọt Ngào

Tác giả: Trương Tấn Thành
Bài số 4884-18-30584-vb5080416

Tác giả từng nhận giải Việt Báo Viết Về Nước Mỹ. Ông là cựu sĩ quan VNCH, giảng viên trường Sinh ngữ quân Đội. Vượt biển tới được đất Mỹ, ông hiện là cư dân Lacey, Washington State, tốt nghiệp MA ngành giáo dục năm 2000, từng là nhà giáo trong ban giảng huấn tại trường dạy người da đỏ và giảng viên tại Đại Học cộng đồng SPSCC, Olympia, WA.


* * *

Từ lâu, tôi vẫn tự hứa với ḿnh là phải đưa bà xă đi du thuyền ít nhứt là một lần trong đời cho biết với người ta. Hồi tháng Ba năm trước, khi cùng bà xă đi chơi bằng du thuyền lên Alaska trong mười ngày, chúng tôi đă hưởng được những ngày tuyệt vời trên chiếc du thuyền đồ sộ như một thành phố nổi với tiện nghi giải trí ưu hạng. Bà xă hài ḷng. C̣n tôi th́ măn nguyện v́ đă thực hiện được mong ước làm cho bà xă được vui.

Nhưng rồi, “những ngày trên du thuyền tuyệt vời” ấy chấm dứt... ở pḥng cấp cứu v́ tôi bị biến chứng tuyến tiền liệt. Sau khi xuất viện về nhà tôi phải đeo bịch chứa nước tiểu cả tháng trời trước khi gặp bác sĩ chửa trị. Tuy nhiên cũng “nhờ” vậy mà tôi được sự giúp đỡ và quan tâm tối đa từ các bạn đồng ngũ khi xưa.

Sau khi hồi phục tôi tưởng là ḿnh không c̣n hào hứng để viết bài nữa nhưng rất may là tôi vẫn c̣n viết được bài gởi cho mục Viết Về Nước Mỹ. Như vậy cũng đủ để cho tôi niềm vui khi nh́n lại chính ḿnh và cuộc sống sau “chuyến đi để đời.”

Một trong những việc tôi cho là quan trọng và thường làm là thăm hỏi người quen biết, nhất là những người bạn chẳng may bị bịnh nặng phải nằm nhà để vợ chăm sóc. Trong số này có anh bạn mới quen nhưng tôi rất cảm mến anh v́ cùng chung hoàn cảnh tù tội cải tạo.

Anh mới qua Mỹ theo diện bảo lảnh chưa được mấy năm th́ lâm trọng bịnh phải đi cấp cứu nhiều lần với sự tận t́nh gíup đỡ của bà vợ. Anh chị qua đây chỉ có hai vợ chồng v́ đứa con trai duy nhứt lúc đó không hợp lệ cho nên phải đợi khi anh chị có quốc tịch th́ sẽ bảo lănh cháu qua sau. Anh là một người nói năng khôn khéo và có kiến thức về khoa học kỷ thuật rất cao, c̣n chị th́ tŕnh độ Anh văn rất vững, không bị hạn chế về mặt giao tiếp ở bên này. Tôi được biết anh là nhờ tôi quen thân với vợ chồng người chị vợ của anh từ hồi c̣n đi học khi mới qua đây. Vợ anh được bà chị qua sau hơn mười năm bảo lănh.

Mấy năm đầu tôi thường chở anh đi garage sale vào cuối tuần để mua vật dụng lặt vặt về xài. Hai anh em rất hợp tính và có “đồng chí hướng” nên phải nói đó là những ngày vui của chúng tôi. Rồi chẳng may anh bị ngă bịnh đến mức độ trầm trọng có lúc tưởng đă phải vào nằm nursing home. Anh không chịu và xin được nằm ở tại nhà để vợ ḿnh chăm sóc. Đó phải nói là quyết định rất không ngoan và hợp lư của anh chị. Chị vẫn thường nói với tôi là “Chắc anh chết rồi nếu đưa ảnh vô nằm trong nursing home.” Cách đây hai năm, con trai anh chị có qua đây thăm anh chị rồi về trở lại bên đó chờ bảo lảnh.

Gần như tuần nào tôi cũng ghé qua thăm anh và ăn cơm trưa với anh chị. Nhiều khi hai anh em ngồi tâm sự, anh nghẹn ngào tủi phận ḿnh qua đây chẳng được bao lâu chưa làm ǵ được th́ lại lâm trọng bịnh làm khổ vợ con. Tôi nghe anh mà thấy ḷng cũng phải ngậm ngùi.

Tôi nghỉ là ḿnh không giúp được ǵ về vật chất th́ sự quan tâm và yểm trợ về tinh thần của ḿnh cho anh cũng không đến nổi vô ích. Những lần tôi đến đến thăm như vậy anh có dịp thố lộ tâm sự, kể lại cho tôi nghe những nổi vui buồn trong cuộc đời ḿnh trong quân ngủ cũng như nổi e chề trong đời tù cải tạo. H́nh như tôi chưa nói là anh bị bắt làm tù binh tại chiến trận trước ngày 30 tháng Tư. Chị thường nói với tôi là: “Có anh ổng mới nói chuyện nhiều như vậ đó. C̣n không th́ chỉ nằm im xem internet thôi.”

Mới tuần rồi tôi đến chơi và phụ với anh để bắt dây từ cái laptop qua màn h́nh TV. Khi anh ngồi xuống cái ghế con ba chân th́ bị lóng cóng mà trượt té. Anh té lăn ra sàn mà không ngồi dậy được. Tôi kéo anh dậy không nổi. Anh phải ḅ người ra rồi mới từ từ lần vịn ghế đứng dậy. Tôi không ngờ là anh yếu đến vậy. Hồi anh mới qua với tác người cao cả thước bảy, anh rất khỏe mạnh và linh hoạt. Ôi, con người chúng ta khi bị bịnh th́ sinh lực không biết nó biến đi từ lúc nào! Mới hồi trưa này tôi ghé thăm anh mà không thấy xe th́ biết là chị đă chở anh đi bịnh viện tái khám hay lấy thuốc ǵ đó.

Tuần rồi tôi lại có tin không vui. Số là cùng quê với vợ tôi là D́ Ba Tuyết, tuổi trên tám mươi. Chúng tôi xem d́ như bà d́ ruột nên thường thăm hỏi và hay chở d́ nhóm họp ăn uống ở nhà. D́ được hưởng chương tŕnh trợ giúp gia cư Số Tám cho người ǵa của chính quyền tiểu bang trong một khu apratment khang trang gần chợ và nhà băng thật tiện lợi cho d́ và cho người quen đến chơi. Ai trên sáu mươi là bắt đầu quên, chính tôi cũng vậy huống ǵ là ở tuổi của d́ Ba.

Tôi qúi d́ ở điểm d́ luôn theo dỏi tin tức và t́nh h́nh thế giới và có được nhận xét tuy đơn giản nhưng khá đúng về nhiều diển tiến đáng buồn ở Việt Nam cũng như thời sự ở nhiều nơi khác. Khi đọc báo, d́ không hề đọc những tin vô bổ mà chỉ đọc những tin tức có liên quan đến con người và đời sống. Thú thật rằng tôi chưa hề được biết có người nào ở tuổi d́ mà được như vậy. Tôi thường gọi thăm d́ và khi nào có nhóm họp vui gia đ́nh đều đến chở d́ đi chơi v́ biết d́ không hề biết lái xe lại sống cô lẽ. Đi đâu, nếu không có ai chở dùm th́ d́ phải đi xe bus, và phải chờ xe lâu ngoái trời và mất rất nhiều thời gian. Mùa hè tôi thường chở d́ đi garage sale trong vùng. D́ rất thích đi garage sale vàpḥng d́ ở chẳng mấy chốc cũng trở thành cái kho chứa như kho nhà tôi. Điều mà tôi thêm phục d́ là d́ tận lực cố công học Anh ngữ, phải nói là ngày đêm, để thi quốc tịch. Sau ba lần bi rớt, lần thứ tư d́ đậu. Mục đích d́ cần có quốc tịch là để bảo lảnh mấy con của d́ đang phải sống cuộc đời vô vọng ở bên đó.

Quí mến d́ và t́m cách giúp d́ khi d́ cần là điều làm cho tôi thấy ít ra ḿnh cũng đă làm được cái ǵ, dù nhỏ, cho đời ḿnh có thêm ư nghĩa. Tin mừng là ngày hôm qua d́ đă t́m được chỗ ở mới. Nghe vậy tôi thật là mừng v́ mấy hôm nay d́ lo đến mất ăn mất ngủ.

Anh bạn tên Tâm của tôi mà mọi người tặng cho anh biệt danh là “Tâm Tếu” chẳng những là người bạn thân mà c̣n là “fan” ái mộ tôi và hơn nữa, anh con là người thầy của tôi nữa. Lối sống và lối cư xử của anh đối với mọi người nó nằm trong cái nh́n đời, xin được gọi là “Sao cũng được”. Nghề tay trái của anh phải va chạm với đủ hạng người và ở trong nhiều hoàn cảnh khó khăn. Có lẽ v́ vậy hay nhờ vậy mà anh chấp nhận và chịu đựng tất cả để làm công việc của ḿnh. Có những cảnh ngộ anh gặp phải mà khi nghe anh kể lại tôi cũng phải “nộ khí xung thiên” nhưng anh vẫn hề hề cười, tỉnh bơ nói “Đời là vậy anh ơi!”

Cái triết lư tưởng như là “ba phải” của anh nhưng đối với tôi, không dễ mà có được. Nó phải có được từ một người đă từng trải qua nhiều gian lao nghịch cảnh, hết tù tới tội, va chạm rát mặt với thực tế phủ phàng mới có được. Có phải là anh đă được tôi luyện trong “Ḷ Bát Quái Nhẫn nhục” đó nên giờ đây anh có được thái độ coi sự đời “không như có, có cũng như không”?

Gần như ngày nào tôi cũng tṛ chuyện với anh qua điện thoai. Hai anh em nói đủ thứ chuyện trên đời, chuyện xấu chuyện tốt, chuyện thanh cao cũng có chuyện ô trược cũng không tha! Mỗi khi tôi lỡ lời anh không bao giờ phật ḷng. Ngày hôm sau anh vẫn vui vẻ và hào hứng tán đủ chuyện trên đời. Anh khen tôi là “ một người hay”, c̣n tôi, tôi phục anh là người thầy v́ anh đă truyền cho tôi một “thái độ biết dững dưng nhưng không vô cảm” về cuộc sống và một tấm ḷng bao dung của một người bạn tri kỷ hiếm có trên đời này.

Mấy ngày trước Noel năm ngoái, tôi lại nhận được tấm thiệp chúc của anh bạn cùng tên trước kia cùng ở trại tỵ nạn Galang với tôi. Khi c̣n ở đảo anh giúp việc trong một quán bán tạp hoá và cùng người chủ quán học Anh văn với tôi. Anh nhỏ tuổi hơn tôi và khi nhỏ từng là một chú tiểu tu học trong chùa. Có lẽ nhờ vậy mà tính t́nh anh thật rộng mở và sẵn ḷng tiếp nhận mọi người. Khi sang Mỹ tôi cùng anh và một người bạn tốt cũng ở chung trên đảo mướn pḥng apartment chia nhau để sống. Lúc đó tôi và anh bạn kia tiếp tục ghi danh theo học c̣n anh th́ xin vào hảng gỗ làm. Sống với nhau tôi mới nhận ra tính t́nh trung hậu và mềm mỏng với mọi người của anh. Thú thật là tôi chưa có được hết những đức tính này mà phải học ở anh.

Thời gian qua tôi v́ lư do riêng không liên lạc thường với anh dù anh luôn quan tâm đến tôi. Cái thiệp chúc Noel năm nay đến với tôi làm tôi thấy ḿnh đă không đáp lại đúng chân t́nh của anh từ bấy lâu nay. Tôi liền gọi phone cảm ơn và thăm hỏi gia đ́nh anh. Giọng anh trên máy vẫn vui vẻ và mềm mỏng như thuở nào. Tôi thấy thật vui trong ḷng là đă tiếp tục liên lạc lại với người bạn cố tri và cảm ơn thầm là anh đă mở ḷng để tôi có dịp nối lại mối thâm giao ngày nào. Tôi đă học được ở anh đức “hỷ xả” để người ta sống vui vẻ với nhau trên cỏi đời ngắn ngủi này.

Tôi nhớ có ai nói là trên sáu mươí th́ tính từng tháng cho cuộc đời c̣n lại của ḿnh. Không lấy đó làm bi quan v́ như Phật Tổ đă nói đại ư là đời người không tính bằng năm tháng mà tính bằng trong ṿng hơi ta đang thở, do đó tôi xin sống như ngày hôm nay là ngày cuối của đời ḿnh vậy. Và nhứt là luôn chú tâm nh́n cái mặt tích cực của cuộc đời và ở con người đang đồng hành với ḿnh.
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #83
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Chương Kết Của Cuộc Đời







(Bài tham dự số 131\VB1001)
Đọan cuối cuộc đời của cụ Patrick Thompson hoàn toàn khác hẳn với những năm tháng cuối cùng của cụ Nguyễn Phước, tuy cả hai cùng phải chịu đựng bệnh ung thư gan một thời gian khá dài trước khi đi qua cửa cuối cùng của loài người: cửa "tử".

Di dân qua Mỹ từ Ḥa Lan khi vừa bước vào tuổi hai mươi, Patrick nhanh chóng hội nhập vào đời sống, chàng thanh niên Patrick lập gia đ́nh với cô Denise gốc Đan Mạch. Họ đi lên dễ dàng với màu da trắng, và vóc dáng cao đẹp của người Tây phương.

Thế hệ con của họ chỉ thỉnh thoảng mới nhớ đến nguồn gốc Châu Âu của ḿnh. Họ sống riêng từ năm xong Trung học, chỉ tạt về thăm cha mẹ vào những ngày lễ lớn, hay khi gặp bất an trong cuộc sống. Cái phao bám cuối cùng giữa ḍng đời giông băo luôn luôn là cha mẹ.

Nhũng ngày cuối đời vật lộn với bệnh ung thư gan, cụ Patrick có một căn pḥng yên tĩnh nh́n ra khu vườn nhỏ được xây dựng bằng hơn 3 năm lao động chân tay, và hơn 40 năm lao động trí óc của cả hai vợ chồng. Cụ c̣n có cô Denise bây giờ không c̣n tuổi trẻ như ngày xưa, nhưng tấm ḷng dành cho người bạn đời vẫn nguyên vẹn, chỉ biến đổi từ "t́nh thành nghĩa"- kiên nhẫn ngồi chia xẻ, và lắng nghe mọi ước vọng cuối đời của chồng.

Lúc đó, cư bà dù vẫn c̣n đi dạy ở trường, vẫn thu xếp cho chồng những món ăn cụ thích nhất, từ soup Ḥa Lan, đến thit ḅ steak kiểu Đan Mạch. Không có ǵ để cụ Patrick phải phàn nàn, trừ căn bệnh ung thư ngặt nghèo mà y học đương thời cũng đành phải khoanh tay.

Cu Patrick xuôi tay, nhắm mắt, thanh thản ra đi, để lại hai con đă có gia đ́nh riêng, hai cháu nội, ngoại; và cụ bà đă có một nơi nương tựa vững chắc là can nhà hai cụ đă pay off, và một "saving account" hai cụ đă góp nhặt từ lúc bước vào tuổi bốn mươi.

Chi phí ma chay và mọi nghi lễ cũng đă được cụ lựa chọn, và cắt đặt sẵn khi cụ c̣n tỉnh táo. Cu ra đi b́nh yên như những ṿng hoa Lilly trắng lũ học tṛ chúng tôi đặt trên nắp quan tài.


Ở một góc khác cùng thành phố, cụ Phước của chúng ta ra đi với cả một "nỗi niềm mang theo" mà hơn ai hết, tuy chỉ là một người ngoại cuộc, tôi thấy rất rơ tại sao cụ không nhắm mắt khi đi vào hành tŕnh miên viễn của cuộc đời.

Qua bao nam tháng chờ đợi, cụ Phước cùng với cụ bà đến Mỹ ở tuổi "thất thập cổ lai hy".

Ra đón cụ ở phi trường là cô con gái lớn, cùng chồng đă qua Mỹ từ năm 1975, va cô con út ở Mỹ cũng đă hơn 15 năm. Trong ánh đèn lóe lên từ máy chụp h́nh, cụ nghĩ là đời ḿnh đă bắt đầu bước qua một ngả rẽ mới. Xa rồi những ngày u ám, ảm đạm ở quê hương, nơi mà hơn 70 triệu đồng bào của cụ vẫn c̣n mỏi ṃn dưới chế độ Cộng sản nghiệt ngă.

Nhu lề thói VN cổ xưa, cụ nghĩ là hai vợ chồng già sẽ sống với gia đ́nh cậu con trai lớn đă ổn dịnh ở Mỹ hơn 20 năm. Các con của cụ sống gần nhau, chỉ mất không quá nửa gị lái xe từ nhà cậu này đến nhà cô khác. Cụ hài ḷng v́ xem ra sự0 hy sinh, tằn tiện của hai cụ để gởi các con ra biển t́m tự do đă được đền bù xứng đáng. Các con cụ đều có gia đ́nh riêng với nhà cửa ổn định.

Qua một vài lần khám bệnh tổng quát, niềm vui chưa trọn, cụ được biết "cơn bệnh già" cụ vẫn tưởng ngày c̣n ở VN chính là bệnh ung thư gan. Nhưng niềm đau thể xác đó không lớn bằng niềm đau tinh thần, đă được diễn tả đầy đủ qua câu tục ngữ "Cha mẹ nuôi được mười con, mười con không nuôi được cha mẹ".

Sau vài ngày tá túc ở nhà người con gái lớn với nhiều tiệc tùng quy tụ sáu con với nhiều dâu, rể, và hơn ba mươi cháu, chắt, hai cụ lưu lạc từ nhà cô này đến nhà cậu khác. Nhà người con trai lớn, mà cụ tưởng sẽ nương thân trong những ngày cuối đời, đă bị cô con dâu đóng rầm cánh cửa ngay từ lúc cụ đến thăm lần đầu, với lư do nhà cô quá chật, không đủ pḥng cho hai cụ.

Người con gái lớn có người chồng rộng ḷng hơn nhưng chính bà ta là người từ chối bao bọc cha mẹ, nhà ông bà có một cơ ngơi rộng răi với nhiều pḥng bỏ trống khi các con của họ đi học Đai học ở xa, chỉ chứa chấp hai cụ được đúng một tuần, với lư do hai vợ chồng đều làm nghề địa ốc, vắng nhà thường xuyên, giờ giấc thất thường, không thể chăm sóc hai cụ chu đáo.

Cụ bà nghễnh ngăng tai, không nghe được những lời th́ thầm của họ, nhưng đôi tai cụ ông c̣n rất tinh tường. Xuyên qua bức vách, cụ nghe rơ mồn một hai vợ chồng người con gái lớn không muốn cụ ở trong nhà v́ họ sắp có dâu, rể là bác sĩ, thông gia của họ cũng là những người giầu có, tai mắt trong cộng đồng người Việt ở đây, họ sẽ có tiệc tùng hàng tuần, và không muốn mọi người biết họ có bố mẹ già quê mùa, bệnh hoạn.

Các cháu của cụ h́nh như rành tiếng Mỹ hơn tiếng Việt, chào hỏi cụ xa lạ, dửng dưng như chào hỏi một người gặp ngoài đường. Hai đứa chắt của cụ th́ hoàn toàn không biết tiếng Việt, và nh́n ông bà cố của ḿnh như nh́n người từ hành tinh khác.

Theo sự sắp xếp của các con, hai cụ lưu lạc đến nhà cô con gái út, người được nuông chiều nhất, không lo học hành, đi từ sự bao bọc của cha mẹ sang sự bao bọc của chồng. Ở tuổi ngoài ba mươi, cô chưa bao giờ tự kiếm ra tiền, nhưng hơn hẳn các anh chị ở chỗ cô rất thương bố mẹ. Mọi di chuyển của hai cụ từ lúc mới qua Mỹ, đi làm giấy tờ, đi khám Bác sĩ, hay đi mua thêm áo quần mùa đông, đều do cô đảm nhận. Điều may mắn là chồng cô cũng rộng ḷng, kính trọng hai cụ như bố mẹ của chính anh ta.

Ngôi nhà nhỏ của cô không sang trọng và yên tĩnh như nhà các anh chị của cô, lại quá đông người, v́ cô phải cho thuê pḥng để lấy tiền trả mortgate, hai vợ chồng cùng hai con phải sống trong garare, nhưng hai cụ hài ḷng v́ xem ra hai vợ chồng cô thương yêu bố mẹ, và cố bỏ ra rất nhiều th́ giờ lo cho cụ mọi thứ.

Căn bệnh ung thư cuối thời kỳ thứ nhất tàn phá cụ nhanh chóng. Cụ không c̣n tự lo cho ḿnh được mọi việc, cụ bà lại yếu, không c̣n nâng đỡ cụ được. Những tưởng sẽ được nương tựa thân tàn ở nhà cô út, nhưng, chữ "nhưng" cuối đời đưa cụ vào Viện Dưỡng lăo.

Sau vài năm sống ở Mỹ, cụ xin được trợ cấp cho người già nua, bệnh hoạn. Các con của cụ không tiếc tiền cho những loại xe đắt tiền như BMW, Mercedes, Lexus, không tiếc tiền cho những kỳ vacation ở năm châu, bốn biển, nhưng không mở ḷng được cho chính bố mẹ ruột của ḿnh. Anh con trai lớn có ḷng, nhưng người nắm quyền quyết dịnh trong gia đ́nh là vợ anh. Chi chỉ ném tiền qua những cuộc mua sắm ở các shopping, qua những lần giải phẫu thẩm mỹ, nhưng chi li từng xu trong việc trả hiếu cho bố mẹ chồng, và ngay cả bố mẹ ruột của chị. Chị biện luận người già có chính phủ nuôi, chị không phải bận ḷng!

Người con gái út có tấm ḷng, lo cho hai cụ trong vài năm, đến khi cụ được lănh tiền trợ cấp cho người già th́ các anh chị cô họp gia đ́nh, và cả hai người con lớn cùng dành quyền được phụng dưỡng bố mẹ. Họ nghĩ là với số tiền trợ cấp hơn một ngàn năm trăm dồng mỗi tháng của hai cụ, họ có thể thuê người đến giúp hai cụ, và vẫn c̣n tiền dư ra, lại được dịp nêu một gương sáng cho con cái của họ: "bố mẹ phụng dưỡng cho ông bà bây giờ, ngày sau các con cũng nên phụng dưỡng bố mẹ"! Dĩ nhiên với truyền thống "quyền huynh thế phụ", cô con gái út không thể giữ bố mẹ với ḿnh.

Và như một trái banh lăn trên sân cỏ khi chưa có tiếng c̣i chấm dứt của trọng tài, hai cụ lại quay về nhà cô con gái lớn. Cô được lợi thế hơn người em trai kế ḿnh, v́ "các cháu ngoại là Bác sĩ lo cho ông bà tuổi già bệnh hoạn thuận tiện hơn".

Lúc này cụ Phước đă yếu lắm. Cụ phải ngồi trên xe lăn, và không thể tự lo được vệ sinh cá nhân; người được mướn đến lo cho cụ cũng là một người đồng hương, nhưng ông ta lo cho cụ v́ cái pay check hàng tuần được cô con gái lớn trích trả từ "tiền già" của cụ, chứ không phải v́ trái tim thương yêu như cô út đă làm. Thế là một thời gian sau, do không được chăm sóc đúng lúc, từ căn pḥng của hai cụ tỏa ra một mùi khó chịu.

Đến lúc này, các con cụ lại họp nhau vào một ngày thứ bảy, và quyết định cuối cùng làm đau ḷng hai cụ, nhưng thỏa măn tất cả các con cháu, trừ cô con gái út. Cô xin được đem hai cụ về nhà cô như trước, nhưng các anh chị cô ra "phán quyết": "Bây giờ bố mẹ đă có tiền, bố lại bệnh hoạn, đưa bố vào Nursing Home để bố được chăm sóc kỹ lưỡng hơn, c̣n mẹ th́ vẫn để ở nhà chị cả, mỗi tuần chị sẽ chở vào thăm bố".

Đêm đó, trong giấc ngủ chập chờn, bệnh hoạn của tuổi già, cụ thấy ḿnh bị bao quanh bởi những đôi mắt xanh, nâu vô hồn của những người da trắng, và đôi tay cụ quờ quạng cố gắng diễn tả ư nghĩ của ḿnh bằng cử chỉ.

Và cơn ác mộng biến thành sự thật. Đêm cuối cùng c̣n được ở cùng pḥng với cụ bà ở nhà cô con gái lớn, nước mắt thấm ướt áo của hai vợ chồng già.

Rồi cụ cũng quen dần với đời sống của Viện Dưỡng Lăo. Cụ quen với tiếng chuông báo hiệu thời khóa biểu mỗi ngày, quen với những món spaghetti phủ cà chua kiểu Ư, món soup đầy dâu của Mễ, hay Hamburger có mustard của Mỹ và quen với những người bạn già người bản xứ cùng pḥng mặc dù cụ không biết lấy một tiếng Mỹ. Nhưng có hề ǵ điều dó, v́ pḥng của cụ là pḥng của những người bệnh nặng, họ không thể nói, hay không c̣n sức để nhếch miệng nói lên một diều ǵ, dù chỉ là để than thân trách phận khi phải ở trong một nhà dưỡng lăo dành cho những người không có tiền, hay có mức thu nhập tối thiểu. Những nhân viên làm việc ở đây, công việc nặng nề, vất vả, lương lại thấp, họ không c̣n kiên nhẫn để đối xử với bệnh nhân nhă nhặn như đồng nghiệp của họ làm trong những "Luxury Nursing Home".

Tháng đầu, mỗi tuần c̣n có các con cụ thay phiên nhau vào thăm. Họ chở cụ bà vào, và mang theo một số thức ăn VN cho cụ, nhưng cụ không ăn được hết một lần. Tủ lạnh của Viện Dưỡng lăo không có chỗ cho thức ăn riêng của bệnh nhân. Vả chăng, nếu có đựơc để dành đi nữa, cụ cũng không có sức để lấy ra, hâm nóng, ăn dần.

Về sau, không biết v́ lư do ǵ, sự thăm viếng thưa dần, và cụ Phước đă không c̣n kiên nhẫn chong mắt nh́n ra cửa sổ, chờ bóng dáng quen thuộc của những người thân. Cụ cũng không c̣n nước mắt để khóc cho chính ḿnh.


Tôi biết cụ trong những ngày làm project cho một lớp GE từ trường, truyền thống VN "kính lăo đắc thọ" giúp tôi chiếm được ḷng tin của cụ, và cụ đă kể cho tôi nghe toàn bộ chi tiết đời cụ, những chi tiết rời rạc trong mớ kư ức hơn 80 năm của cụ, từ khi bố mẹ cụ bị Việt Cộng đấu tố , đến lần hai cụ dắt díu các con lên "tàu há mồm" vào Nam trốn chạy chế độ bịp bợm, độc tài của Cộng sản, đến lần hai cụ chắt chiu tiền bạc đưa từng người con vượt biên trong cuối những năm 70, khi làn sóng đỏ phủ trùm lên một nửa c̣n lại của đất nước.

Trong những tháng sống cô đơn, bệnh hoạn trong Viện Dưỡng lăo. May mắn là cụ được xếp nằm gần cửa sổ. Thú giải trí duy nhất của cụ là đếm những con sóc nhỏ đánh đu trên thân cây ngoài cửa, và những con chim nhẩy nhót trên thảm cỏ, hoặc đếm từng chiếc lá trên tàn cây đung đưa ngoài cửa.

Tôi có đọc câu chuyện về chiếc lá cuối cùng và người hoạ sĩ tài hoa, cùng bệnh nhân trên giường bệnh. Tôi tiếc là ḿnh không đủ tài năng để vẽ một cái lá giống như thật trong câu chuyện ngày xưa, để gắn lên thân cây trước cửa pḥng cụ, giúp cụ thêm niềm tin để quên đi bệnh tật, quên đi những ngày tàn cô đơn. Tôi không biết làm ǵ để an ủi cụ, chỉ biết bắt chước Khánh Ly hát một bài hát mới của nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn, trong đó có câu cả cụ lẫn tôi đều yêu thích "xin khấn nguyện cả mười phương tám hướng, cho quê hương u mê ngày thức tỉnh, để dù xa có chết cũng vui mừng..."

Ngày cụ nhắm mắt xuôi tay giữa bốn bức tường trắng của Viện Dưỡng lăo, giữa những ngưới bản xứ cùng cảnh ngộ là một ngày cuối thu. Các con cụ vào ngày hôm sau chỉ được thấy thân xác nhỏ bé tiều tụy của cụ đă đông cứng.

Họ chuẩn bị tang lễ chu đáo, có đầy đủ cáo phó, phân ưu đăng trên báo chí với đầy đủ chức vị của từng người. Cáo phó c̣n được đọc nhiều lần trên các Đài Phát thanh Việt ngữ.

Ngày đưa cụ từ nhà quàng ra nơi thiêu xác có rất đông quan khách, các con, cháu trang phục giống hệt như những ǵ ta thường thấy trên TV trong các đám tang của người Mỹ. Mũi họ đỏ lên, không biết v́ lạnh hay v́ khóc thương tiếc bố để tỏ ḷng báo đáp "ơn nghĩa sinh thành""

Nguyễn Trần Diệu Hương
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #84
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Cám Ơn Cuộc Đời






Tác giả: Song Lam
Bài số 4405-14-29805vb3120914

Với 12 bài viết trong năm, cho thấy một sức viết mạnh mẽ, tác giả đă nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Định cư tại Mỹ từ 26 tháng Ba 1992, hiện là cư dân Cherry Hill, New Jersy, bà vui vẻ tự sơ lược tiểu sử "22 năm dạy học trong nước, 22 năm làm culi job trên đất Mỹ". Bài mới của tác giả kể về một bạn trẻ người Mỹ có ông ngoại là cựu chiến binh Mỹ từng chiến đấu ở Việt Nam.


* * *

Tuần trước trong ngày Lễ Cựu Chiến Binh (Veteran's Day), Dallas hẹn gặp tôi trong giờ ăn trưa ở lunch room. Tôi có hỏi lư do nhưng chú nhỏ này chỉ cười. Khi tôi vào pḥng ăn đă thấy Dallas ngồi sẵn với chiếc hộp gỗ nhỏ h́nh chữ nhật. Nó nói cái hộp này được mang về từ Việt Nam và bảo tôi tự mở ra xem.

Trên lớp nhung lót màu xanh dương nổi bật lá cờ vàng ba sọc đỏ trải rộng, xâu ch́a khóa và tấm ảnh của người lính Mỹ. Tôi cầm tấm ảnh lên xem. Khung ảnh là vỏ thông chúng ta thường thấy bày bán ở Đà Lạt thuở trước. Vỏ thông sần sùi theo năm tháng đă đổi màu đen sẫm và tấm ảnh chụp một người lính Mỹ, nước ảnh đă ố vàng, nhưng nụ cười trong ảnh vẫn rạng rỡ. Tôi dừng lại rất lâu ḍng chữ phía dưới tấm ảnh: Khe Sanh-1972. Vật dụng cuối cùng là tấm thẻ bài với tên Dave Roessner được xâu chung với cái khui đồ hộp nhỏ xíu chúng ta thường thấy trong chiến tranh Việt Nam của lính Mỹ.

Lá cờ vàng, tấm ảnh người lính, rồi tấm thẻ bài làm tôi bồi hồi. Dallas cho tôi biết đây là kỷ vật của ông ngoại nó từ chiến trường Việt Nam. Ông tham chiến từ 1967, đến 1973 ông bị thương ở chân nên được giải ngũ về nước. Lúc đó ông 35 tuổi và ông vừa qua đời đúng vào ngày Veteran's Day năm ngoái.

Tôi xúc động với sự chia sẻ, tin cậy của Dallas, một thanh niên Mỹ trẻ, rất trẻ, với một bà già người Việt Nam duy nhất trong tiệm này là tôi. Tôi nắm chặt tay chú nhỏ này mà nước mắt dấp dính trên mi và nói lời cảm ơn gia đ́nh nó cũng như nhân dân Mỹ trong ngày lễ lớn này.

Chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt gần 40 năm nay, nhưng lính Mỹ c̣n phải hy sinh xương máu trong hai cuộc chiến tranh khốc liệt khác ở Iraq và Afganistan. Dallas cũng ôm vai tôi, vỗ vỗ vào lưng tôi như an ủi. Mấy đứa Mỹ làm chung trố mắt nh́n chúng tôi quá đỗi ngạc nhiên khi một già, một trẻ khác biệt giống ṇi lại có những phút giây chia sẻ thân thiện và cảm động đến như vậy!

Dallas chỉ mới vô làm ở Wegmans từ hè năm nay. Nó làm part-time sau giờ học trong Pub-mini nhà hàng. Anh chàng waiter này chỉ mới 19 tuổi, cao ráo đẹp trai, mắt màu hạt dẻ, tóc dợn sóng tự nhiên. Điều đặc biệt hiếm có ở chú nhỏ này là sự ân cần.

Mấy tháng trước, chân phải của tôi đau khớp nên đi đứng khó khăn. Khi gặp nó ở băi đậu xe, tôi đang đi cà nhắc vô tiệm. Lập tức nó khoèo tay tôi dắt đi, luôn tiện xách dùm giỏ thức ăn trưa, thêm lỉnh kỉnh giấy bút sách vở tôi đem theo. Tôi rối rít cám ơn nó và bỗng nhiên trong ḷng nổi cộm lên một ao ước: "Phải chi ḿnh có được thằng con trai dễ thương như thằng nhỏ này."

Bổng dưng nó hỏi tôi:

- Sao mày cảm động quá vậy khi nh́n mấy thứ trong hộp?

Tôi trả lời nó thật nhanh không kịp suy nghĩ:

- V́ đó là kỷ niệm không chỉ của ông ngoại mày mà c̣n là kỷ niệm của tao nữa. Lá cờ Việt Nam gợi tao nhớ quê nhà, nhớ thời gian tao c̣n trẻ ở Saigon… Những thứ trong cái hộp này là h́nh ảnh chiến tranh Việt Nam mà ông ngoại mày đă tham gia giúp đỡ người Việt Nam.

Nó gật gù ra vẻ thông hiểu. Nó c̣n cho tôi biết thêm khi ông ngoại nó rời Mỹ qua Việt Nam, má nó mới 3 tuổi và khi ông trở về Mỹ với thương tật ở chân, má nó chỉ 8 tuổi. Nó c̣n nói thêm rằng bà ngoại nó căm ghét chiến tranh Việt Nam và từ đó không ưa ǵ người Việt Nam. Bà nghĩ đơn giản rằng cuộc chiến đó gây thương tổn cho biết bao nhiêu gia đ́nh người Mỹ trong đó có gia đ́nh bà. Thời đó, trong khi cuộc chiến khốc liệt xăy ra giữa hai bên ở Việt Nam phong trào phản chiến bùng lên dữ dội ở Mỹ (Mùa hè đỏ lửa 1972) đưa đến việc kư kết ḥa đàm Paris 1973, và trao trả tù binh cũng được xăy ra năm này.

Dallas kể cho tôi nghe, bà ngoại nó mất khi nó được 2 tuổi. Từ đó ông ngoại hay ngồi trầm tư hàng giờ và uống rượu nhiều hơn. Nó nói dù ông ngoại nó bị thương chân mặt đi đứng "xiêu vẹo" nhưng khi chơi đá banh với nó ông lừa banh bằng chân trái chính xác như thần. Hèn chi nó hay giúp tôi khi thấy tôi bị đau chân.

Dallas làm tôi ngạc nhiên hơn khi nói:

- Má tao muốn gặp mày ở Wegmans khi má tao đi chợ ở đây được không?

- Dĩ nhiên là được quá rồi, mà… chi vậy?

- Má tao là Giáo sư dạy Sử ở Temple University, bả nghe tao nói mày là người Việt Nam đă từng nhiều năm dạy học ở High School Saigon, bả muốn trao đổi thêm về chiến tranh Việt Nam.

- Tao không rành lắm về chiến tranh Việt Nam v́ tao không phải là lính, không phải là chính trị gia nhưng gặp má mày là điều vượt ra ngoài sự mong ước của tao. Tao rất hân hạnh.

- Tao sẽ nói lại với bà ấy. Chắc bả vui lắm!

Cả ngày hôm ấy tôi cứ bồn chồn, hồi hộp như sắp sửa gặp mặt người yêu. Cái cảm giác ấy khó diễn tả lắm.

Cho tới nay, tôi chưa có dịp gặp bà giáo dạy sử má của Dallas, nhưng từ đó trở đi, tôi và Dallas trở thành đôi bạn thân, một già một trẻ, gặp mặt là "xáp vô" nói chuyện. Mấy đứa trẻ làm trong nhà hàng cứ nói rằng tôi là Grandma của thằng Dallas. Nó vui vẻ nói với tôi như vậy. Mà cũng đúng thôi, nếu tôi lập gia đ́nh từ lúc 18 tuổi cũng sẽ có đứa con gái bằng tuổi má nó. Tự nhiên tôi có thằng cháu ngoại ngang hông!

Có lần tôi hỏi chú nhỏ này tại sao mày lại tên Dallas th́ nó nói tại ba má nó trong kỳ đi vacation gặp nhau và yêu nhau ở thành phố này. Tôi nói đùa với nó hên quá, nếu ba má mày gặp nhau ở Buffalo-New York th́ mày sẽ có tên Buffalo rồi. Nó cười ha hả, nắm tay dứ dứ vào mặt tôi như muốn nói "I kill you!"

Sở dĩ Dallas thích tôi, hay quan tâm đến tôi như vậy là v́ hơn một lần tôi nói sẽ không bao giờ quên tên của nó. Dallas gợi cho tôi nhớ nhiều đến địa danh kỷ niệm. Nơi đó năm 1963, Tổng Thống thứ 35 của nước Mỹ, vị Tổng Thống đẹp trai trẻ tuổi John F, Kennedy bị kẻ gian ám sát, gây sự thương tiếc sâu xa trong tận cùng trái tim của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới. Chú nhỏ Dallas rất hănh diện về chuyện này.

Và có đôi điều tôi chưa nói với thanh niên trẻ này v́ nó mang tính cách riêng tư của người Mỹ gốc Việt. Dallas, thành phố nổi tiếng của tiểu bang Texas nóng bức, quanh năm thiếu nước này có những người Việt Nam đặc biệt. Tôi nhớ những câu chuyện về Dallas mà người bạn văn tôi đă quen tên biết tiếng từ lâu dù chưa được một lần gặp mặt.

Tôi cũng nhớ Dallas là nơi ông Thomas Eric Duncan đă qua đời vài tháng trước khi trở về Mỹ bị nhiễm Ebola từ những người ông chăm sóc ở Phi châu. Và cũng ở Health Presbyterian Hospital (Dallas) cô y tá trẻ gốc Việt Nina Phạm cũng bị lây nhiễm Ebola trong khi chăm sóc cho Duncan. Thật may mắn cho Nina, cô đă trở về Dallas b́nh yên sau khi được chữa trị đặc biệt ở bệnh viện tiểu bang Maryland, được Tổng Thống Obama đón mừng cô tại Ṭa Bạch Ốc hôm 24/10 vừa qua.

*

Những ngày cuối năm ở vùng North East này cái lạnh đến sớm. Nhiều nơi ở vùng Trung Tây nước Mỹ đă có băo tuyết. Lá đổi màu thật nhanh, vàng sẫm và đỏ ối cả vùng trời. Và gió mạnh. Lá rơi "lá đổ muôn chiều". Thanksgiving, Christmas, Newyear là những ngày lễ lớn cuối năm để mọi người thêm một tuổi. Với những người già như chúng tôi thêm một tuổi già nua. Cám ơn người Mỹ có ngày lễ Tạ ơn để mọi người trong chúng ta nhắc nhỡ nhau những điều ân nghĩa.

Ngoài tấm ḷng biết ơn nước Mỹ, nhân dân Mỹ đă mở rộng ṿng tay đón nhận biết bao nhiêu sắc dân tị nạn, trong đó có người Việt Nam lưu trú ở đây gần 40 năm qua. Chúng ta chắc c̣n phải cám ơn đất trời, cám ơn luôn cuộc đời ch́m nổi của mỗi con người chúng ta vô t́nh đă hội tụ về đây.

Xin trân trọng cám ơn đất trời vào xuân ở tháng ba để muôn ngàn sắc hoa đua nở làm đẹp cuộc sống. Cám ơn ngày hè rực rỡ nắng ấm, ngày dài hơn đêm. Cám ơn trời đất vào thu làm thay màu đổi sắc cây lá quanh vùng… cũng như cám ơn vào những đêm đông lạnh cóng được một chỗ nằm êm ấm, b́nh yên giấc ngủ.

Tháng 11 hàng năm rộn ră với ngày Lễ Cựu Chiến Binh, ngày lễ Tạ ơn. Năm nay không chỉ có thế. Ngày 4/11 vừa qua là ngày Bầu cử (Election Day) mà người Mỹ gốc Việt có những thắng lợi lớn. Người Việt Nam sinh sống ở những tiều bang xa xôi, hay ở Úc, ở Canada đều cảm thấy ấm áp khi biết được những dân cử gốc Việt lần lượt đắc cử vào những vị trí mới ở California, Texas. Cám ơn California, cám ơn Texas đă có những bước dài vào chính trường Mỹ. Đặc biệt nhất là Giám Sát Viên Janet Nguyễn ở Little Saigon đă thắng lợi vẻ vang, dành ghế Thượng Nghị sĩ đầu tiên của California cho người gốc Việt. Như thế người Việt Nam sau 40 năm lưu vong lầm than cơ cực đă tự khẳng định ḿnh. Người viết xin được một lần chia sẻ niềm vui chung với cộng đồng Việt Nam ở Little Saigon, ở San Jose, ở Dallas…

Mượn trang viết này chúng tôi cũng xin cám ơn những người trẻ tuổi viết về nước Mỹ đă có những bài viết chạm nhẹ vào trái tim ḿnh từ lâu khô héo. Sự nối tiếp này là tín hiệu đáng mừng, là gạch nối với những cây bút tên tuổi là "cổ thụ" trong văn giới. Người viết cũng không quên cám ơn chú nhỏ Dallas, cám ơn bà Sheri (mẹ của Dallas) hẹn ḥ gặp mặt v́ những t́nh cảm của họ dành cho tôi nói riêng và cho người Việt Nam nói chung.

Mặc dù chính trị thế giới mỗi ngày luôn luôn xáo trộn, dù kinh tế nước Mỹ c̣n èo uột đáng ngờ, chúng ta vẫn có thể hy vọng vào ngày mai tốt đẹp. Thế hệ già tàn úa, héo hon rồi, chỉ trông cậy vào lớp trẻ hôm nay. Những người trẻ tuổi sẽ làm nên lịch sử với những thay đổi hàng giờ của họ về ư thức hệ, về cái nh́n, về tư duy… Tôi muốn mượn câu hát này để gởi đến họ: "May mà có… các em, đời c̣n dễ thương!"
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #85
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Vượt Qua Nỗi Buồn







Tác giả: Năng Khiếu

Bài số 5481-20-31288-vb6083118


Khiếu.Trước 1975 là Công Chức Bộ Ngoại Giao VNCH.Đến Mỹ năm 1994 theo diện HO. Đă đi làm cho đến năm 2012. Hiện là công dân hưu trí tại Westminster.Tham dự Viết Về Nước Mỹ năm 2015.Đă nhận giải Đặc Biệt năm 2016. Giải Danh Dự VVNM 2017. Sang năm 2018 nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm, thường được gọi đùa là giải Á hậu.

viet ve nuoc My 01

Tác giả nhận giải do nhà văn Nhă Ca trao tặng.

viet ve nuoc My 02

Với Nữ Tài Tử Kiều Chinh.


***


Cả hàng tháng nay tôi cầm bút lên rồi lại bỏ xuống, viết rồi lại xóa. Đầu óc tôi tràn ngập những giằng co của sự buồn vui lẫn lộn. Buồn v́ mẹ mất một tháng trước ngày tôi lănh giải thưởng của bài văn tôi đă viết về mẹ.

Đêm lănh giải Việt Báo về hôm ấy, bước chân vào nhà không c̣n mẹ để con chạy ào vào khoe như năm trước, đểthấy ánh mắt vui mừng của mẹ nh́n con tŕu mến, tôi đứng ngẩn ngơ: Mẹ ơi! Con mất mẹ rồi...

Thế nên khi cầm bút, chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. khi tâm trạng không ổn. Nhưng nhờ niềm đam mê viết lách là động lực đă giúp tôi vượt qua mọi khó khăn.Viết c̣n là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của tôi. Tôi tự nhủ, để cảm tạ ơn trên ḿnh phải viết khi c̣n thở. Mỗi buổi sáng thức dậy c̣n thấy ánh mặt trời, c̣n nghe tiếng chim hót líu lo trong vườn, bắt đầu cho một ngày mới.

Hăy viết để trang trải những tâm tư và suy nghĩ của ḿnh, để cám ơn những người thân và bạn bè xa gần, đă đến nơi hoặc gọi điện thoại chia buồn, an ủi. Một lời lành trong lúc cần như tiếp thêm sức mạnh để ḿnh vượt qua nỗi đau mất mẹ. Nhất là để cám ơn Ban Giám Khảo Viết Về Nước Mỹ và Ṭa Soạn Việt Báo đă ưu ái dành một góc tờ nhật báo ngày 12 tháng 7 năm 2018 để phân ưu với Năng Khiếu, sau khi ông xă đến ṭa soạn, để đăng cáo phó và chương tŕnh tang lễ. Thật là quư hóa vô cùng.

Đấy là nỗi buồn! C̣n niềm vui? Cũng chính nhờ bài viết về Mẹ “Chín Con Chăm Một Mẹ” mà tôi vừa nhận thêm một giải Viết Về Nước Mỹ.

Tôi nhớ buổi chiều ngày Hội Viết Về Nước Mỹ năm 2018. Bước chân vào nhà hàng The Villa tại thành phố Westminster, đă thấy đông đủ quan khách tham dự. Ba thằng cháu nội, lớn 6 tuổi đứng bên hai em, ba tuổi và hai tuổi, ôm sẵn bó hoa chờ tặng bà, rồi cùng bố mẹ nó vội vă lên xe về Ventura kẻo tối, dù rằng các cháu muốn ở lại chung vui với má nhưng đường xá xa xôi quá.

Quay qua gặp người đẹp cựu hoa hậu Iris Đinh dắt đến kư tên, sách đă để sẵn trên bàn cao.Nh́n xuốngpḥng khánh tiết thấy nữ tài tử Kiều Chinh đang chụp h́nh với các Fans hâm mộ, tôi cũng xếp hàng bước lên tấm thảm đỏ để được đứng cạnh chị chụp tấm h́nh kỷ niệm. C̣n nhớ cách đây mấy chục năm tại Saigon tôi đă mê phim “Người T́nh Không Chân Dung”. Không ngờ bây giờ lại được khoác tay “Người t́nh”. Chị vẫn c̣n cái dáng dấp kiêu sa của một tài tử nổi tiếng thời Việt Nam Cộng Ḥa xưa.

Hôm ấy tôi đă chọn chiếc áo dài màu tím, cài mảnh tang trắng nơi cổ áo để nhớ về mẹ.

Màu tím pansee của tôi bị ch́m lỉm, bởi những tà áo dài truyền thống màu xác pháo,của các cô tiếp tân duyên dáng nổi bật dưới ánh đèn. Gặp họa sĩ An Phongtay cầm cuộn vé số, tôi nhận ra chị và nói với chị, năm kia chị trao giải thưởng Đặc Biệt cho em, nhưng chị cười hiền ḥa bảo rằng quên rồi mua vé số đi, tôi nói đùa : “ Chị chọn vé nào trúng th́ bán cho em” hai chị em người đưa người nhận cùng cười x̣a.

Năm nay tôi cũng được biết cô Ḥa B́nh, cô vui vẻ và sẵn ḷng chuyển h́nh vào Facebook cho tôi, xin cám ơn cô, những tấm h́nh rất đẹp. Tôi gặp chị Bảo Xuân, tôi kể lể với chị, là năm ngoái tôi ngồi cạnh chị mà không biết chị là ai, cả năm cứ tiếc măi. Cuối buổi tôi gặp chị Phương Hoa, trông chị trẻ hẳn ra với chiếc khăn vấn trên đầu cùng mầu hồng phấn với bộ áo dài cách tân, và c̣n nhiều người đẹp biết mặt mà không nhớ tên, chỉ nhớ cô Hằng tháo vát và nhanh nhẹn, phải trả lời phone với một tác giả lẩm cẩm như tôi hoài.

Hôm đó tôi cũng mời chị Liên là bạn thân và anh chị “Chú Chín Cali” để cùng ngồi chung bàn hàn huyên tâm sự, hôm sau anh chị làm một cuốn Video nho nhỏ tặng riêng tôi, xin cám ơn anh chị Chín.

Khi nghe MC mời Nguyễn văn Tới lên lănh giải Danh Dự, tôi tính đến chúc mừng. Nhớ năm trước 2017 Tới viết trong ư kiến : “Em cũng đoạt giải Đặc Biệt, nhưng rất tiếc không về tham dự được v́ đang làm việc bên Trung Đông. Em vẫn theo dơi mọi hoạt động từ xa, nhờ đọc bài viết về buổi họp VVNM của chị Năng Khiếu mà em biết rơ hơn. Mong ngày về lại nhà, sẽ lái xe qua Cali đến thăm ṭa soạn Việt Báo”.

Sau đó trong “ô ư kiến”dưới bài viết của Tới “Tôi Đi Làm Việc Ở Trung Đông” tôi có chúc Tới sang năm được giải thưởng nữa, để có dịp về Cali (thấy nghiệm không?). Nên buổi tối đó đi t́m, gặp ai nghi nghi là hỏi : “Phải ông là NV Tới không?” Đều bị lắc đầu, đông quá đi hoài cũng ngại. May sao gặp cô Hằng vội hỏi, “Có thấy NV Tới ngồi ở bàn nào không?” Cô nói, “Hôm nay Nguyễn Văn Tới không về, nhờ người đại diện.” Buồn năm phút.

Nhưng bù lại được ngồi cùng bàn với Tố Nguyễn, phu quân của cô và hai con cũng có mặt, đă lên sân khấu tặng hoa cho mẹ thật là hạnh phúc. Nhưng tôi ngồi cách hai ba người nên không nói chuyện nhiều được với cô, Tố Nguyễn c̣n rất trẻ, đẹp, học hành thành công trên đất Mỹ, mà không quên quê hương Việt Nam, viết nhiều bài trăn trở về hiện t́nh đất nước rất ư nghĩa. Ước ǵ những bạn trẻ trong nước cũng như hải ngoại, có những nhận xét như Tố Nguyễn, th́ thật là may mắn cho nước Việt Nam . Đọc những bài cô viết tôi thấy tâm trạng cô giống người con trai lớn của tôi. Cháu cũng một thời học dưới mái trường Xă Hội Chủ Nghĩa. Khi qua Mỹ cháu đă hai mươi tuổi, sau một năm học Anh văn, bước vào bậc đại học, được tiếp xúc với nền giáo dục tân tiến, đời sống cởi mở, tương lai đầy hy vọng. Cháu hay so sánh rồi suy nghĩ về quá khứ, mà cảm thấy buồn, khi từ bên ngoài nh́n về sự dạy dỗ, đào tạo nhân tài của đất nước Việt Nam dưới thời Cộng Sản. Bởi cái xă hội duy lợi, coi trọng tiền bạc, chủ trương bắt học sinh đóng phụ phí. Ưu tiên “Đối tượng nọ”, đăi ngộ “Chính sách kia”, không biết trọng dụng nhân tài. Nền giáo dục xuống cấp v́ nó luôn bị kiểm soát và chỉ đạo, nhằm mục đích củng cố “Quyền lực Đảng trong giáo dục”. Cháu rất thương những người bạn c̣n ở lại, vẫn liên lạc với các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, hay gửi tiền về giúp đỡ, rồi ngậm ngùi kể cho má nghe.

Mải suy nghĩ vẩn vơ, chương tŕnh đă tiếp đến phần phát thưởng cho các em thiếu nhi Bé Viết Văn Việt. Những màn tŕnh diễn múa hát của các em rất sống động, đem lại nhiều thú vị cho người xem. Đến khi phát thưởng cho các giải Viết Về Nước Mỹ, tôi cảm thấy người không được khỏe, chân tay lạnh ngắt, có lẽ v́ ngồi gần máy lạnh của nhà hàng. Bước lên sân khấu để nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm, do nhà văn Nhă Ca trao tặng, hai chân run lập cập, tôi phải cố đứng vững để khỏi khuỵu xuống. Nhờ cái ôm thân t́nh và được đứng bên cạnh chị, khi MC Hoàng Dũng đưa micro phone,tôi đă lấy lại b́nh tĩnh để chia sẻ đôi điều về ư nghĩa bài văn của tôi, vừa được trích đọc và minh họa trên màn h́nh. Thật là một vinh dự và hạnh phúc trong đời tôi, được diện kiến nhà văn Nhă Ca mà tôi đă mến mộ từ ngày c̣n trẻ.Nh́n vẻ bên ngoài chị thật b́nh dị, nhưng đọc những tác phẩm của chị mới thấy trong văn chương, chị lại bản lănh, sôi nổi và tài hoa khó ai sánh kịp.

Tôi cũng hân hạnh được làm “Á Hậu” cùng chị Đông Trinh đứng bên cạnh Phan, một cây viết gạo cội, có lẽ tuổi đời ít hơn tôi, nhưng Phan đă đến với chương tŕnh Viết Về Nước Mỹ sớm hơn tôi rất nhiều, Phan có rất nhiều độc giả ngưỡng mộ và yêu mến văn phong của anh, với lối viết đa dạng có lúc đắng cay ngậm ngùi, có lúc tươi vui dí dỏm. Tôi cũng thích theo dơi những mẩu chuyện ngăn ngắn đầy ẩn dụ, Phan thật xứng đáng nhận giải Quán Quân. Tôi tự an ủi ḿnh là cây viết mới, hay cây viết có tuổi mà không có tên, nhưng muộn c̣n hơn không. Tôi muốn đến chị Đông Trinh để xin địa chỉ liên lạc nhưng hồi hộp và xúc động quá quên mất, hẹn chị một dịp khác.

Trong buổi Đại Hội Việt Báo hôm ấy, tôi cũng gặp được nhiều người quen. Như LS Nguyễn Hoàng Dũng. Mới tuần trước, ngày 5/8/2018 tại Hội Cựu Học Sinh Liên Trường Pleiku, gặp anh tôi dặn tuần tới có làm MC lễ phát giải Viết Về Nước Mỹ, th́ phỏng vấn tôi nhè nhẹ thôi nha! Anh cười gật đầu. Gặp bạn học cùng trường ở Pleiku như chị Đông đi cùng anh là hai ông bà chủ tiệm vàng Jean’s Jewelry trong Thương Xá Phúc Lộc Thọ, năm nào cũng có mặt để yểm trợ chương tŕnh Viết Về Nước Mỹ. Anh chị không ngờ tôi được lănh giải, chúc mừng rối rít.

Anh Nguyễn Thanh Huy vừa là nhà báo và “nhà thơ” cộng tác với ṭa soạn Việt Báo, cũng là người đồng hương Pleiku với tôi, mà mỗi lần đi họp mặt Liên Trường vẫn gặp anh đeo theo máy chụp h́nh, nhưng không dám nhờ. Chiều nay tôi mới dám nhận người quen để nhờ anh bấm giùm vài tấm h́nh trong buổi tối đặc biệt này. Anh ghi địa chỉ Email của tôi để về gửi h́nh. Khi về mở “Bản Tin Cựu Học Sinh Liên Trường Pleiku 2018” thấy tên tác giả Thanh Huy dưới hai bài thơ “Pleiku ngày trở lại” và bài “người về” tôi thích nhất những câu:


Trở lại Pleiku chiều nắng nhạt
Cúc vàng rộ nở đón thu sang
Pleime thành cũ buồn thiên cổ
Ta bước đi trong nỗi bẽ bàng…


Đó là hai bài thơ của anh Thanh Huy mà Chị Mỹ Hường trong ban biên tập đă xếp trước bài “Xin giới thiệu và chúc mừng bạn Năng Khiếu đă nhận được “Giải Thưởng Viết Về Nước Mỹ” của Việt Báo .

Nhân đây, Năng Khiếu mượn bút thay lời cám ơn đến các Thầy Cô, các bạn cựu học sinh Liên Trường Pleiku, đă Email, gọi điện thoại chúc mừng và chia vui, khi nghe tin Năng Khiếu đoạt giải Viết Về Nước Mỹ ba năm liền.

Năng Khiếu thật may mắn và hạnh phúc khi nhận giải viết văn của ḿnh. Tôi không quên khi xưa ḿnh được học tập tại trường Trung Học Công Lập Pleiku, nhờ các thầy cô đầy tâm huyết, không những truyền thụ giúp mở mang về kiến thức, mà c̣n dạy dỗ, giáo dục về đạo đức h́nh thành nhân cách của con người, như câu “Không thầy đố mày làm nên”.

Sau sáu bảy năm Trung Học sống tại Pleiku, là thời gian đẹp nhất của tuổi học tṛ. Không quá nhỏ như Tiểu Học, không qúa lớn như lên Đại Học phải lo bon chen vào đời. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, v́ hoàn cảnh tôi theo gia đ́nh chuyển về Saigon. Lời cám ơn thầy cô đôi khi chưa nói được. Tuổi học tṛ bay nhanh theo thời gian, nhưng dù đi đâu,trong kư ức tôi vẫn nhớ về những kỷ niệm vui buồn dưới mái trường thân yêu thời Trung Học “Thời gian dẫu bạc mái đầu. Tim tṛ vẫn tạc đậm câu ơn thầy”.

Nhất là vào những ngày tháng ở tuổi về chiều, tại hải ngoại này tôi c̣n “Từng bước, từng bước thầm” đến được buổi họp mặt Liên Trường Pleiku để gặp bạn bè, gọi nhau mày tao như thời tuổi trẻ. Được thấy thầy tṛ tóc bạc như nhau.Cám ơn cuộc đời đă cho tôi gặp được những thầy cô mà tôi hằng quư trọng và nhớ măi h́nh ảnh, cô Bùi Mỹ Dương dáng người quư phái, vẻ mặt phúc hậu, cô là em của nhà văn Bùi Bảo Trúc. Cô Vũ thị Bích, cô Nghĩa Chấn… Thầy Trần Đ́nh Thành hồi trẻ rất giống cố Tổng Thống Kenedy, nên học tṛ đặt là “Thành Kenedy”, thầy Lê văn Lập….và c̣n nhiều không giấy bút nào kể hết. Nhưng đặc biệt nhất là thầy Thái văn Duy dậy văn, thầy giảng thao thao bất tuyệt, từ câu thơ lục bát, vần thơ thất ngôn bát cú… đến những bài văn xuôi. Nhất là truyện Kiều của Nguyễn Du th́ tuyệt vời, học tṛ nghe mê mải quên cả thời gian. Ngày ấy tôi luôn được điểm cao các bài b́nh luận cổ văn và kim văn. Thỉnh thoảng có bài luận văn được chọn làm mẫu đọc trong lớp. Có thể thầy Duy không nhớ tôi trong hàng trăm, hàng ngàn học tṛ, nhưng tôi vẫn nhớ từng lời dậy của thầy.

Khi tạm biệt thầy cô ra về tôi tự nghĩ, không biết năm tới có c̣n gặp lại không?

Tôi c̣n nhớ sau đêm nhận giải thưởng tôi đă nằm mơ thấy mẹ. Có điều lạ, tôi nh́n thấy mẹ c̣n khỏe mạnh, mặt mũi đầy đặn, chứ không móm mém như lúc mất. Giật ḿnh dậy không ngủ lại được, nằm nhớ hồi nhỏ, c̣n đi học tôi rất mê đọc tiểu thuyết, mà ba tôi cấm v́ sợ sao lăng việc học và ảnh hưởng tánh t́nh lăng mạn như các nhân vật trong truyện. V́ thế mỗi tối học bài xong, lúc đi ngủ, tôi mang đèn pin vào giường rồi trùm chăn, đọc dần dần cuốn Đoạn Tuyệt của Nhất Linh. V́ ở Việt Nam nhà tôi đông con,lại không có pḥng riêng từng người, chị em nằm chung trong một buồng ngủ. Có lần, tôi giấu cuốn truyện Nửa Chừng Xuân của Khái Hưng bên dưới sách bài học, bị ba tôi bắt được người đă xé đôi quyển truyện tôi mượn của bạn. Sau đó tôi phải mua quyển mới để đền, tiếc măi. Nhưng mỗi lần mẹ tôi thấy tôi ôm quyển sách học bài, th́ mẹ không sai tôi làm việc mà để yên cho tôi học. Nhờ Mẹ nương tay, nên giờ ba đi làm vắng nhà, tôi cũng đọc được nhiều sách.

Mấy năm gần mất, mẹ tôi yếu nhiều, tôi phải chăm sóc mẹ suốt ngày. Mỗi lần thấy tôi gơ lọc cọc trên laptop là mẹ không sai biểu ǵ, có lúc tôi mải mê làm việc trong pḥng quên cả giờ xay cháo cho mẹ ăn, mẹ gọi và hỏi : “Năy giờ con đi đâu mà mẹ không thấy” tôi nói là con đang viết truyện, mẹ cười rồi bảo : “Vậy con cứ viết tiếp đi, chút nữa ăn cũng được”. Mỗi lần tôi gửi bài đi mà được đăng trên báo, mang vào khoe, thấy tôi mừng, mẹ cũng vui lây.

Là đứa con lớn trong gia đ́nh, tôi đă sống gắn bó với mẹ từ nhỏ tới bây giờ, nênrất hiểu ư mẹ. Me tôicũng giống như hàng vạn, hàng ngàn các bà mẹ trên trái đất này, suốt đời sống v́ chồng, v́ con. Tôi đă quan sát và lấy mẹ làm mẫu để viết nhiều bài kể lại những diễn tiến xác thực về hoàn cảnh của một góa phụ trẻ, cũng như nỗi niềm một bà mẹ quê sanh ra từ đầu thế kỷ trước. Rất hiền lành và nhẫn nhịn, nhưng có lúc cũng can trường để bảo vệ những đứa con của ḿnh, như gà mẹ sẵn sàng dương đôi cánh che chở đàn con, trước chim diều hâu hung ác. Thế là các bài “Người Mẹ Tị Nạn, Bà Ngoại Tôi, Người Góa Phụ Tuổi Dậu và Chín Con Chăm Một Mẹ….” được h́nh thành.

Nhưng rồi vào một đêm gần sáng, đầu tháng Bẩy 2018, mẹ đă ra đi vĩnh viễn, bỏ lại chúng con với bao thương nhớ khôn nguôi! Hơn 90 năm một kiếp sống. Có những lúc lận đận, lao đao v́ bố chúng con mất sớm. Có những lúc nghẹn ngào vất vả v́ đàn con dại, mà không than thở cùng ai!

Nh́n Mẹ nằm yên nghỉ trên giường, đôi mắt nhắm nghiền, như đang đi vào giấc ngủ ngàn thu, mái tóc bạc, bấy lâu nay con vẫn cắt tém gọn ghẽ cho mẹ, vừa được cô chuyên viên Hospice gội sấy sạch sẽ, chải chuốt vài phút trước khi mẹ từ giă cơi trần. Mẹ ra đi không đau đớn, không muộn phiền, nét mặt điềm nhiên, thanh thản như cả cuộc đời trầm lặng của mẹ.

*

Xin cảm ơn “Viết Về Nước Mỹ” đă cho tôi cơ hội để viết lên những điều tôi muốn nói, đểgóp một bàn tay nhỏ trong trong bộ sách ngàn người viết về những trang sử sống của người Việt hải ngoại.

Rất mừng v́ có nhiều cây bút trẻ tham gia để cùng duy tŕ và truyền bá giữ ǵn tiếng Việt, nhân bản và phóng khoáng của Việt Nam Cộng Ḥa xa xưa.

Mỗi người có một cách để đương đầu với nỗi buồn! Người th́ chôn chặt trong ḷng, người th́ t́m đến một vị cố vấn tâm linh. Riêng tôi, tôi chọn cách viết ra để chia sẻ những suy nghĩ của ḿnh.Viết những kỷ niệm, những hồi ức về mẹ. Để mong nỗi buồn nguôi ngoai.

Tôi có cảm tưởng lần này lănh thưởng là món quà cuối cùng mẹ tặng cho tôi. V́ chính bài viết về mẹ đă giúp tôi đoạt giải. Lúc sinh tiền, mẹ luôn hỗ trợ niềm đam mê viết văn của tôi. Thêm một mùa Vu Lan đang trở lại. Việc có ư nghĩa nhất với tôi bây giờ là viết về Mẹ, về nỗi đau mất mẹ và về cả niềm vui nhờ viết về Mẹ mà tôi đă được hưởng.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	viet-ve-nuoc-my-01.jpg
Views:	0
Size:	9.8 KB
ID:	1369678  
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #86
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Cuối Đường








Tác giả: Nguyên Phương

Bài số 2141-1933-709vb4071107

*

Trước 1975, tác giả là một dược sĩ. Vượt biển và định cư tại Mỹ từ 1982, Nguyên Phương hiện cư trú tại miền Đông và làm việc trong một cơ quan chính phủ. Với bài viết "Lời Cám Ơn của Mẹ Tôi", cô là tác giả đă nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2007. Sau đây là bài viết mới của cô.

*

Tay dắt con, vai vác một bao đầy thức ăn, tôi lặn lội từ miền Nam ra Bắc thăm anh. Hai đứa trẻ mệt nḥai trên những chuyến chuyển xe, tầu, người chật như nêm cối, tôi không có đủ chỗ nằm nên đă phải ngồi canh cho hai con ngủ. V́ chồng, tôi đă làm được tất cả những việc mà tôi không bao giờ tưởng tượng đuợc là ḿnh có thể làm nổi như là tay dắt con, vai vác một bao đầy thức ăn.

Cuộc hành tŕnh của ba mẹ con tôi xuyên từ Nam ra Bắc thật là gian nan, nhưng rồi cũng tới nơi. Vừa mệt mỏi vừa hồi hộp cho lần gặp gỡ có thể nói là lần sau cùng này. Chỉ v́ qua những lần thăm nuôi trước anh vẫn nhắn nhủ tôi "ráng lo cho tương lai các con" tôi đă can đảm t́m đường vượt biên, dù trong ḷng vẫn có nỗi lo âu để anh lại một ḿnh trong ḥan cảnh tù tội, mẹ anh đă già không thể đi thăm nuôi anh và cuộc ra đi của ba mẹ con không biết có đến nơi đến chốn an toàn. Sau một vài lần bàn tính anh đă nói với tôi "em cố mang con đến gặp anh một lần cuối". Đó là lư do mà hôm nay tôi phải mang hai con nhỏ đi thăm nuôi anh.

Tôi nghĩ miên man th́ đă đến cổng trại, bé Uyên nh́n thấy một bông hoa dại ở bên đường, bé buông tay tôi ra để chạy tới hái lấy bông hoa, đó là điều bé thường làm, Uyên biết tôi thích hoa nên mỗi khi bé thấy một bông hoa nào đẹp là bé có thói quen phải hái cho bằng được để đem về tặng cho tôi. Hôm nay cũng vậy bé tung tăng chạy hái hoa trong khi tôi và bé Vũ ngồi chờ anh ra nhận quà, thế rồi tôi thấy anh đi ra nét mặt thật vui tay dắt bé Uyên anh nói:

- Thấy con bé này dễ thương quá đang hái hoa, anh dắt nó trở về cho bố mẹ nó.

Tôi hơi ngẩn ngừoi ra, nhưng qua một thóang ngạc nhiên tôi chợt hiểu, th́ ra bố con đă không nhận ra nhau, tôi cuời "th́ anh đă trả lại bố nó rồi đó", cùng lúc đó Uyên buông tay anh ra và chạy lại với tôi. Chúng tôi cười ra nước mắt v́ khi anh ra đi th́ con bé mới có hơn 1 tuổi, nay nó sáu tuổi rồi anh không nhận ra là phải.

Ôm lấy hai con anh rưng rưng nước mắt "các con của bố". hai đứa trẻ ngơ ngác đến khi tôi nhắc chúng "bố đó con".

Bây giờ tôi mới có dịp nh́n anh kỹ hơn, anh gầy hơn, tóc bạc hơn, quần áo te tua hơn, nét mặt tuy vui v́ gặp vợ con nhưng không che dấu được nét mệt mỏi.

Gia đ́nh ngồi xum họp nhưng mỗi người một ư nghĩ, sau phút giây ngơ ngác, các con quân quưt bên anh, anh mang những thức ăn ra chia cho con, tôi ngăn lại, mong anh cất để dùng dần v́ không biết c̣n có lần sau hay không. Tôi rất xúc động và cảm phục anh, chỉ có một tấm chân t́nh mới có thể có một quyết định hy sinh lớn lao như anh và một số đồng đội của anh đă làm, chấp nhận kéo lê một cuộc sống trong trại tù không biết có ngày nào ra, sẽ không có những thăm viếng, tiếp tế lương thực, các anh đă chấp nhận ḥan cảnh tăm tối hơn để cho vợ, con ḿnh có một tương lai tươi sáng. Giọt nước mắt tôi tự nhiên trào ra, anh dùng bàn tay lau nước mắt cho tôi, bàn tay sần sùi, đen đủi v́ những ngày tháng lao động. Tôi gục đầu vào vai anh th́ thầm "hay thôi anh ạ". Anh nâng mặt tôi lên, nh́n thẳng vào mắt tôi, ánh mắt anh cương nghị "hăy can đảm lên em". Từ đó chúng tôi nghẹn ngào không nói được lời nào. Anh cố bắt tôi và các con ăn chung với anh bữa cơm. Tôi không thế nào nuốt được, ngồi nh́n anh chăm chút cho các con và nghĩ tới viễn ảnh tôi sẽ bỏ anh lại để dấn thân vào một chuyến đi, mở đầu cho một nếp sống mới mà tôi cũng chưa biết sẽ ra sao.

Thời gian thăm nuôi rồi cũng hết, người cán bộ nhắc nhở mẹ con tôi phải ra về, anh đưa ba mẹ con tôi ra tận cổng, bịn rịn không muốn rời, bước ra khỏi cổng hai tay dắt hai con tôi đứng lại nh́n theo dáng anh lảo đảo bước trở vào trại tù với cái bao thực phẩm trên vai. Tôi cố thu vào tâm trí h́nh ảnh của anh lần cuối cùng, người chồng yêu quí của tôi.

Trên đường về gánh nặng về bao thực phẩm đă được để lại cho anh nhưng gánh nặng vô h́nh khác đă được đặt trên vai tôi làm cho bước đi của tôi thêm nặng nề. Hai con lủi thủi bước bên tôi, không dám hỏi han ǵ tôi, v́ có thể các con cũng mơ hồ cảm thấy một điều ǵ lạ lùng đang xẩy ra cho mẹ chúng.

Tôi như một cái xác không hồn sửa sọan cho chuyến đi, và không hy vọng ǵ có ngày gặp lại chồng. Ngày lên đường, mẹ anh khóc như mưa, ôm thật chặt hai cháu nội vào ḷng, những nụ hôn ḥa với nước mắt của bà tặng các cháu một lần cuối, Mẹ anh nói nhỏ vào tai tôi "ba mẹ con đi b́nh an".

Chuyến đi của chúng tôi thông suốt không có ǵ trở ngại, tôi có được cô em họ đỡ đần nên cũng tạm ổn, nhưng những ngày tháng trên đảo thật là vô cùng vất vả. Cô em tôi mang theo một đứa con năm tuổi, chúng tôi là đàn bà chân yếu tay mềm, thêm ba đứa nhỏ vướng víu nên chậm chân, chiếm được một căn cḥi nhỏ dột nát. Những đêm mưa, hai chị em phải ngồi suốt đêm để giữ tấm nylon cho các con được ngủ yên không bị những giọt nước mưa rơi trên người.

Ngày ngày đi nhặt củi về nấu ăn, th́ cũng lại chậm chân, nên những nhánh cây nhỏ đă bị họ nhặt hết chỉ c̣n những khúc cây to, hai chi em kéo lê khúc cây lớn vê cḥi và lại hỳ hục chẻ ra làm củi.

Sự vất vả v́ lao động trên đảo làm cho tôi mệt nḥai, tối đến leo lên tẩm phản là ngủ một giậc, tôi không có nhiều th́ giờ nghĩ đến anh.

Sau một năm trời lang thang trên đảo v́ không có thân nhân bảo lănh, cuối cùng hội USCC làm giấy tờ bảo lănh chúng tôi qua tiểu bang Iowa.

*

Tôi đặt chân lên đất Mỹ với một tâm trạng rối bời, vốn liếng tiếng Mỹ nghèo nàn, một ḿnh với hai đứa con nhỏ không biết làm sao sinh sống. Hội USCC thuê cho ba mẹ con tôi ở chung một căn chung cư với hai chàng thanh niên, bước vào căn nhà, đồ đạc lỏng chỏng, cũng có được một cái bàn ăn, bốn cái ghế nhưng có một cái ghế chỉ c̣n ba chân. Hai con tôi, ngơ ngác níu chặt tay tôi đi rụt rè vào pḥng ngủ, nơi đây cũng có một pḥng hai chiếc nệm cho con pḥng kia một chiếc nệm cho mẹ, và hai pḥng kia cho hai chàng thanh niên nọ.

Ngày đầu tiên, chúng tôi ăn ḿ gói, rồi hội cho người đên hướng dẫn chúng tôi tiến hành thủ tục nhập cư. Sau đó hai cậu thanh niên đi học lớp ESL tôi c̣n lung túng với hai đứa nhỏ, được nhân viên của hội dẫn đi xin trợ cấp v́ có con nhỏ, nhưng bản tính không chịu ngồi yên, tôi cố t́m việc làm, một ngày hội gọi tôi và cho biết đă t́m được cho tôi một công việc không cần nhiều tiếng Mỹ lắm, làm cho một gia đ́nh người Mỹ, trông một bệnh nhân nằm liệt giường, hội sẽ t́m người trông con cho tôi đi làm. Tôi phân vân, muốn đi làm nhưng không muốn xa con. Tuy nhiên tôi cũng nhờ người đưa đến nơi đế xin việc. Tôi như trong truyện Phạm Công,Cúc Hoa đi xin việc dắt theo cả hai con đi cùng.

Bước vào một căn nhà lớn nhưng cũ kỹ, chắc có lẽ họ đă ở đó qua vài thế hệ. Một ông Mỹ cao lớn bước ra, bắt tay tôi, tôi rụt rè, chưa quen với lối bắt tay.

Ông John biết tôi mới ở Việt Nam sang nên nói năng thật chậm răi, nhờ vậy cái vốn tiếng Mỹ của tôi cũng tạm dùng đủ để nghe và nói với ông.

Ông giải thích công việc mà tôi phải làm, trông nom vợ ông, bà nằm liệt giường đă cả năm. Tôi chỉ phải ngồi cạnh bà, làm những ǵ bà cần và cái khó nhật là tôi phải tắm rửa cho bà,. Bà to lớn có lẽ cũng cỡ hai trăm pounds, thấy tôi bà mở to mắt, tôi gật đầu chào. Bà hơi mỉm cười. Hai đứa trẻ sợ hăi níu chặt tay tôi,..

Ông ta thật là một người đàn ông nhân hậu, ông cho phép tôi và hai con ăn ở luôn tại nhà ông và trả lương cho tôi một số tiền cũng khá đối với tôi ngày đó. Tôi nghĩ công việc hơi cực một chút nhưng có được chỗ yên ổn cho ba mẹ con nên nhận lời.

Ngày tôi giă từ căn apartment hai cậu bé chung nhà cũng hơi buồn và đă đăi ba mẹ con tôi đi ăn một chầu Mcdonald cho một lần tiễn đưa.

*

Ba mẹ con tôi cũng không có đồ đạc ǵ ng̣ai một mớ quần áo xin được ở nhà thờ, chỉ rmột chuyến xe là xong. Căn nhà rộng thênh thang ông dành cho ba mẹ con tôi hai pḥng, trong những buổi đầu v́ các con sợ nên ba mẹ con ngủ chung trong một căn pḥng.

Tôi chăm sóc cho bà chủ thật kỹ, nâng giấc, tắm rửa cho bà ta, với thân h́nh của một người đàn bà Việt Nam tôi thường phải nhờ ông chủ giúp sức. Bác sĩ cho ông chủ biết bà chỉ có thể sống thêm được vài tháng. Tôi nấu cho bà những món ăn đặc biệt thật đày đủ chất bổ, có thể v́ vậy mà bà sống thêm được hơn một năm kể từ khi tôi vào làm việc.

Khi tôi mang các con qua Mỹ được vài tháng th́ chồng tôi đă được thả ra từ trại tù cải tạo, khi chồng tôi trở về, chúng tôi có viết thư thăm hỏi nhau, tôi mừng đến rơi nước mắt. Tôi vội vă t́m kiếm những giấy tờ có được và làm giấy tờ bảo lănh để chàng được qua đ̣an tụ cũng tôi và hai con.

Tôi phải quên đi tất cả những ǵ tôi đă có ở Việt Nam để làm việc một phần cũng v́ tôi thương bà bệnh họan, một phần v́ nhờ công việc này mẹ con tôi có một chỗ ở an ṭan. Ông chủ ng̣ai giờ đi làm vẫn thường bồng bế hai đứa con tôi, ông cũng thích chúng v́ sự ngây thơ và ngoan ngơan của chúng và cũng để cho ông được quên đi nỗi muộn phiền khi nh́n người vợ đau đớn trên giuơng bệnh. Căn nhà từ khi có mẹ con tôi đến có lẽ bớt quạnh hiu v́ tiếng cười của con trẻ, ông vui vẻ hơn xưa. Những ngày cuối tuần ông thường đưa các con tôi ra công viên chơi trong khi tôi đi chợ. Đôi lúc bà tỉnh một chút bà cũng nhếch miệng cười khi thấy con tôi đùa nghịch.

Ngày tôi nhận được giấy báo về việc tôi bảo lănh chồng tôi, tôi đă vội gọi cho anh để báo tin. Câu trả lời của anh làm tôi lặng người và chết điếng đến vài giây:

- Anh không thể sang được, xin lỗi em giờ này anh đă quyết định ở lại Việt Nam.

- """""

- Anh đă thương một cô giáo và hiện anh và cô ta đă chung sống với nhau, anh không thể bỏ cô ta mà đi được. Cho anh xin lỗi em.

Trời đất như sụp đổ, không gian quay cuồng, tôi muốn khuỵu xuống. Tờ giấy của INS gửi đến trở thành vô duyên trên tay tôi.

Hơn một năm sau, bà John ra đi trong một cơn đau đớn tột cùng, nh́n hai hàng lệ bà ứa ra và nét mặt nhăn nhó tôi hiểu được bà đang chịu một sự tàn phá trong cơ thể. Ngày đám tang bà, con cháu cũng về lặng lẽ đi theo xe tang, ba mẹ con tôi cũng nắm tay nhau đi đưa tiễn bà đến nghĩa trang.

Tôi buồn v́ bà ra đi, tôi cũng buồn v́ không biết ḿnh sẽ làm ǵ, đi đâu, tôi không có người thân nào ở tiểu bang này cả. Trở về nhà, căn nhà lạnh lẽo, nơi bà vẫn nằm đă được thu dọn sạch sẽ, bà đă yên nghỉ, hết chịu những sự đau đớn dầy ṿ cơ thể.

Ngày hôm sau tôi lặng lẽ thu xếp những thứ cần dùng của ba mẹ con để sẵn sàng một cuộc ra đi. Tôi thấy ḿnh không c̣n lư do ǵ để ở lại, khi mà người ḿnh trông nom đă không c̣n nữa.

- Bà có thể ở lại đây cho đến khi t́m được việc khác. Ông chủ John hiền từ trấn an tôi.

- Thành thật cám ơn ông, tôi sẽ nhờ hội USCC kiếm việc cho tôi.

Trong khi nhờ hội kiếm việc, tôi nấu nướng, làm hết công việc nhà cho ông. Một tháng trời không có việc, ông bảo tôi:

- Trẻ con đă quen trường, quen bạn ở đầy rồi, tôi không muốn ba mẹ con dọn đi nơi khác, bây giờ sắp là đầu niên khóa học, bà nên ghi danh đi học thêm trong những giờ các con đi học, sau khi bà học xong, kiếm được việc làm th́ sẽ dọn đi cũng không muộn.

Vốn liếng tiếng Anh của tôi đă ít, và khi quá cảm động v́ tấm ḷng của ông chữ nghĩa đă bay hết tôi chỉ đủ sức nói được câu cám ơn

- Ông tử tế quá

Hôm sau, sau khi con tôi đi học ông đưa tôi đến trường community college ghi danh đi học.

Sau những năm dài không đến trường tôi bỡ ngỡ nơi trường đại học, sinh viên đủ mọi chủng tộc, rụt rè tôi cũng làm quen được với một sinh viên Việt Nam, cô c̣n trẻ, nói năng liến thoắng:

- Cô cần ǵ cứ cho cháu biết

- Cám ơn cháu

Bài vở đôi khi có những chỗ không hiểu rơ Thu luôn luôn tươi cừơi giúp đỡ tôi. Có buổi con tôi bệnh cô đă lấy bài vở và mang lại tận nhà cho tôi.

Lớp học qua đi, tôi cũng lấy được mảnh bằng hai năm về computer. Ngày tôi tốt nghiệp cũng áo măo như ai, người đến dự buổi phát bằng là ông John dẫn hai con tôi đi, ngồi ngay hàng đầu tiên. Từ trên sân khấu bước xuống tôi đă ứa lệ cảm động. Hai tay ông dắt hai con tôi và một ṿng hoa được ông cḥang lên cổ cho tôi khi tôi bước lại phía ông.

Buổi tối hôm đó sau bữa tiệc mừng tôi ra trường, khi hai con đă vào pḥng ngủ, ông và tôi ngồi đối diện nhau nơi bàn ăn, trước cái bánh mừng tôi ông đă nắm lấy tay tôi ngỏ lời cầu hôn.

Không có lư do để tôi từ chối lời cầu hôn. Cô đơn nơi quê người, c̣n đâu niềm mong chờ ngày đ̣an tụ với chồng, tôi đă khóc trong niềm vui hạnh phúc mà tôi nghĩ không bao giờ t́m thấy đươc. Tuy ông hơi lớn tuổi hơn tôi nhưng với tôi chỉ có t́nh người là quan trọng, tôi đă nh́n ông qua h́nh ảnh một người chồng chung thủy, thương yêu vợ cho đến ngày vợ nhắm mắt.

Đám cưới diễn ra thật đơn giản, ông mặc khăn đóng áo dài, tôi mặc áo dài đỏ và quấn khăn vành dây, hai con tung tăng bên mẹ, từ đây chúng đă có "cha mới", một người đàn ông đă sống chung với chúng cả 4 năm trời.

Đôi khi tôi nghĩ cuộc đời ḿnh như nhân vật chính trong cuốn tiểu thuyết Jane Eyre, một cuốn truyện mà tôi đă đọc say mê khi c̣n trẻ. Tôi đă thầm cảm ơn nước Mỹ đă cưu mang mẹ con tôi, tôi cũng cảm ơn ông chồng Mỹ đă góp phần vào cuộc đời ba mẹ con tôi.

Ngày tháng êm đềm bên ông, tôi cũng đi làm với đồng lương khiêm nhường, nhưng đủ phụ lo cho hai con ăn học đến nơi đếm chốn.

*

Giờ đây các con đă thành tài đă có gia đ́nh, Tôi cũng đă xin về hưu non. Nhưng với bản tính năng động, tôi đă đến nhà già để an ủi những người già trong những ngày cuối tuần, khi các cháu đă có bố mẹ chúng trông nom. Cuộc đời tôi đầy thăng trầm cay đắng nổi trôi từ sau năm 1975, ba mươi hai năm đủ dài cho một đời người, nhiều lúc ngồi hồi tưởng lại những ngày qua tôi thấy ngậm ngùi và ḷng nhớ về quê hương nhớ lại mối t́nh đầu, những ngày tháng hạnh phúc bên người chồng cũ. Từ những miên man suy nghĩ tôi ôm lấy những đứa cháu và rơi nước mắt nghĩ đến những đứa trẻ lạc ḷai trong cuộc chiến tương tàn, cuộc sống thiếu t́nh thương của cha mẹ, không đủ ăn đủ mặc. Tôi chắt chiu từng đồng, và nhặt nhạnh từng món đồ chơi mà các cháu tôi không tha thiết để gửi về cho những đứa trẻ sống âm thầm trong cô nhi viện.

Từ đây những ngày tháng c̣n lại trong cuộc đời tôi, tôi sẽ cố làm những ǵ ḿnh có thể làm được để gửi về Việt Nam gọi là "một chút quà cho quê hương" như lời một bản nhạc của nhạc sĩ Việt Dũng.
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #87
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Điều Cần Phải Làm







Người viết: NGUYỄN TRẦN DIỆU HƯƠNG
Bài tham dự số: 2-647-vb70921


Nguyễn Trần Diệu Hương là tác giả bài viết “Chương Cuối Của Cuộc Đời”, một trong những giải danh dự Viết Về Nước Mỹ năm 2001. Cô hiện sống và làm việc tại miền Bắc California. Sau đây là viết mới nhất của cô nhân lễ Father’s Day.


Bài Essay của cô trong đơn xin vào Y Khoa của UCSF (Trường Đại Học California ở San Francisco) mở đầu bằng câu: Tôi xin vào học khoa Y v́ lư do chung "muốn có thể mang lại sự b́nh an thể xác cho những người thiếu tài sản quư nhất trên đời: sức khỏe; Và lư do rất riêng "Tôi muốn làm vui ḷng mẹ tôi, người đă hy sinh cả một đời nuôi anh em chúng tôi nên người, và muốn làm những điều ba tôi, một bác sĩ Quân Y, đă bỏ dở."

Ngày cô được nhận vào UCSF, mẹ khóc và đứng lặng người rất lâu trước bàn thờ bố. H́nh ảnh đó làm tăng quyết tâm cho cô trong gần 10 năm theo đuổi ngành Y. Thật ra, cô thích học về hội họa hơn, nhưng mẹ muốn cô học Y, v́ như thế cả hai anh em đă cùng nhau làm tṛn ước nguyện của bố.

Bố đă qua đời 30 năm trước, từ "mùa hè đỏ lửa" ở An Lộc, B́nh Long, Việt Nam trên một trực thăng tản thương, có dấu Hồng Thập Tự đỏ. Quy luật quốc tế, trong chiến tranh người ta có thể bắn vào bất cứ chỗ nào, nhưng không được bắn vào máy bay tản thương có dấu chữ thập đỏ. Vậy mà, có những người cuồng tín và không biết hay đă làm ngơ trước quy ước, bắn vào tất cả mọi nơi, ngay cả máy bay tản thương, đưa thương bệnh binh về hậu cứ. Lúc đó, cô chỉ vừa sinh được 3 tuần, như lời bà nội: "hăy c̣n đỏ hỏn". Lúc đó, anh B́nh vừa lên bốn. Là một bác sĩ quân Y, chính bố đỡ đẻ cho mẹ, và cắt cuống rún cho cả hai anh em. Tuy làm ở ngay Tổng Y Viện Cộng Ḥa ở Saigon, nhưng bố phải theo trực thăng tản thương đi khắp bốn vùng chiến thuật hầu như mỗi ngày, và bố đă cứu kịp mạng rất nhiều người lính ở ngay mặt trận mịt mù khói súng, dưới hầm sâu chỉ có ánh sáng đèn pin, hay ngay trên trực thăng bốn bề lộng gió.

Sau này, khi khôn lớn, anh em cô được nghe mẹ kể lại có những hôm bố về nhà gần nữa đêm, từ đầu đến chân đen nhẽm, phủ đầy mùi thuốc súng, chỉ c̣n hai con mắt, vẫn sáng quắt, rất đẹp và cương quyết, thông minh. Những ngày đầu mới về với bố, mẹ rất lo lắng, nhưng về sau mẹ quen dần, như hai mươi triệu người dân miền Nam tự do lúc đó quen dần với chiến tranh, với cái giá phải trả cho tự do. Để trấn an mẹ, và cũng để bày tỏ khát vọng của một người lính, bố đặt cho anh B́nh là Ḥa B́nh, và tên cô là B́nh An. Nhưng khi cô, B́nh An của bố mẹ chưa đầy tháng th́ bố vĩnh viễn ra đi, t́m sự b́nh an ở thế giới vĩnh hằng, để lại cho mẹ và bà nội nổi mất mát lớn nhất đời người, và một khoảng trống không ai có thể lấp đầy. V́ bố là con một của bà nội, và là t́nh đầu của mẹ. Bên cạnh nổi đau nát ḷng của bà nội và mẹ, anh B́nh rất vô tư, dùng gậy chống trong tang phục của trưởng nam, múa kiếm với bạn hàng xóm.

Ba năm sau, chưa măn tang bố, th́ làn sóng đỏ từ bên kia cầu Hiền Lương tràn vào tận đến mũi Cà Mau, mẹ và anh em cô được gia đ́nh bên ngoại đưa đi di tản. Mẹ muốn đưa bà nội đi theo, nhưng bà từ chối, v́ muốn ở lại với mồ mă ông bà, với thân xác bố ở nghĩa trang quân đội. Nhưng bà khuyến khích mẹ đưa anh em cố đi, v́ "mẹ già rồi, sống nay chết mai, con phải đưa hai cháu đi để hai cháu được học hành nên người nên ước nguyện của bố chúng nó!".

Lịch sử đă lập lai khi tháng 4/75, mẹ cơng cô trên vai, anh B́nh lên 7, lúp xúp chạy theo, tay nắm chặt áo mẹ, cổ đeo thẻ bài và h́nh của bố, cùng khai sanh của hai anh em. H́nh ảnh đó tương tự như h́nh ảnh bố cầm tay bà nội, chạy lên tàu há mồm vào Nam tháng 7/1954.

Đến Mỹ, ngay từ lúc c̣n ở Camp Fort Chaffee ở Arkansas, mẹ đă chăm chỉ học tiếng Mỹ, để mong sẽ t́m được việc làm để nuôi hai anh em nên người. Nơi định cư đầu tiên trên quê hương thứ hai của ba mẹ con là thành phố cổ kính St. Louis, thuộc Missouri ở miền Trung Tây nước Mỹ, mẹ được hội thiện nguyện giới thiệu vào làm ở một nursing home. Lúc đó, anh B́nh vừa lên lớp hai, và cô chập chững bước vào Kingdergarden. H́nh như trẻ con cũng có giác quan thứ sáu, cảm thông được nổi khó khăn, neo đơn của mẹ, cả hai anh em đều rất ngoan, hay ăn chóng lớn, và không hề bị bệnh trong suốt thời học sinh. H́nh như đó cũng là một đền bù dành cho những gia đ́nh, chỉ c̣n bố hoặc mẹ, trẻ em mồ côi thường khôn ngoan hơn, và trưởng thành hơn những trẻ em có đủ bố mẹ. Giống như cây mọc ở Bắc cực hay sa mạc thường tự điều chỉnh nhu cầu của ḿnh theo đúng điều kiện thời tiết.

Từ tuổi lên tám, anh B́nh đă biết tự mở cửa vào nhà, và biết đóng cửa giữ im lặng, v́ anh biết mẹ không đủ tiền gởi anh ở Daycare sau giờ tan học như các bạn Mỹ cùng lớp. Từ nơi làm việc, mẹ vẫn gọi điện thoại về trông chừng anh mỗi nữa giờ, và anh chỉ trả lời điện thoại sau tiếng chuông thứ ba, khi biết chắc chắn là mẹ gọi. Đời sống ba mẹ con tạm đủ với công việc full time của mẹ ở nursing home chỉ cách nhà (thật ra đó chỉ là căn apartment một pḥng) gần nữa mile. Mẹ có thể đi bộ đi làm. Cuối tuần đi chợ gần nhà, và đẩy cô cùng thức ăn về trong cái shopping cart của chợ.

Kư ức thời thơ ấu của cô c̣n in rất rơ nét của mùa đông trắng xóa ở St. Louis và sở thú mùa hè xanh ngát cây cao, bóng mát. Một thân một ḿnh nuôi con mẹ vẫn giữ thăng bằng cho đời sống của anh em cô. Cô được gởi ở Day care center rất gần nhà. Trong nursing home, nơi mẹ làm, những đồng nghiệp da đen, hay da trắng của mẹ, cũng dành cho mẹ một ưu đăi đặc biệt, v́ thấy mẹ nhỏ con, nhưng rất siêng năng chăm chỉ họ để cho mẹ phụ nấu ăn ở nhà bếp, thay v́ giúp những bệnh nhân lo vệ sinh cá nhân. Mẹ sống thời son trẻ, như người đứng ở điểm giữa của đường đời, mà hai anh em cô ở điểm đầu, và những người già sống trong nursing home ở điểm cuối. Bên cạnh mẹ, không có ai chỉ có h́nh ảnh của bố và kư ức hạnh phúc tuyệt vời, lúc bố c̣n sống là niềm an ủi.

Năm năm sau, học xong AS ở Forest Park Community College, mẹ đưa hai anh em về San Jose, miền Bắc California để có một khí hậu ấm áp hơn, để gần cộng đồng Việt Nam hơn, hai anh em có thể giỏi tiếng Việt hơn. Thật ra, từ hồi c̣n ở St, Louis hai anh em đă biết đọc biết viết tiếng Việt qua những bài Việt văn, mẹ nhớ lại và viết ra từ những bài giảng mẹ đă dạy cho học tṛ ở trường Quốc Gia Nghĩa từ trước năm 1975. Mẹ dạy tiếng Việt cho hai anh em, và hai anh em giúp mẹ phát âm tiếng Mỹ chính xác hơn.

Ba mẹ con đi dọc theo chiều dài của hơn một nữa nước Mỹ từ miền Trung Tây êm đềm sang ven biển miền Tây đầy nắng ấm "Gia tài sự sản" không có ǵ nhiều trong 5 năm đầu tiên ở Mỹ, tất cả chất đầy lên thùng xe và băng ghế sau, hai anh em cùng ngồi phía trước với mẹ, các cậu, các d́ cùng muốn giúp mẹ, nhưng tính mẹ độc lập nên vẫn tự làm lấy mỗi chuyện.

Chỉ sau khi về San Jose vài tháng, mẹ liên lạc được với bà nội và vẫn thường xuyên gởi tiền về thay bố phụng dưỡng bà nội trong những ngày về già. Lúc đó, anh B́nh bắt đầu tuổi teenager, và đă giúp mẹ được rất nhiều điều, kể cả việc đưa đón cô đi học từ trường Elementary cách nhà ba blocks. Anh giống bố rất cao, nên nhiều người tưởng anh đă 16 tuổi, đủ tuổi để có thể đưa đón em ở trường Tiểu học.

Đời sống của ba mẹ con, dù không có bố vẫn rất êm đềm. Bố mất từ ngày cô rất chào đời, cô không hiểu được hạnh phúc của một gia đ́nh có đủ bố mẹ, nhưng cô nghĩ là mẹ đă vừa làm bố, vừa làm mẹ một cách rất chu toàn. Bởi thế, hai anh em vẫn bảo nhau "ḿnh phải cố học giỏi để làm vui ḷng mẹ, v́ đó là món quà lớn nhất dành cho mẹ, cho ông bà ngoại bà nội ở quê nhà và cho ngay cả linh hồn của Bố".

Lên trung học, anh B́nh được vào Acedemic High school, thú giải trí duy nhất của hai anh em là những video tape, những phim du lịch hay những family movies mượn được từ thư viện của thành phố. Từ một phim tài liệu giới thiệu về trường đại học quân sự của Mỹ "West Point" anh B́nh muốn vào học ở đó, với full scholarship để đở gánh nặng cho mẹ trong những ngày anh học Đại học. Hai anh em đă cùng hứa với nhau, sẽ nối được nghiệp bố, một bác sĩ quân y.

Anh B́nh đă vào West Point với major computer engineering, như ước nguyện. Anh rời nhà, trao lại trách nhiệm săn sóc mẹ cho cô. Hai anh em đă bắt đầu lo được cho mẹ khi anh B́nh lên mười lăm tuổi và đi làm công việc parttime đầu tiên ở một công viên giải trí. Mỗi cuối tuần, hay mùa hè, anh làm 8 tiếng mỗi ngày như một người lớn. Lúc đầu, anh phải chiên French fry mỗi ngày, khi anh về nhà, mang theo đầy mùi dầu và mùi khoai tây chiên. Năm sau, anh được làm ở chỗ điều khiển roller coaster, lương nhiều hơn một chút, anh đă có thể mua đồ mới mỗi mùa tựu trường cho cả hai anh em, mà không c̣n làm phiền mẹ nữa.

Cô cũng bắt đầu đi làm ở tuổi mười sáu ở một trạm bán xăng gần nhà. Tuy chỉ làm 15 tiếng mỗi tuần trong ṿng vài tháng ở đó, cô đă rành đủ mọi loại nhớt xe. Khi anh B́nh chuyển về New York, vào nội trú ở West Point, cô "thừa hưởng" được cái xe cũ của anh để lại, cô bắt đầu vào làm ở các department stores, những nơi mẹ vẫn thường mua quần áo để có thể mua đồ cho mẹ nhiều hơn với giá discount 20% cho nhân viên. Bước đầu vào tuổi teenager, cô cũng bắt đầu thích áo quần đẹp, thích shopping, nhưng những điều đó không bao giờ nằm trong "Things to do/List" của cô.

Bởi v́ không phải đợi đến lúc nghe và hiểu bài hát "Ḷng mẹ" cô mới hiểu và thương mẹ, mà anh em cô đă thương mẹ vô cùng từ khi bắt đầu có đủ trí khôn, bắt đầu thấy ḿnh rất đầy đủ, hạnh phúc hơn nhiều bạn cùng tuổi có đầy đủ ba mẹ. Tấm ḷng, tŕnh độ và sự hy sinh cả một thời son trẻ của mẹ dành cho anh em cô là một trong những hạnh phúc quư giá nhất. Và cô nghĩ là bố cũng rất hoàn hảo, ít nhất là đối với mẹ, để một người đàn bà đẹp như mẹ có thể giữ ḷng sắt son từ tuổi ba mươi.

Cô giống mẹ, nên từ năm lên trung học, cô đă được vài người bạn nam trong trường theo đuổi, nhưng cô bỏ ngoài tai điều đó, v́ như lời mẹ nói "các con phải học hành đến nơi đến chốn, giúp mẹ làm tṛn bổn phận với linh hồn bố, và giữ lời hứa với bà nội". Mẹ đă dạy anh em cô ở tuổi nào người ta cũng có thể yêu được, nhưng bộ óc con người chỉ hoạt động hữu hiệu và có khả năng học cao nhất trong những năm từ 15 đến 30 tuổi. Và cô hiểu để học được chuyên ngành về tim, cô phải tốn mười năm dài. Đó là đầu tư lâu dài và tốn kém nhất trong các ngành học ở Mỹ. Và không những chỉ mẹ hy sinh cho cô, anh B́nh vào học West Point, để có được scholarship, dành toàn bộ tiền mẹ đă bỏ trong "College fund" cho những năm tháng ở trường đại học Y khoa sau này của cô. Tất cả những điều đó đă là một chất xúc tác làm cô có nhiều nghị lực hơn trong mười năm đăng đẳng kể từ lúc bước vào dự bị Y khoa đến lúc xong chuyên ngành về tim. Để tránh tốn kém cho mẹ, ở bốn năm đầu đại học, không phải đi thực tập, cô đi bằng Cal-Train. Mỗi sáng, dù nắng ráo hay sương mùi, cô đeo một cái cặp khá to (trong đó có một sandwich cho giờ ăn trưa, một trái cam, một trái chuối và một hộp cereal, thực phẩm cả ngày của cô), leo lên tầng thứ hai của xe. Ở đó, yên tỉnh hơn, cô có thể đọc lướt qua những chapter sẽ học trong ngày, để dễ dàng hơn khi nghe giảng ở lớp. Buổi chiều, cô về bằng xe của một bạn học cùng lớp, và chia tiền xăng trong ngày, rất là Mỹ với bạn.

Nhiều hôm, cô trở về nhà, sau một ngày dài ở trường với nhiều căng thẳng, bụng trống trơn, chỉ có hai ly Starbucks Coffee, một ly buổi sáng và một ly buổi chiều giúp cô tỉnh ngủ, chống lại mỏi mệt. Bài vở chồng chất, cuối tuần cô lại phải đi làm thêm, nên đôi lúc cô không có giờ xuống Cafeteria để ăn trưa, cái sandwich cô mang theo, đôi lúc đă được đem biếu cho một người homeless hiền ḥa, vẫn ngồi ngủ ở một góc Cal-train.

Hai anh em đươc thừa hưởng gene cam đảm, chịu đựng của bố và gene từ bi, hy sinh của mẹ nên không hề đ̣i hỏi một điều ǵ. Một đôi lần, đi dự những tiệc sinh nhật trọng thể của bạn bè, cô chợt nhớ là từ lúc mới sinh cho đến lúc xong MD, cô vẫn không hề tổ chức một party sinh nhật, nhưng có hề ǵ, v́ điều đó cũng không bao giờ nằm trong "thing to do/list" của cô. Hay trong những năm nội trú ở bệnh viện, có dịp đến những căn condominium nằm trong khu vực sang trọng của bạn học cùng lớp, cô vẫn không hề phân b́ tại sao ḿnh không có được một nơi ăn chốn ở tiện nghi như bạn.

Bởi v́ có được ngày hôm nay, cô hiểu là ḿnh đă may mắn hơn hàng triệu người khác trên thế giới, hàng triệu bạn trẻ Việt nam ở trong nước, và cô phải nhớ ơn ân nhân lớn nhất đời ḿnh: mẹ yêu quư của anh em cô.

Sau mười năm dài nhiều cố gắng, cô đă được học vị MD để làm quà cho mẹ cho bà nội ở quê nhà và cho linh hồn bố. Anh B́nh cũng đă tốt nghiệp từ West Point mấy năm trước, và là một sĩ quan kỹ thuật của Không quân Hoa Kỳ. Cả hai anh em, mỗi đứa đă nối được một nửa con đường của bố bỏ dở từ gần ba mươi năm trước. Và quan trọng hơn hết, cô thấy được một con mắt rất đẹp và buồn của mẹ sáng lên, rạng rỡ niềm tự hào.

Con đường trước mặt c̣n dài. Cô c̣n phải học thêm nhiều chuyên môn với những đồng nghiệp đă ra trường từ nhiều năm trước. Nhưng một điều chắc chắn cô phải làm là khám từ thiện cho những trẻ em ở những public shelter, chỉ có mẹ, như anh em cô. Và cô cũng sẽ về thăm quê nhà thăm bà nội, đưa tro tàn của bố về gần mẹ hơn và cũng sẽ khám bệnh miễn phí cho những trẻ em nghèo, bất hạnh ở quê nhà. Phải làm được tất cả những điều đó, cô mới thấy ḿnh thật sự b́nh an trong tâm hồn.


(Kính tặng cô Lan, tặng Lan Hương, Tiến Tuấn để chia xẻ muộn màng nổi đau từ thời thơ dại- Santa Clara, Vu Lan 2002).

NGUYỄN TRẦN DIỆU HƯƠNG
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #88
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.

Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.

15/04/201900:00:00(Xem: 4174)

Năng Khiếu


Cựu Bộ Đội Hồi Chánh Định Cư Diện H.O.








Tác giả: Năng Khiếu

Bài số 5663-20-31469-vb2041519


Tác giả tên thật Trần Năng Khiếu. Trước 1975 là Công Chức Bộ Ngoại Giao VNCH. Đến Mỹ năm 1994 theo diện HO. Đă đi làm cho đến năm 2012. Hiện là công dân hưu trí tại Westmister. Tham dự Viết về nước Mỹ từ tháng 8/2015. Đă lần lượt nhận giải Đặc Biệt 2016, giải Danh Dự VVNM 2017 và giải Vinh Danh Tác Phẩm 2018.


***

Ngày 30 tháng 4 năm 1975 cộng sản thôn tính toàn cơi Việt Nam. Giở tṛ dối gạt dân, quân miền Nam. Tháng 5/1975 họ kêu gọi các sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng Ḥa ra tŕnh diện, để đi tù với cái tên “Học tập cải tạo”. Cấp úy th́ đem đồ dùng cho mười ngày, cấp tá trở lên th́ một tháng. Nhưng thực tế ít nhất cũng vài ba năm, trung b́nh 6-7 năm hoặc từ 15… 20 năm. Có người đi mút mùa, chết không có ngày về. C̣n miền Bắc th́ sao? Có bị lừa không? Sau đây tôi xin ghi lại theo lời kể của một sĩ quan cộng sản chiêu hồi năm 1970.


*

Cuối năm 1977 tôi được chuyển từ trại tù “cải tạo” Thành Ông Năm về Gia Ray Long Khánh. Một hôm bố tôi đi thăm và cho biết, tôi có một người anh rể con bà bác là cựu trung úy bộ đội đă hồi chánh, tên là Lê Văn Bá đang bị “học tập” với tôi tại khu B trại Gia Rây này, anh ở tổ nuôi heo.

Trại nuôi heo nằm bên ngoài trại tù ở, nên phải đợi đến lúc đi lao động tôi mới hỏi thăm và gặp được anh. Dáng người anh gầy gầy, vẻ mặt khắc khổ nhưng hiền lành chứ không “ mă tấu răng hô” nên vừa gặp, tôi đă có thiện cảm với anh ngay. Tuy vậy, dẫu là anh em đôi con cô con cậu, nhưng khi tiếp xúc với anh vẫn như c̣n bức tường vô h́nh chắn ngang, nên tôi luôn thận trọng. V́ tôi có nghe một số các thành viên Việt cộng, được hưởng quy chế chiêu hồi, sau đó cộng tác với ngành an ninh quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Nên sau ngày 30/4/1975 đều bị chế độ mới trừng phạt, có người bị xử tử, một số bị bắt đưa vào các trại tù “cải tạo”, trong số ít những người chiêu hồi này, một thời gian sau biến chất trở thành những điềm chỉ viên cho bọn quản giáo. Nhưng cũng có người chiêu hồi thật tâm dù ở hoàn cảnh nào sống cũng rất tử tế.

Rồi từ đó thỉnh thoảng tôi mới gặp anh, chỉ đôi ba câu hỏi thăm sức khỏe, anh ghé vào tai tôi nói nhỏ:

-Chú biết không? Cái đám cai tù ở đây chúng nó chia làm hai phe, Nam, Bắc ganh tị nhau khiếp lắm, chửi bới nhau hoài v́ giành ăn. Anh được phe trong Nam thương hại, cũng bị vạ lây nên bị kỷ luật, may mà không bị đem ra Bắc nhốt. V́ có thằng quản giáo nó biết anh là chiêu hồi mà ở ngoài Bắc có học chín tháng sơ cấp về thú y, nên nó đề nghị cho anh làm tổ trưởng nuôi heo. Anh phụ trách chăm khoảng bốn năm chục con heo nái, cả hàng trăm con heo thịt, cực lắm. Nuôi bằng thực phẩm lấy ở Thủ Đức về.

Sau sáu năm lao động cật lực, tôi tốt nghiệp “Học tập cải tạo” th́ ra trường. Anh cũng được thả sau tôi một năm, về quê vợ ở xứ Bạch Lâm Gia Kiệm, tại đó anh đă trải qua một cuộc sống khó khăn, như nhiều người lúc bấy giờ, c̣n tôi ở Hốc Môn nên ít có dịp gặp nhau.

Măi đến đầu thập niên 1990, anh về Saigon nộp giấy tờ đi xuất cảnh diện HO. Tiện dịp anh hay ghé vào nhà thăm tôi. Anh rất lo trường hợp cựu tù nhân chiêu hồi như anh, sợ lúc phỏng vấn phái đoàn Mỹ sẽ đánh rớt, nên tuy bổn đạo mới nhưng anh rất sốt sắng cầu nguyện, xin ơn Chúa quan pḥng. Cuối cùng Chúa đă nhận lời.

Gia đ́nh anh được định cư tại Mỹ tháng tư năm 1994 theo diện HO 23. Nhờ có người bà con bên vợ bảo trợ về Riverside, một thành phố cổ nằm cạnh bờ sông Santa Ana, là cái nôi của kỹ nghệ trồng cam ở California. Gia đ́nh anh cũng được hưởng mọi đặc ân của chính phủ Hoa Kỳ, đầy đủ như các gia đ́nh cựu tù nhân Việt Nam Cộng Ḥa. Được Hội USCC giúp đỡ một ít hiện kim, và thiện nguyện viên chở đi làm giấy tờ, từ đó họ gọi anh là Ba Le, đổi mới từ tên tuổi đến con người, mà trước kia anh đă từng một thời phải đội nón cối, đi dép râu. Anh xin được việc làm trong hăng điện tử, chị th́ làm trong hăng may.

Sáu đứa con anh vừa đi học vừa đi làm, chúng như những chồi non đang vươn lên, khi có cơ hội tốt là mau chóng thành công.

Tuy gia đ́nh đông con, nhưng anh đă giáo dục con cái bằng đời sống gương mẫu, siêng năng đạo đức, ôn ḥa và chính trực. Anh được nhiều người yêu mến tin tưởng, bầu làm chủ tịch trong một cộng đoàn giáo xứ người Việt Nam.

Bây giờ anh chị lớn tuổi, đă qua những ngày cơ cực. Các con được học hành đến nơi đến chốn, có cơ ngơi riêng biệt “Nh́n lên th́ không bằng ai, nh́n xuống th́ không ai bằng ḿnh”. Anh măn nguyện nói như vậy.

Sau hơn hai mươi năm sống tại Mỹ, nh́n về quê nhà anh không khỏi chạnh ḷng, nên hay bày tỏ nỗi bất măn cộng sản. Những bài viết trên online anh thường phê phán nhà cầm quyền cộng sản phi nhân. Để đạt được mục đích cuồng vọng xâm lăng, cố chiếm cho được miền Nam bằng thân xác hàng triệu sinh linh. Rồi anh sưu tầm những tin tức mà hiện nay cộng sản Việt Nam giấu diếm. Vạch trần âm mưu bán nước, hại dân của những quan chức tham ô, để gửi thư email đến cho nhiều người.

Anh Ba Lê cũng không quên nhắc đến chương tŕnh chiêu hồi của chính phủ VNCH (được Mỹ yểm trợ) để khuyến khích bộ đội Bắc Việt và các thành phần “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”, quay về với chính phủ VNCH.

Được thành lập vào ngày 17 tháng 4 năm 1963, tính cho đến tháng Tư năm 1975 đă giúp cho gần 200,000 cán binh Việt cộng ra hồi chánh. Cũng như anh may mắn nhờ chiêu hồi, đă t́m được con đường quay về với chính nghĩa quốc gia, làm lại cuộc đời.

Anh Ba Lê so sánh sự khác biệt giữa chính sách nhân đạo của thế giới tự do, với chiêu bài cộng sản “Thà giết lầm c̣n hơn bỏ sót”, nên khi chiếm được miền Nam, cộng sản đă ra tay trả thù tàn ác với những người sĩ quan quân lực VNCH, dù đă buông súng đầu hàng vô điều kiện. Trong khi anh, một người sĩ quan bộ đội cộng sản đă từng theo lệnh Bắc Bộ Phủ Hà Nội, vi phạm Hiệp Định Genève, xâm lấn miền Nam, quấy phá sự thanh b́nh của một miền đất tự do no ấm. Anh đă từng là một “khủng bố lén lút” theo lịnh đảng giết hại đồng bào, đă tiếp tay làm chết biết bao quân nhân Mỹ và đồng minh. Vậy mà giờ đây chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ vẫn mở rộng ṿng tay đón nhận anh và gia đ́nh.

“Khách đến nhà không trà th́ rượu” v́ thế trà vào lời ra, anh hay kể cho chúng tôi nghe trong niềm xúc động nhạt nḥa, về một giai đoạn cùng khổ, do tà thuyết và chủ nghĩa cộng sản du nhập vào tàn phá đất nước, mà tất cả người Việt từ Bắc chí Nam phải gánh chịu.

Thấy anh Ba Lê đang thao thao kể chuyện, bà xă tôi mạn phép xen vào:

-Thế cấp bậc cuối cùng của anh là trung úy, vậy lúc ở ngoài Bắc anh được đào tạo từ trường sĩ quan nào?

Anh thật thà:

-Đâu có đào tạo hay huấn luyện trường lớp mẹ ǵ!.!. Chỉ đi lính lâu năm th́ lên lon thôi!

Chúng tôi chưa hết ngạc nhiên, th́ anh tiếp:

-Hồi tôi đang “Cải tạo” ở trại Gia Rây, có biết một tên trung úy Việt cộng, lúc ấy đang làm quản giáo. Hắn ta người miền Nam đi theo cách mạng từ năm 12-13 tuổi, hắn không biết một chữ nhất, chỉ biết kư tên ḿnh là Nam thôi!

Theo như lời anh kể phần nhiều các chính ủy, cán bộ …Thường ít học, chỉ “sống lâu lên lăo làng”. Sĩ quan, binh lính… không được huấn luyện kỹ lưỡng ở các quân trường như quân đội VNCH, chỉ được dạy sơ xài cách sử dụng vũ khí. Thủ trưởng cấp sư đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn,đại đội có khi vừa đi vừa huấn luyện, ngay trên đường ṃn HCM để vào miền Nam “đánh nhau” theo chiến thuật biển người, đó là lối nướng quân tàn bạo nhất.

Nghe anh Ba Lê nói, tôi không khỏi buồn, v́ bao nhiêu năm chúng tôi uổng phí thời gian, tiêu hao tuổi đời, để phải “học tập” từ những con người thất học như tên Nam.

*

Anh Ba Lê quê ở Nghệ An Hà Tĩnh. Năm 1960 chưa học hết lớp 10 anh phải nghỉ học ở nhà phụ làm ruộng, như mọi người trong làng. Cha mẹ không có tiền cho con đi học tiếp, dù rất thương con. Anh là thứ năm trong số tám anh em.

Đầu năm 1962 anh được “trúng tuyển nghĩa vụ quân sự” (đó là xảo ngôn để lùa đám thanh niên miền Bắc xâm lăng miền Nam) thật ra anh cũng chẳng muốn nhận cái vinh hạnh “trúng tuyển” ấy. Nhưng chỉ sợ sổ gạo bị cúp cả nhà đói meo! Rồi anh được bổ xung vào đại đội 3 tiểu đoàn 1 làm công tác vận chuyển súng đạn đến biên giới Lào.

Cuối năm 1964 đại đội anh được học “khẩn trương” ở Cửa Ḷ ba tháng để đi B (là mật khẩu của mặt trận miền Nam). Trước khi đi mỗi người lănh hai bộ quần áo kaki, màu cứt ngựa rộng thùng th́nh, hai bộ bà ba đen, một cái mũ phớt, họ bảo cho hợp với lực lượng “Mặt Trận Giải Phóng” trong Nam. Xe khởi hành từ thành phố Vinh lúc một hai giờ đêm bí mật như đi ăn trộm, không đi đường chính mà đi đường vành đai. Chạy suốt đêm qua Thanh Hóa vào tới Quảng B́nh, khi đến chân đèo “ngàn lẻ một” gần làng Tha Hoa, huyện Gio Linh, từ đó đơn vị anh bắt đầu lội bộ lần theo đường ṃn HCM đầy gian khổ, trèo non lội suối bất kể ngày đêm, mỗi người trên lưng đeo 30 kư lô súng đạn, mà chỉ có ba ống gạo, một kư muối và mươi viên thuốc trị sốt rét. Cái dây thắt lưng quanh bụng, móc đầy những đồ chiến lược: Vải ny-lông che mưa, băng bông pḥng bị thương, một con dao găm cùn nội hóa, một đôi dép lốp, một cây rút quai dép ….

Hồi ở Hà Nội nghe cái tên Trường Sơn thật hùng vĩ, họ cho bọn anh xem ảnh ai cũng say mê cảnh đẹp thiên nhiên. Nhưng thực tế ở đây cây cối xanh bạt ngàn, mà chẳng bới đâu ra cọng rau lúc đói. Núi đồi trùng điệp nhưng nấm th́ rất độc, nhiều người ăn xong lăn đùng ra chết. Những ḍng suối chảy êm ả, mà nước không đun sôi, uống vào bụng trương lên như trống làng. Mưa th́ dai dẳng đen trời, thối đất. Đêm đêm nh́n cảnh màn trời chiếu đất, những cái vơng vải treo ṭng teng, im ĺm trong cái tăng (tent) mỏng manh che chắn gió băo. Sáng hôm sau có người bạn nằm cạnh anh, ngủ luôn không dậy, v́ sốt rét cả tuần mà t́m không có trạm nào c̣n viên thuốc kư ninh. Những con đường chập chùng không tên, cũng như bao con người có tên tuổi, nhưng nằm xuống thành nấm mồ vô danh.

Trong chốn rừng sâu núi thẳm này cái chết đến dễ dàng, chết v́ đói v́ rét, hoặc chỉ một mũi tên tẩm độc của biệt kích thượng. Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, có khi nấu xong bữa cơm, che không kỹ để khói bay lên, máy bay đến giáng cho một trận mưa bom, chết vô số kể. Bọn anh hào hứng lúc đi, nhưng chỉ mới qua được hai ba trạm đă thấy nản, thằng nào thằng nấy bất măn đầy bụng cái đám lănh đạo Hà Nội vô trách nhiệm.

Đi bộ liên tục dọc theo phía Tây Trường Sơn, hơn một tháng th́ đến Tây thừa Thiên, giáp đất Lào, gặp ngôi làng người dân tộc, th́ dừng chân. Đơn vị anh được lệnh bổ xung vào mặt trận Tây Đô (đó là ám hiệu). Bọn anh được sát nhập vào đại đội 17 bộ đội chánh quy đă có sẵn từ lâu, thuộc phân khu Thừa Thiên Huế. Lớ ngớ như Mán trong rừng, cả đám chẳng được biết sự ǵ ngoài biệt danh là G2, họ nói để lỡ bị bắt th́ quân đội miền Nam không truy t́m ra địa điểm.

Rồi từ đó được liên lạc về nhà, mỗi lá thư bọn anh phải bỏ hai phong b́, phong b́ bên ngoài để địa chỉ khống ḥm thư ở Hà Nội, dành cho bọn đi B. Phong b́ bên trong để địa chỉ quê nhà ḿnh, địa chỉ người gửi là G2, lúc bóc ra người ta sẽ kiểm tra rồi dán tem gửi về cho gia đ́nh. Mà ḿnh không được nói linh tinh lộ ra điều ǵ, là người ta vứt đi ngay không đến tay người nhận đâu! Người nhà trả lời thư cũng vậy.

Thế nên ở Ngoài Bắc cha mẹ đâu có biết, con em ḿnh đi B đói khát khổ sở như thế nào? Những người lănh đạo ngoài Hà nội đă lợi dụng ḷng cả tin của mọi người, để biến họ thành công cụ, thỏa măn cái giấc mơ của HCM, con đường ṃn lót bằng xương, bằng máu của những người vượt Trường Sơn, mà Trung ương đảng lại đem con bỏ chợ, chỉ cung cấp vũ khí và ít lương thực cầm hơi. Đi đến đâu th́ phải tự lực cánh sinh, tự túc kiếm sống, không chừa biện pháp cưỡng bức dân chúng cung cấp lương thực, như một đoàn quân “thảo khấu”.

V́ thế những ngày đóng trên rừng giáp Lào, bọn anh nhờ được người dân tộc, chỉ cho cách đốt rừng, phát rẫy, trồng ngô, trồng sắn mới có cái ăn, để đủ sức canh gác con đường ṃn mang tên “bác”. Lúc đó đơn vị anh được lệnh ém quân, không được bắn súng lớn, hay liên thanh, chỉ bắn loại cạc-bin, để cho đối phương không phát hiện ra.



Đầu năm 1996, đơn vị anh được lệnh xuất đầu lộ diện. Mặt trận lúc ấy bọn anh phụ trách nó mỏng lắm, ngay chỗ eo nhỏ nhất của nước Việt Nam, bề ngang chỉ độ 40 cây số. Đi từ rừng mất mấy tiếng là tuột xuống biển. Anh c̣n nhớ đi qua những ngôi làng, có từng dăy nhà ba gian hai chái, vườn rau ao cá, dân cư sống sung túc, thoải mái, anh rất ngạc nhiên, không thấy Mỹ ngụy ḱm kẹp chỗ nào? Như lời tuyên truyền.

Ban ngày th́ bọn anh trốn trên rừng, khi bóng đêm bao phủ vạn vật, th́ ṃ xuống mục tiêu để đắp mô cản đường, giật xập cầu, đặt ḿn trên lộ, làm nổ banh nhiều chuyến xe đ̣, có cả đàn bà và trẻ con, gây bao đau thương tang tóc, như những hung thần trong bóng tối. Bọn anh cứ đi theo anh chính trị viên, anh ta đi chậm th́ theo chậm, đi nhanh th́ chạy nhanh, không được hỏi con đường ḿnh đang đi tên ǵ. Chỉ làm theo mệnh lệnh, có đêm đi tấn công, pháo kích các đồn biên pḥng. Nay bót này, mai đồn khác, để đánh lạc hướng, không đủ sức đối mặt th́ như kẻ cắn trộm, đánh nhanh rút lẹ. Có những đêm bị đối phương phản công vừa chết vừa bị thương, không kịp chạy về rừng, mệt mỏi và đói khát, bọn anh đánh liều gơ cửa nhà dân xin trú ngụ, nhưng họ không hề có chút cảm t́nh ǵ với các anh bộ đội “cụ Hồ”, vừa mở cửa thấy ḿnh th́ sợ hăi, rồi khẩn khoản:

-Lạy các ông đi ngay cho, các ông đi đến đâu, là cả khu đó tan nát tơi bời! Rồi vội vàng đóng xập cửa lại.

Xem ra dưới con mắt của người dân, họ không mấy thiện cảm với cái h́nh ảnh, các anh hùng mang “sứ mệnh đi giải phóng”, mà Hà Nội đă tô vẽ cho bọn anh trước khi lên đường. Anh tự hỏi có phải đây là những đồng bào đang chờ ḿnh vào giải phóng, hay ngược lại khi so sánh cuộc sống thiếu thốn của dân chúng miền Bắc, vốn đă đói rách lầm than, mà cha mẹ, anh em của ḿnh và hàng trăm hàng ngh́n người dân phải thắt lưng buộc bụng, để đóng góp tiếp tế cho một cuộc chiến tranh xâm lăng.

*

Một cú sốc, khiến anh Ba Lê t́m đường hồi chánh.

Tết Mậu Thân năm 1968. Cộng sản đă lợi dụng lệnh ngưng bắn trong Hội Nghị Liên Hiệp: Mỹ, Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Sản Hà Nội với “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam” . Giữa giây phút thiêng liêng nhất của ngày đầu năm, đă tấn công bất ngờ những nơi đồn trú xung yếu và quan trọng của Quân Lực VNCH. Bất hạnh cho người dân miền Nam trong ngày tết truyền thống, chưa kịp đoàn viên gia đ́nh, th́ tiếng súng cộng quân đă rền vang thay cho tiếng pháo giao thừa.

Trong cuộc tổng tấn công này, việt cộng đă bị đẩy lui. Các địa điểm như Saigon-Chợ Lớn cầm cự được tám chín ngày, c̣n các nơi khác chỉ một hai ngày hay vài tiếng đồng hồ. Nhưng đặc biệt ở Huế, Việt cộng đă chiếm hữu được 25 ngày, bởi v́ họ dồn toàn lực lượng chính quy Bắc Việt đă dày dạn chiến trường, được chuẩn bị kỹ lưỡng, thông đồng với bọn chỉ điểm trước khi phát động tấn công. Thừa lúc quân đội VNCH nghỉ Tết không đề pḥng, để đột ngột công phá tối đa.

Anh Ba Lê kể rằng, trung đội anh cũng nhận lệnh tham dự tấn công cổ thành Huế vào giữa đêm ba mươi, từ phía Tây Bắc dưới sự hỗ trợ của các tiểu đoàn đặc công. Nhờ yếu tố bất ngờ đơn vị anh nhanh chóng chiếm được một vùng trong thành. Nhưng “quân giải phóng” đi tới đâu dân bỏ chạy tới đó, họ không kịp mang theo gạo, thịt, bánh, mứt dự trữ ngày Tết. Thế là đạo quân “chiến thắng” đói kinh niên, được no nê trước khi chết. Bọn anh sáng mắt lên với những kho lương thực, mà cả đời chưa bao giờ thấy, rồi hè nhau thồ bằng xe đạp, hoặc xe “cải tiến” để khuân hết “của ăn của để” lên rừng.

Chú biết không? Nh́n cảnh này anh thầm nghĩ: “Đây có phải là vùng đất đang chờ được giải phóng không? Nh́n lại bản thân ḿnh, anh thấy một t́nh cảnh trái ngược, chính ḿnh bây giờ đang cướp lấy miếng ăn, từ những con người tưởng là cùng khổ. Có phải là cay đắng lắm không?”

Đâu được hơn một tuần, th́ quân tiếp viện của quân lực VNCH từ Quảng Trị đến, đụng trận Việt cộng chịu không thấu chết hơn một nửa. Tuy lúc đó đa số cộng quân chiếm được các mục tiêu, nhưng v́ hết súng đạn, đành thúc thủ, như trung đội anh c̣n 9-10 đứa và một khẩu pháo làm cảnh.

Đến ngày thứ mười bọn anh đang đánh nhau lại được lệnh rút lui, nghe rút anh mừng lắm, v́ biết ḿnh c̣n được sống, nhưng lại bảo rút theo đường cũ, trong ḷng anh cũng nghi nghi. Ngày hôm sau trung đội anh được lệnh khiêng khẩu pháo đi lên rừng, rồi lại khiêng xuống thành Huế. Những thân thể gầy đét, suy nhược v́ những ngày kham khổ vượt Trường Sơn, phải thay đổi nhau khiêng cái đế pháo tháo rời nặng chịch, muốn gục xuống. Hai thằng khác khiêng ṇng súng, tay vịn cái đ̣n đang chĩu trên vai, tay chống gậy cho vững kẻo trượt chân. Vậy mà bọn anh theo mệnh lệnh cứ luẩn quẩn lên xuống măi con đường chết tiệt, lết tới lết lui, mục đích để dân chúng nh́n thấy mà đồn rằng, bộ đội c̣n nhiều súng lớn. Lúc lên rừng anh suy nghĩ, th́ ra đơn vị ḿnh là đánh nghi binh chứ không phải rút lui về đường cũ.

V́ hầu hết đoàn quân nó rút qua những con đường bí mật, c̣n đơn vị anh th́ nó bắt ḿnh đi trên lộ chính. Qua làng Quế Chử, bọn anh tính ghé vào nghỉ chân, nhưng rồi lại dắt nhau lội ruộng theo đường chiến lược. Tự nhiên ở đâu có con chó đen to lắm nó theo anh, rồi nó đi trước, ḿnh cứ vậy mà theo con chó gần hai chục cây số, nó đưa bọn anh qua một chiếc cầu, về đến sát rừng dẫn tuột xuống con suối. Mấy thằng lính nói: -“Anh Bá ơi để tôi trói con chó này về tới rừng ḿnh làm thịt”. Nhưng anh bảo: “Tao không nhất trí cái đó, đứa nào ăn th́ làm”. Sau súng bắn rát quá chó chạy biến mất, anh linh tính oan hồn của những thằng bạn mới chết, nhập vào nó dẫn đường cho bọn anh.

Leo lên đến rừng quay nh́n lại, quân đội VNCH đông như kiến, Con đường chính hồi năy bị pháo từ rừng bắn xuống. Pháo binh của VNCH bắn lên, chặn đường đi, nếu không nhờ con chó dẫn đường, th́ bao nhiêu súng nó châu vào bọn anh chết banh xác hết.

Đang đi gặp toán bộ đội trinh sát nó c̣n hỏi:

Các anh đi đường nào lên đây? Có ghé vào làng Quế Chử gặp đơn vị của Mỹ đóng tại đó không?

Anh trả lời: - Bọn tao đâu có ghé vào làng đâu mà gặp!

Sau này anh suy nghĩ, vậy là tụi nó tính hết rồi. Nếu ḿnh không nhanh trí th́ đơn vị ḿnh làm con tốt thí trên bàn cờ. Hôm đấy lên đến rừng, tụi lính h́ hục đào hầm tránh bom, chứ nếu bắt con chó đen, mải làm thịt th́ cũng chết hết. V́ đêm đó máy bay thả trái sáng đầy một vùng trời, B52 nó dập tơi bời ngay mục tiêu, cái hầm bên cạnh anh, cách mấy thước chết không c̣n một mống.

Khoảng ngày thứ hai mươi, Việt Cộng đă kiệt sức và hết đạn, cố gắng giao tranh thêm vài ngày nữa, th́ rút lui hoàn toàn. V́ chết rất nhiều, không như báo cáo láo, trong các cuộc chiến mà đảng cộng sản thường phát động, ta chiến thắng vẻ vang. Mà sự thực là: “Địch chết ba ta chết ráo”. Tàn quân trốn lên rừng, những chiến lợi phẩm lấy được của dân đem chất ở ven rừng, bị quân đội VNCH phản kích tịch thu hết, nên từ đó những thằng sống sót lại phải chống chỏi với cái bụng đói ră, c̣n được tí gạo nào th́ bọn bộ đội ở Bắc mới vào nó ăn hết. Bọn anh phải mót lại những búp măng gầy ăn qua ngày, muối cũng không có mà chấm, phải kiếm lá rừng ăn thay. Bị bệnh kiết lỵ chết thêm một mớ nữa.

Thật t́nh anh và nhiều đồng đội chán nản lắm rồi. Ngay từ lúc xâm nhập sâu vào vùng đất trù phú, đă mở mắt ra để biết ḿnh lầm, nhưng không thằng nào dám mở miệng. Hàng ngày cứ nghe tiếng máy bay ù…ù…quen thuộc, rồi tiếng người cất lên oang oang như tiếng sấm trốc đầu: “Hỡi các anh cán binh cộng sản. Miền Nam chúng tôi không cần các anh giải phóng, tại sao các anh phải chịu đựng vất vả đói khát làm ǵ, các anh hăy hồi chánh trở về với chính nghĩa quốc gia, chúng tôi sẵn sàng đón tiếp các anh em…. “ Rồi những tờ giấy thông hành, được thả xuống bay rợp trời, nhưng bọn anh chỉ đứng xa mà nh́n, v́ tuyệt đối không ai được lưu trữ, hoặc lén đọc, sẽ bị qui kết vào tội tư tưởng phản động.

*

Nói về diễn tiến hồi chánh, anh Ba Lê kể:

- Anh c̣n nhớ như in vào khoảng hai giờ, một đêm mưa tầm tă tháng 6/1970. Đơn vị anh được lệnh tấn công một cái đồn trên cao điểm 820, nằm trong ḷng Trường sơn. Bao vây, rồi lùa lên xung phong, vẫn theo lối đánh thí mạng, đánh xối xả, dù biết rằng đang lao vào chỗ chết.

Anh cay cú tiếp: “Chú mày biết không? Trong chiến tranh một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu là phương tiện, vũ khí và lực lượng phải tương quan, th́ người lănh đạo sáng suốt mới nghĩ đến, xua quân vào đánh đấm”. Đàng này tấn công mà chỉ biết đối phương trên khái quát, không cân sức. Rốt cuộc đơn vị anh tan nát ngay từ phút đầu, chưa tiến đến mục tiêu, pháo binh của địch đă nă trước ḿnh, rồi máy bay tới quạt lia lịa, nhiều người trúng thương, máu me cùng ḿnh, mạnh ai nấy chạy bạt mạng dưới làn mưa đạn.

Trong t́nh cảnh này, anh quyết định rời hàng ngũ, âm thầm một ḿnh ra đi, dù biết đi như vầy là một sống hai chết. Ngày thứ nhất nh́n qua đồi bên kia nhắm hướng, nhưng bom bỏ nhiều quá không đi được. Ngày thứ hai may quá không thấy máy bay quần thảo, anh liều trốn qua bên kia đồi, đang ṃ mẫm t́m đường, anh giật ḿnh sợ hăi khi gặp toán tiền tiêu (tiền sát) của Việt Nam Cộng Ḥa. Họ hờm súng ra hiệu cho anh bỏ hai tay xuống. Anh tŕnh bày xin chiêu hồi. Một người xáp vào khám xét, ngoài những thứ “gia bảo cụ Hồ” để lại, họ lôi ra một khẩu súng ngắn trong túi quần. Rồi dẫn anh lên đồn, đó là tiểu đoàn 1 trung đoàn 2, sư đoàn 2 Bộ binh. Anh được đối đăi tử tế như khách. Ngồi chờ chưa đến nửa ngày th́ có máy bay chở anh về căn cứ trung đoàn ở Quảng Trị. Hai ngày sau anh được đưa về Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1. Tại đây anh đă thành thật khai báo về bản thân và những ǵ ḿnh biết.

Vài ngày sau anh được chuyển về Trung Tâm Chiêu Hồi Trung Ương ở Thị Nghè Saigon. Anh được học một lớp chính huấn khoảng 1 – 2 tháng. Sau đó được nhận vào làm công tác vơ trang tuyên truyền, dưới quyền của ông Vơ Đại Tôn. Mục đích kể lại sự thực mắt thấy tai nghe về những dă tâm của cộng sản. Lúc đó ông Hồ văn Châm làm Bộ trưởng Bộ Chiêu Hồi. Tại đây anh được chính quyền cho thụ hưởng đầy đủ quyền công dân, giúp đỡ hội nhập trọn vẹn vào cộng đồng dân tộc và hướng dẫn cho anh ḥa nhập vào nếp sống mới tại miền đất tự do.

Nhờ người quen mai mối anh Ba Lê đă lập gia đ́nh với người chị họ của tôi (đạo công giáo). Anh được rửa tội vào mùa lễ Phục Sinh ngày 16 tháng 4 năm 1971 tại nhà thờ Tân Châu. Anh sống những ngày b́nh yên bên vợ con, cho đến ngày mất miền Nam. Sau 30/4/1975, anh ra tŕnh diện ở Bộ Xây Dựng Nông Thôn. Nhà cầm quyền mới nhốt anh tại nhà tù Biên Ḥa một thời gian, rồi đưa anh đi “cải tạo” ở trại Gia Rây.

Bây giờ mỗi lần nhớ đến những kỷ niệm kinh hoàng về cuộc chiến tranh tương tàn, như vẫn c̣n in đậm trong kư ức của anh Ba Lê. Anh nghiệm ra rằng, có trải qua những ngày tháng thiếu thốn đói nghèo ở miền Bắc, có lê gót trên đường ṃn HCM, để chống chỏi với thời tiết khắc nghiệt, với bệnh tật và tranh dành từng miếng ăn. Có đánh đổi xương máu trên rừng Trường Sơn, theo đoàn quân cộng sản không phải để “giải phóng” mà là phá hoại miền Nam, mới biết ơn chính phủ VNCH đă bắc nhịp cầu thông cảm, cứu giúp những cán binh cộng sản muốn hối cải quay về.

Để như trường hợp gia đ́nh anh Ba Lê hiện nay, may mắn được đất nước Hoa Kỳ, chấp thuận cho tị nạn, thoát khỏi chế độ độc tài cộng sản Việt Nam. Đặc biệt là con cháu của anh có cơ hội sống và học hành tại một nơi có nền giáo dục tốt nhất và nhiều cơ hội tiến thân, công ăn việc làm vững chắc. Để chúng có dịp góp tay xây dựng và tri ân đất nước đă cưu mang ḿnh.
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #89
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Chúng Tôi Mọc Rễ Và Yêu Thương







viet-ve-nuoc-my_190x135Tác giả đă nhận giải đặc biệt Viết Về Nước Mỹ 2011. Bà là một Phật tử, pháp danh Tâm Tinh Cần, nhũ danh Quách Thị Lệ Hoa, sinh năm 1940 tại Cần Thơ. Hai bài viết đầu tiên của bà là tự sự của một phụ nữ Việt thời chiến, kết hôn với một chàng hải quân Hoa Ky. Cưới nhau: 1972. Tới Mỹ năm 1975. Từ 1985, hai vợ chồng mở v/p Di Trú và Thuế Vụ tại Long Beach. Bài viết mới nhất là một hồi ức về mảnh đất tạm dung và quê hương yêu dấu. Tựa đề được đặt lại theo nội dung bài viết.

1. Việt Nam

Chúng tôi gặp nhau và thành hôn năm tôi 30 tuổi, đă một lần ly dị và có hai đứa con.Ông xă th́ cũng 30 tuổi và c̣n là trai tơ. Khi bà chị biết chúng tôi muốn làm đám cưới, bà nói thẳng thắn: “em ơi, một khi lấy Mỹ th́ sẽ bị người ta cười chê thúi đầu, vậy sao không lựa một thằng tóc vàng, mắt xanh, cao lớn, đẹp trai để bù lại mà lại đi lấy một thằng tóc đen, mắt nâu, hơi lùn nữa, vậy được cái ǵ?”.

Tôi nh́n người chị, buồn bă nói : “Chị Hai ơi, em đă có hai đứa con rồi. Thật khó khăn khi em phải vừa kiếm chồng cho em vừa kiếm cha cho hai đứa nhỏ. Ảnh thương em và đối với hai đứa nó thật tốt. Mấy người khác chỉ thương em mà thôi, không cần hai đứa nhỏ!”

Và quả nhiên Trời Phật cũng thương cho những nỗi bất hạnh mà tôi đă nếm trải trong đời nên đă cho tôi không những một người chồng mà c̣n là một người cha và là một người ơn nữa.

Vùng I chiến thuật lấy Đà Nẵng (nơi tôi và ông xă gặp nhau) làm thủ phủ nên có rất nhiều bộ chỉ huy trong đó có nhà thương của hải quân Mỹ là trung tâm y tế cho tất cả binh sĩ Mỹ trong vùng. Qua khỏi ngă tư Mỹ Khê, quẹo mặt để đi vào núi Non Nước, nằm về phía tây mặt là nhà thương. Tôi đoán nó chiếm trọn ít nhứt là năm mẫu đất với các trung tâm y tế mổ xẻ, chữa trị đủ loại, nhà ở cho binh sĩ và dĩ nhiên là một nhà xác!

Trước mặt nhà thương là một băi đáp trực thăng để tải các thương binh, các chiến sĩ tử trận từ các chiến trường vùng I. Mỗi lần trực thăng đáp xuống th́ con đường xe chạy được các quân cảnh Mỹ chận lại, từng chiếc cáng được vội vă khiêng ra chạy thẳng vào cổng chánh, có người sẽ tỉnh lại với một cái chân nằm đâu đó trong lá rừng rậm rạp, có người sẽ được trở về quê hương dưới lá cờ phủ kín, có người sẽ ngậm ngùi từ biệt những giấc mơ v́ cánh tay đă mất, gương mặt đă bị tàn phá, linh hồn đă bị tổn thương…

V́ ông xă thuộc binh chủng hải quân và đóng quân trong nhà thương nên tôi đă có biết bao lần phải ngừng xe, tắt máy, ngồi nh́n những bước chân vội vă, những gương mặt chịu đựng, những ánh mắt buồn hiu của những người tải thương. Mỗi khi có một cái cáng phủ cờ Việt Nam hay Mỹ th́ những người Mỹ xuống xe đứng nghiêm chỉnh đưa tay chào vĩnh biệt. Tôi ít khi thấy thương binh ViệtNam, có thể v́ họ được chuyển tới một trung tâm y tế khác. Chỉ có một lần tôi thấy một cái cáng được khiêng ra khỏi cửa trực thăng, lá cờ Việt Nam phủ kín. Tôi không thấy mặt cũng như binh chủng của tử sĩ nhưng một người đàn bà đầu tóc rũ rượi , cánh tay quấn băng treo vào vai c̣n đẫm máu đang lảo đảo nhảy ra khỏi cửa trực thăng. Tóc chị trước kia chắc được cột lại bằng dây thun, nay chỉ c̣n một vài lọn lỏng lẽo trên đỉnh đầu c̣n bao nhiêu th́ thả dài rối rắm xung quanh mặt.

Bạn ơi, h́nh ảnh đau thương nhứt không phải là cái cáng có người chết nằm phủ kín lá cờ vàng chói, không phải ḍng nước mắt đầm đ́a trên mặt người sống sót mà là một miếng băng vải mỏng dùng để quấn vết thương. Nó bị dơ v́ đất và máu. Nó chỉ dài bằng một chiếc khăn mùi xoa. Nhưng nó lại được người vợ trân trọng để ngang lên trán, dùng một cọng lạt dừa cột ṿng lại sau đầu. Mảnh khăn tang được vội vă quấn tạm thời nhưng sự ly biệt th́ chắc chắn ngàn trùng xa cách. Người thiếu phụ Việt Nam đang để tang cho người chồng chiến sĩ đă hy sinh v́ tổ quốc!

Tôi không ra khỏi xe chào vĩnh biệt người chiến binh nhưng gục mặt vào tay lái nước mắt tuôn rơi khóc thương cho những đứa trẻ đang quẩn quanh trong thôn xóm chờ cha trở lại . Tôi tưởng tượng tới lúc gia đ́nh nghe tiếng chuông reo, mở cửa ra và thấy một người binh sĩ đứng trước mặt với cái nón cầm trên tay.Người mẹ ở ngàn dặm xa kia có ngă xuống v́ trái tim tan nát ?... Một cái ǵ dó nhen nhúm trong tâm hồn tôi. Chiến tranh tiếp diễn cho tới một lúc nào đó th́ ḥa ước được kư, quân đội Mỹ rút lui.

Anh nấn ná xin ở lại Việt Nam và là nhóm binh sĩ cuối cùng ra khỏi phi trường Tân Sơn Nhất vào đầu năm 73. Tháng sáu 73, tôi sanh đứa con trai đầu ḷng của anh. Tháng Chín năm 74 tôi qua Mỹ thăm anh tiện thể thăm ḍ chuyện xuất nhập cảng. Chúng tôi dự định chờ anh ra khỏi quân đội và sẽ về sinh sống tại VN. Điều kiện để tôi nói “ I do” là chúng tôi phải ở ViệtNam và sẽ có bảy đứa con. Tôi nào biết trời cao đất rộng là ǵ, chỉ biết rằng tôi rất ham con và bảy đứa là một con số chấp nhận của gia đ́nh VN, đâu nghĩ rằng đối với người Mỹ hai đứa là lư tưởng, ba đứa là chau mày, bốn đứa là nổi điên, năm đứa là tan nát, sáu đứa là thảm họa mà bảy đứa là… rồi đời!

Thời cuộc thay đổi, đến tháng Ba năm 75 th́ tôi quay về Việt Nam để đón các con. Lúc đó tôi đang có thai đứa thứ hai được bảy tháng. Khi c̣n bên Mỹ, qua tin tức trên báo và tin rỉ ra trong quân đội th́ chúng tôi biết chắc là Saigon sẽ mất, nhưng khi về Việt Nam th́ Saig̣n vẫn vui vẻ, vẫn b́nh yên. Rạp chiếu bóng vẫn hát, tiệm ăn vẫn mở cửa, đám cưới vẫn tiến hành, t́nh yêu vẫn nở hoa… Tôi thầm cằn nhằn báo chí Mỹ thật là dỏm, toàn là đưa tin vịt không hà.

Nhưng với ngày qua, mọi việc có vẻ tệ hơn. Nhóm người quen bán hột xoàn với mẹ con tôi cùng nhau an ủi rằng “bà Mỹ” c̣n ở đây chưa chạy th́ lo ǵ. Ông xă tôi kêu điện thọai ngày một hối thúc tôi ra đi. Tôi trả lời là má tôi không cho đi, sợ về Mỹ sanh rồi lấy ai săn sóc, làm sao có củi lửa để hơ, có lá xông để tắm, có nghệ vàng để thoa mặt v.v.. Sanh xong rồi tôi sẽ qua.

Một tuần sau tôi mất liên lạc với anh.

Ngày 20 tháng tư 75 một trung sĩ VN lái xe jeep đến nhà tôi, gơ cữa:

“Xin lỗi đây có phải là nhà của bà Lê Thị Hoa không?”.

Tôi trả lời:

“Trung sĩ ơi, ở đây không có bà Lê Thị Hoa chắc trung sĩ muốn kiếm bà Lệ Hoa phải không?”

Viên trung sĩ vội nói:

“Tôi cũng không biết chắc. Tôi làm việc cho ban an ninh phi trường và được lịnh tới đây chở cái bà có chồng Mỹ lên gặp đại tá Mỹ phụ tá tùy viên quân sự…”.

Tôi cầm lấy giấy và thấy tên tôi. Tôi vội dẫn theo hai đứa con nhỏ nhất lên phi trường TSN. Khi vào văn pḥng,vị đại tá cho tôi biết là ông xă đă liên lạc với cơ quan của ông và nhờ họ giúp tôi và các con phương tiện để rời Việt Nam.

Vị đại tá nh́n xấp tài liệu nói:

“ Chồng bà yêu cầu toà đại sứ giúp đở bà và ba đứa con di tản khỏi VN lập tức. Xin bà hăy để hai đứa trẻ nầy lại đây cho cô thơ kư tôi trông chừng, c̣n bà th́ theo xe trở lại nhà và dẫn đứa thứ ba tới đây, chúng tôi sẽ làm giấy tờ và gia đ́nh bà sẽ ra đi nội trong ngày nay”.

Tôi ngẩn ngơ nh́n vị đại tá ngồi nghiêm chỉnh trước mặt:

“Ngài đại tá, ngài có nói chơi không? Tôi sanh ra, lớn lên, sống ba mươi lăm năm tại non nước nầy giữa cha mẹ, thân nhân, bạn bè… và bây giờ ngài cho tôi hai tiếng đồng hồ để từ bỏ tất cả… xin ngài hăy nói là ngài nói chơi, chuyện nầy không có thật..”

Nước mắt tôi ứa ra và chắc là tôi có vẻ bi thương của một con thú sắp chết nên vị đại tá rộng lượng nh́n tôi :

“Tôi biết t́nh cảm của bà. Thôi bà hăy dẫn con về và ngày mai trở lại. Ngày mai, bà có nghe rơ không? Chuyện đầu tiên bà thức dậy ngày mai là cùng ba con lên xe đến đây. Tôi sẽ gởi người trung sĩ nầy đến nhà bà sáng mai.”

Tôi về nhà và cả nhà bắt đầu khóc. Tôi đi lên đi xuống thang lầu, mở các hộc tủ ra rồi đóng lại, ra sân thượng nh́n chậu cúc héo queo, xuống nhà bếp ngồi lên bộ ván ngựa,vô nhà tắm rờ rờ cái lon múc nước, ra pḥng khách nằm lên vơng đưa kẽo kẹt… Tôi như người mộng du, làm tất cả những hành động vô nghĩa đó với tiếng khóc hụ hụ.

Ba giờ chiều tôi gọi điện thoại cho vị đại tá biết là v́ tôi bị xúc động nên đă động đến cái thai. Hiện giờ tôi đang ra huyết và bác sĩ cấm không cho tôi di chuyển cho đến ba ngày sau. Dĩ nhiên vị đại tá không dám giỡn vói tánh mạng người khác nên phải đồng ư cho tôi thêm ba ngày nữa. Tôi không nghĩ là sau ba ngày đó tôi c̣n có đươc một giọt nước mắt nào nữa trong cuộc đời.

Ba má tôi không đi v́ tôi có người anh đi tập kết: ông bà chờ sự trở lại. Anh rể tôi không đi v́ là sĩ quan cộng hoà: sợ mang tội trốn lính. Chị tôi không đi v́ theo chồng.

Ba đứa cháu trai theo tôi v́ sợ sẽ phải bị đày đi lính. Một đứa cháu gái theo tôi v́ sợ sẽ bị gả ép cho thương phế binh.

V́ thế ba ngày sau tôi mang một bụng bầu tám tháng và bảy đứa nhỏ lên phi trường. Vị đại tá nh́n tôi như nh́n con quái vật:

“Xin lỗi bà, theo giấy tờ th́ tôi chỉ có quyền cho bà và ba đứa con của bà đi. Hiện tại bà có tới bảy đứa! tôi thật không thể giúp bà”

Khi người ta phải phấn đấu cho sự sống chết th́ can đảm và khôn ngoan ở đâu bất chợt hiện ra. Tôi nhẹ nhàng nói:

“Tôi hiểu thưa đại tá. Tôi không trách ông. Nhưng đây là những đứa cháu tôi nuôi từ nhỏ giống như con tôi vậy. Nếu ngài không cho chúng đi th́ mẹ con tôi cũng xin ở lại.”

Vị đại tá bối rối nh́n tôi. Có lẽ ông đă biết rằng rồi th́ VN sẽ mất, rồi th́ một làn sóng người sẽ cuồn cuộn ra đi. Sớm một vài ngày, bốn đứa trẻ nầy có thấm ǵ đối với số người đang rần rộ chen lấn ngoài kia. Ông thở dài, ngồi xuống ghế kư cái công văn eight months pregnant wife and seven children of US citizen need to be evacuated rồi đưa cho tôi. Chúng tôi theo ḍng thác người nhớn nhác ra đi.

Tôi sẽ không kể lể dài ḍng về cuộc di tản của chúng tôi tuy rằng với cái bụng bầu 8 tháng, 7 đứa nhỏ từ hai tới mười ba tuổi, không một người đàn ông bên cạnh th́ chuyến hành tŕnh nầy không phải là một cuộc du lịch nhàn hạ. Nhưng so với những khổ năo, những đau thương, những thảm cảnh mà đồng bào ta gánh chịu sau nầy với các cuộc vượt biên th́ thật nó chẳng thấm tháp vào đâu.

2. Hoa Kỳ.

Chúng tôi tới Camp Pendleton ngày 15 tháng 5 năm 1975. Anh đang đóng quân ở Ferndale, một tỉnh lẻ nhỏ nhắn hiền hoà chỉ có bảy ngàn dân, cách San Francisco sáu tiếng đường xe về hướng bắc. Lúc đó chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và Nga Sô vẫn tồn tại nên đây là một căn cứ hải quân rất quan trọng nằm trên một ngọn đồi cao ngó ra biển. Các đài radar tối tân được đặt cùng khắp để theo dơi các tàu ngầm xâm phạm bất hợp pháp vào hải phận Mỹ và California.

Khí trời California lúc đó là 75 độ mà mọi người lạnh cóng. Đêm thứ hai tại camp, anh lái xe một lèo 16 tiếng để đến đón mẹ con tôi. Mười một giờ khuya một người lính Mỹ đến lều để dẫn tôi lên văn pḥng nơi anh đang làm thủ tục.

Bạn có biết lúc đó tôi giống ai không?

Không Giống Ai Hết!

Đây là một người đàn bà 36 tuổi, tóc hơi dính chùm lại v́ cát bụi, mặt hơm vào, g̣ má bị nám, mặc một cái áo dài xanh bên hông chỉ gài được một nút ở dưới nách v́ thai bụng quá lớn, ngoài khoác một áo bầu thùng th́nh màu trắng, đầu trùm cái mền xám cột thắt dưới cằm, chiều dài mền thả phấp phới sau lưng. Le lói hơn nữa là người lính Mỹ trẻ thấy tôi run cầm cập nên cởi cái áo lính trận ra, trước mặt đầy những túi để dao găm, lựu đạn v…v và trùm lên tôi. Tôi bước vào căn lều. Bàn làm việc nằm cuối pḥng và anh đang đứng cúi xuống kư giấy tờ.

Chưa bao giờ trong đời tôi lại bước những bước chân nhẹ nhàng, nặng nề, tủi hổ, hoang mang, giải thoát, run sợ như lúc đó. Đây là lúc bắt đầu cho những ngày tươi sáng với xum hợp thương yêu, với nhà lầu chọc trời, với ngựa xe rộn rả, với tương lai đại học hay là lúc chấm dứt cho ḍng sông Hậu hiền ḥa với hàng dừa nặng trái, lúc từ giă những hàng me xanh thân yêu Trần Quư Cáp, lúc quay lưng lại với bến Ninh Kiều đằm thắm xinh tươi, lúc qú lạy cha mẹ quê hương nói lời vĩnh biệt?

Tiếng bước chân tôi làm anh quay lại. Anh bước tới ôm lấy tôi. Tôi cố gắng để khỏi ngất đi, qú xuống sàn nhà, tay ôm lấy mặt và nghẹn ngào: “Oh My God honey, I lost my family, I lost my country, I lost everything!” rồi tôi khóc nức nở. Anh qú xuống ôm đầu tôi. Anh cũng khóc. Tất cả người Mỹ trong pḥng đều rưng rưng.

Ngày 13 tháng 6 năm 1975 tôi sanh cháu Jimmy. Tháng 9 tựu trường, tôi gởi hai đứa nhỏ nhất cho cô bạn,đi làm phụ giáo lớp một trường tiểu học Ferndale, hai đô la rưởi một giờ.

Hè 1976, tôi đứng bán hot dog trong hội chợ và ba thằng lớn th́ đi dọn rửa phân ngựa trong trường đua. Lúc đó chánh phủ Mỹ c̣n giàu nên cứ hai năm là các quân nhân được dổi tới một trạm binh khác. Tôi thấy tụi nhỏ rất buồn và sợ rằng sự dời chỗ thường xuyên sẽ làm tụi nó hụt hẫng v́ xa bạn nên khuyên anh giải ngũ. Và chúng tôi dọn xuống miền nam California, tỉnh La Habra.

Tôi th́ để tất cả sự nghiệp lại ViệtNam, anh th́ trước khi biến cố ViệtNam xảy ra, đă bị thua lỗ tất cả vốn liếng trong một vụ hùn hạp mở tiệm in với một nhóm dân sự nên chúng tôi hoàn toàn… sạch sẽ. Khi đi mướn nhà ở đường Dexford, La Habra, chúng tôi chỉ dẫn theo bốn dứa nhỏ nhất, hai trai hai gái. Chủ nhà là một người đàn ông Mỹ dễ thương, khi biết anh vừa giải ngủ th́ rất vui vẻ nói:

“Ô, căn nhà nầy có ba pḥng lớn, thật là lư tưởng cho gia đ́nh ông bà với hai trai hai gái. Tôi rất vui ḷng cho ông bà mướn”.

Chúng tôi dở khóc dở cười. Anh là người ít nói và chậm chạp nên tôi bèn duyên dáng cười cười nh́n ông:

“ Thưa ông, nếu tôi nói với ông là chúng tôi có tám đứa con th́ ông có tin chúng tôi không?”

Lần nầy th́ chủ nhà nh́n chúng tôi dở khóc dở cười. Ông ngẫm nghĩ một lát rồi nói:

“Thôi được, tôi đồng ư cho ông bà mướn. Mỗi tháng tôi sẽ đích thân đến thâu tiền nhà. Hy vọng là mọi sự sẽ tốt đẹp”.

Ông đâu có biết rằng tên tôi là Lệ Hoa nghiă là một bông hoa mỹ lệ, đẹp đẽ chớ chẳng phài là nước mắt của hoa nghe bạn. V́ thế tôi thích trồng bông, thích vườn tược. Tôi sanh ra và lớn lên ở Cần Thơ, bà con sống ở Ô Môn, Thới Lai , Phong Điền, Cờ Đỏ nên mỗi mùa hè chị em tôi thường về vườn đi cầu khỉ, chèo ghe, bắt ốc gạo, hái vú sữa. Cái chất vườn nam bộ đă ăn sâu vào máu tôi nên hiện giờ nhiều người c̣n cho rằng tôi không có vẻ ǵ là văn minh như người ViệtNam sống ở Mỹ. Biết sao!

Sau khi dọn vô, tôi và các con h́ hục cuốc đất, đổ phân và biến cái sân trống rỗng của ông thành ra một cái vườn đầy hoa vạn thọ (đây là để honor má tôi v́ bà rất thích bông vạn thọ). Tháng sau khi ông tới thu tiền nhà th́ ông ngẫn ngơ và phán một câu “Tôi không cần phải tới tận nhà thâu tiền nữa, bà cứ viết check gởi cho tôi là được. Cám ơn bà về những bông vạn thọ.”

Một vài người quen xúi tôi xin đi làm waitress v́ nghề nầy tiền lương chẳng bao nhiêu nhưng tiền tip th́ …ăn chết không hết. Trời ơi tôi nghĩ tới cái viễn cảnh , anh sẽ đi làm, tôi sẽ đi làm lại c̣n tiền hưu trí từ quân đội nữa th́ quả nhiên là... ăn chết không hết! Tôi vội vàng vác đơn tới tiệm Red Lobster gần nhà xin việc. Người manager hỏi bà có làm waitress bao giờ chưa? Dạ chưa. Bà có khi nào làm chủ nhà hàng chưa? Dạ chưa. Cứ bà có bà có bà có…, dạ chưa dạ chưa dạ chưa… và thế là tiền ăn chết không hết chỉ là mộng ảo.

Tôi mua tờ báo thấy rao là “Chương tŕnh CETA của chánh phủ sẽ trả tiền trường cho một năm học để giúp bạn học các nghề văn pḥng như thơ kư, kế toán, phụ tá hành chánh v.v… Mỗi tuần chương tŕnh sẽ tặng bạn bốn chục đô để di chuyển và sau khi tốt nghiệp sẽ kiếm việc làm cho bạn…”. Tôi nói với anh đây chắc hẳn là một sự lường gạt v́ làm ǵ lại có sự tốt đẹp như thế. Anh th́ lớn lên đă nhập ngũ, phần nhiều thời gian nếu không lang thang trên biển cả th́ cũng đóng quân ở một xứ khác ngoài Mỹ nên đối với xă hội dân sự cũng có chút bỡ ngỡ. Tôi hăng hái tới cơ quan xin vào chương tŕnh thơ kư. Người phụ trách chương tŕnh thấy tôi là người tị nạn, chồng lại là cựu quân nhân, h́nh dạng có vẻ nghèo nên thương tôi. Sau khi nói chuyện và đọc cho tôi viết một đoạn anh văn , bà nhận tôi vào chương tŕnh thơ kư. Khi tôi lui cui làm giấy tờ, bà dịu dàng hỏi:

“Bà có giỏi toán không? Làm nhân viên kế toán th́ nhiều lương hơn thơ kư thường và rất dễ kiếm việc làm.”

Tôi không dám trả lời v́ không biết “toán” của bà thuộc về loại ǵ nên ngập ngừng:

“Dạ tôi cũng không biết chắc.”

Bà lấy ra một bài thi toán đưa cho tôi. Ái dà, bà ơi. Có phải là bà đang chà đạp cái trường Gia Long của tôi không? Tôi là học sinh đệ nhất A đây nha bà, dù tôi không được như bà Dương Nguyệt Ánh ngày nay phát minh ra cái ǵ là bom t́m nhiệt th́ ba cái 25% của 100 là bao nhiêu, 1/3 của 75 có lớn hơn 2/3 của 40 không v.v.. là cái chuyện nhắm mắt cũng trả lời được.

Một năm sau tôi được giới thiệu vào làm cho công ty nhà hàng Dennys, bộ phận kế toán xuất nhập.

Làm việc bảy năm tại Dennys tôi đă học được biết bao điều về gia đ́nh, xă hội, dân t́nh Mỹ. Trong những buổi ăn trưa tôi học đan áo, học móc khăn, học cách nấu món ăn Mỹ, Ư, Tây Ban Nha, học cách dạy con, cách đối xử với chồng, học cách không bao bạn ăn để rồi kể lể khi giận hờn nhau, mà mạnh ai nấy móc túi trả phần ḿnh và t́nh bạn th́ không bao giờ sứt mẻ.

Những người bạn ngoại quốc mới nầy giúp tôi hoàn thiện ngôn ngữ, hiểu rơ những tiếng lóng, sử dụng thành thục những thành ngữ, trả lời điện thoại một cách chuyên nghiệp. Giúp tôi biết nói cám ơn với con cái. Biết dằn ḷng không mở thư của chúng ra kiểm soát. Biết chỉ dẫn chúng tự thực nghiệm cuộc đời hơn là bao che lầm lỗi. Biết nói xin lỗi khi phạm phải sai trái. Biết văn minh không phải là mặc áo hở ngực hở mông mà là tuân thủ theo hiến pháp. Biết tự do không phải là mạnh ai nấy làm mà là kính trọng nhân vị của chính ḿnh và của đồng loại. Biết thành công là nhờ vào sự mẫn cán, học hỏi, cầu tiến chớ không nhờ vào nịnh bợ lấy ḷng. Biết các sắc dân khác cũng đầy thương yêu và nhiều đau khổ. Biết kính trọng người Mỹ đen. Biết thương yêu người Mễ nghèo. Họ cười lăn lóc với cái accent Á đông của tôi nhưng họ không chê tôi dốt nát. Họ chỉnh sửa lại những tiếng tôi dùng sai trật nhưng không có ư khinh khi. Họ không đánh giá tôi cao v́ tôi đến từ gia đ́nh trưởng giả như tôi khoe khoang. Họ không nh́n tôi thấp kém v́ tôi thuộc third world country như báo chí thường đăng tải. Họ nh́n tôi giống như họ, một người vợ, một người mẹ đang cố gắng kiếm tiền một cách lương thiện để giúp chồng nuôi dạy đàn con.

Chín muơi phần trăm nhân viên kế toán là đàn bà. Đây là những bà mẹ, bà vợ ban ngày làm toàn thời gian, chiều về nấu ăn chăm lo con cái, cuối tuần giặt giũ, lau chùi nhà cửa, dạy con làm bài tập, đi chợ, đi chơi với gia đ́nh. Họ sống b́nh thường mà c̣n giỏi hơn tôi là đằng khác.Vậy mà khi xưa tôi cứ nghĩ đàn bà Mỹ là đồ bỏ. Tôi mang tội khinh người. Khi ở ViệtNam tôi ít khi nào giặt quần áo cho tôi, cho chồng, cho con. Tôi chưa khi nào lau chùi cầu tiêu, thức khuya dậy sớm cho con bú, kiểm soát từng bài văn điểm toán cho con. Tất cả đều có anh tài xế, chị vú, anh bồi, chị bếp, cô giáo dạy kèm. Biết bao người đă than trời trách đất rằng sống ở đây sao mà cực quá, xă hội ǵ mà sướng đâu không thấy chỉ thấy cái ǵ cũng tự ḿnh làm, thời gian hưởng thụ chẳng bao nhiêu mà làm việc th́ quay tṛn như chong chóng chẳng lúc nào ngừng. Cực ơi là cực. Chỉ chăm chăm muốn về ViệtNam hưởng thụ.

Bạn ơi, bạn hăy dừng chân một bước. Bạn hăy mỉm cười cầm từng món đồ dơ bỏ vào máy giặt, nh́n vết bẩn trên chỗ đầu gối và h́nh dung lại gương mặt mếu máo đáng yêu của con nhỏ khi té quị xuống bải cỏ, nhớ lại ánh mắt chờ mong tin tưởng của con khi mẹ đến đỡ lên. Bạn hăy nh́n cả nhà húp xột xoạt chén canh bầu, cùng chia nhau miếng sườn nướng, cuộn chả gị. Bạn hăy cúi xuống đứa bé đang nở nụ cười ngây thơ chờ mong b́nh sữa bạn đang đu đưa trước mặt. Bạn hăy vừa xào món tàu hủ vừa trả lời thằng con đang cắm cúi làm bài tập bên kia bàn là Los Angeles không phải là thủ phủ của California con ơi. Thủ phủ của CA là Sacramento hoặc square of three is not three, its nine. Và năm phút sau đứa con vui vẻ đứng dậy: “Thank you mom( or dad). My home work is done”.

Đây mới chính là lúc bạn sống, là lúc mà bạn xuyên thủng qua lớp giáp để linh hồn và huyết nhục bạn và gia đ́nh cùng hoà quyện vào nhau. Đây chính là lúc hột mè trí tuệ nảy nở trong các con do bạn gieo xuống, lúc hạt giống t́nh yêu thẩm thấu vào linh hồn chúng do bạn cày cấy vào.Chúng sẽ lớn lên với ân cần bạn gởi vào chén cơm, với giúp đỡ bạn xẻ chia trong bài tập, với thương yêu bạn vuốt thẳng áo quần, với mồ hôi bạn chảy dài trong trận đấu.Và vợ chồng bạn có cùng một trận tuyến, cùng một hướng nh́n.

Trong suốt mấy chục năm sống trên đất Mỹ tôi thỉnh thoảng bị kỳ thị chung bởi những người lạ v́ tôi là người Á đông nhưng chính bản thân tôi, tôi chưa hề gặp sự kỳ thị nào có lẽ v́ tôi đă sớm hoà nhập vào xă hội nầy, tôi quên bỏ cái ư tưởng tự cao, nh́n cái ǵ của người cũng cho là không bằng ViệtNam. Đàn ông, đàn bà, ấm thực, ngôn ngữ, văn hoá, phong tục, đối xử, giáo dục, gia đ́nh… cái ǵ Mỹ cũng thua ViệtNam hết, đừng cho con cái giao thiệp thân mật với trẻ con Mỹ mà bị hư, không dạy được! Tôi th́ nghĩ là không có khu vườn nào hoàn toàn, không có ít nhiều cỏ dại. Tôi thành thật học hỏi, công b́nh so sánh, loại bỏ điều xấu, áp dụng điều tốt và biết ơn những bài học mới mẻ, những đối xử nhân đạo, những giúp đở trân quí mà tôi và gia đ́nh đă hưởng nhận. Và khi qú trước mặt đấng tối cao, ḷng tôi thanh thản khi tự biết ḿnh là một người biết ơn và trả ơn với tất cả trái tim.

Tôi đă từ bỏ quê hương điêu tàn, đă quay lưng với tương lai đen tối. Tôi đă chọn một nơi khác để cất nhà, một miếng đất khác để gieo hạt. Tôi đă dùng nước sông của họ để tưới tẩm, dùng đồi núi của họ để chăn nuôi. Tôi đă dùng chất xám của họ để tiến thân, dùng ḷng tốt của họ để sống c̣n. Tôi không bao giờ quên ḍng máu Việt trong tôi nhưng tôi sẽ không ngồi đó nh́n non nước nầy, dân tộc nầy với một ánh mắt hờ hững, dửng dưng, một thái độ vô ơn, rẻ rúng. Tôi sẽ không coi đây chỉ là một mảnh đất tạm dung và ngồi khóc thương cho một khung trời đă mất, mơ tưởng về một dĩ văng đă tàn phai. Tôi sẽ ḥa vào các chủng tộc khác nhau, rơi lệ khi thấy ṭa nhà chọc trời sụp đổ, đau thương khi nh́n xác lính được chở về, hân hoan khi nghe bài quốc ca trong các cuộc tranh tài. Tôi sẽ dạy các con cùng tôi nhận nơi nầy làm quê hương, sẽ đem tất cả khả năng lao động hay học vấn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia nầy.

Thay v́ trồng cây cổ thụ tạm thời trong một cái chậu nhỏ để nó chỉ được lớn èo uột trong bóng râm, tôi và gia đ́nh muốn đào một hố sâu, đổ đầy phân bón, tưới tẩm nó với tất cả ân cần, săn sóc nó với tất cả sức lực để cho rễ mạnh nó ăn sâu vào ḷng đất, cho tàn xanh nó tỏa rộng khắp không gian. Chúng tôi không tạm dung. Chúng tôi mọc rễ và yêu thương quê hương nầy. Rồi một ngày nào đó, ở bên kia góc trời có cần tới một bóng mát b́nh an, chúng tôi sẽ chiết bớt một nhánh cổ thụ đem về…

Chúng tôi chỉ có thể làm như thế khi chúng tôi nhận nơi nầy làm quê hương.
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #90
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Điều C̣n Lại Sau 40 Năm

Điều C̣n Lại Sau 40 Năm

27/02/201500:00:00(Xem: 17242)

Nguyễn Trần Diệu Hương


Điều C̣n Lại Sau 40 Năm









•Kể Em Nghe Chuyện Này
•Niềm Vui Trên Đất Khách
•Một Lầm Lỗi Ngọt Ngào

Tác giả: Nguyễn Trần Diệu Hương
Bài số 3420-122880vb6270215

Tác giả một ḿnh vượt biển giữa thập niên 80 khi c̣n tuổi học tṛ. Dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên, cô nhận giải danh dự 2001. Bốn năm sau, cô nhận thêm giải vinh danh tác phẩm 2005 với bài viết "Tháng Tư, C̣n Đó Ngậm Ngùi," kể về t́nh gia đ́nh chung thuỷ của người Việt tị nạn tại Hoa Kỳ. Sau đây là bài viết mới của cô.


* * * * *

Tôi tên là Mai, một người Việt Nam sinh ra ở Mỹ, được nuôi lớn lên bằng văn hóa Việt Nam, thức ăn Việt Nam và bằng sữa của Mỹ. Tôi được Ba Mẹ dạy tiếng Việt cẩn thận, và chỉ nói tiếng Việt ở nhà. Nên khi nghe tôi nói tiếng Việt pha lẫn âm hưởng Quy Nhơn -quê nội- và Biên Ḥa -quê ngoại-, ít người biết tôi sinh ra ở California. Hồi nhỏ tôi c̣n được học tiếng Việt kỹ càng từ bà ngoại, một cô giáo dạy Tiểu học hơn 30 năm, nên không những chỉ nói, tôi c̣n biết đọc, và biết viết thông thạo. Sau này, ông bà ngoại dọn nhà về Florida, không c̣n ai ra bài và khảo bài tiếng Việt thường xuyên, khả năng đọc và viết của tôi không c̣n được như xưa, nhưng vẫn đủ để viết và đọc những chữ b́nh thường trong đời sống.

Ba Mẹ đặt tên Mai cho tôi v́ đó là một cái tên Việt Nam mà tiếng Mỹ (my) và tiếng Việt (mai) đều có cùng một cách phát âm dù ư nghĩa khác xa nhau.

Theo Ba, đó là tên của một loài hoa thanh cao luôn xuất hiện trong pḥng khách hay trước hiên nhà của người Việt Nam vào dịp Tết Nguyên Đán ở quê nhà, là một biểu tượng của ngày Tết.

Mẹ chọn tên Mai cho tôi v́ muốn theo gương ông ngoại đặt tên con không có dấu, càng giản dị càng tốt. Và cũng v́ Mẹ có đến hai người bạn thân cùng tên Mai, một là Bạch Mai, và một là Hồng Mai. Đến phiên tôi, Mẹ chọn tên Thanh Mai để có đủ ba sắc trắng, xanh, hồng là những màu Mẹ thích nhất.

Tôi học Sử Mỹ rất có hệ thống từ chương tŕnh ở trường, và học Sử Việt, đặc biệt là giai đoạn 25 năm cuối thế kỷ 20 qua lời Ba Mẹ trong những bữa ăn. Tôi là đứa con đầu tiên của ba mẹ, thằng em trai duy nhất nhỏ hơn tôi 8 tuổi, nên lúc nhỏ tôi không có bạn để chơi, chuyên "hóng chuyện" của Ba Mẹ. Nhờ vậy mà tôi biết được nhiều điều mà các bạn Việt Nam bằng tuổi tôi không biết.

Lớn lên một chút, tôi hay giúp Ba Mẹ "phụ bếp", "chạy bàn" mỗi lần Ba họp bạn cuối tuần ở nhà. Bạn của Ba đa số là lính Hải quân của QLVNCH nên chuyện của họ thường là thời c̣n mặc áo lính và thời gian khổ khi mới tới quê người không có tiền, không có thân nhân, và không có cả quê hương. Lúc đầu tôi cũng không chú ư, nhưng có một lần, bác T. khóc khi kể chuyện di tản lạc mất vợ con. Lần đó, tôi quên cả "nhiệm vụ waitress" của ḿnh, đứng dựa ở sau bàn trong bếp để ư lắng nghe chuyện ǵ làm một người đàn ông cao to, cương quyết như Bác T. phải chảy nước mắt ? Không ngờ điều đó giúp tôi được một điểm A extra credit cuối năm lớp tám khi cô giáo dạy Sử cho viết một chuyện thật xảy ra trong đời sống do ảnh hưởng của một giai đoạn lịch sử. Từ đó tôi hay để ư nghe những câu chuyện bên ly cà phê sau bữa ăn tối cuối thứ bảy ở nhà giữa Ba và các bạn của Ba. Những câu chuyện đó nếu chỉ nghe kể mà không thấy nét mặt của người kể chuyện th́ không có ǵ đặc sắc, nhưng khi thấy nước mắt của họ, hay thấy những khuôn mặt buồn hiu hắt, người nghe sẽ nhớ rất lâu, có thể là suốt đời.


* * *

Mẹ đẹp nhất trong các anh chị em, thừa hưởng được cái dáng cao gầy của ông ngoại, và màu mắt nâu hổ phách từ bà ngoại nên được nhiều nam sinh cùng lớp theo đuổi từ năm lớp mười một.

Thời đó, những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ 20, miền Nam Việt Nam mới đổi từ chính thể Cộng ḥa qua chính thể Cộng sản trong sự uất ức của khoảng hai mươi triệu người miền Nam, và sự thất vọng của hơn hai mươi triệu đồng bào miền Bắc v́ họ cứ ngỡ là miền Nam sẽ giải phóng cho người miền Bắc khỏi cảnh đói nghèo. Mẹ cùng các cậu, các d́ lớn lên, mà không có ông ngoại bên cạnh. Ông bị chính quyền VC lừa gạt đi học tập 30 ngày (theo thông báo lúc đầu là 30 ngày). Không ngờ 30 ngày kéo đến hơn 3,650 ngày (10 năm). Bà ngoại ở nhà vẫn tiếp tục đi dạy ở trường Tiểu học ở gần nhà với đồng lương không đủ để nuôi một người, trong lúc bà phải thay ông ngoại nuôi mẹ và các d́ các cậu. Nhưng đó là một "thành tŕ vững chắc" để cả "gia đ́nh ngụy quân" khỏi bị đi kinh tế mới (một nơi rừng núi hoang vu, chưa có dấu chân người), và để giữ được căn nhà từ đường xây nên bằng công sức của hai đời ông cố và ông ngoại.

Biết không thể nào để các con sống trong cảnh bị xếp hạng thứ 14 trong 15 thành phần xấu nhất của chế độ mới, bà ngoại thu xếp đưa các con lần lượt vượt biển t́m tự do và t́m tương lai. Ngày ông ngoại được về nhà, bầy con của ông đă sống rải rác từ Châu Âu qua Châu Mỹ.

Bà ngoại đi dạy từ hồi chưa lấy chồng, nên học tṛ cũ của bà rất đông. Vào thời điểm tháng 4 năm 1975, học tṛ cũ lứa đầu tiên của bà ngoại đă đi làm, và cũng đă phải khăn gói đi "học tập cải tạo" như bao "ngụy quân" hoặc "ngụy quyền" khác. Thời đó, học tṛ từ lớp 1 đến lớp 11 được dạy môn Công dân giáo dục cho nên người ta lớn lên luôn nhớ ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô.

Một trong những người học tṛ giỏi nhất của bà ngoại tự tử trong tuần đầu tiên của tháng 5 năm 1975 bằng súng của người cha quá cố để lại (ông là sĩ quan quân lực VNCH đă tử trận khoảng vài năm trước biến cố tháng 4/75). Nghe kể lúc đó giữa bao nhiêu bộn bề lo toan của chính thể mới ở miền Nam VN, chính quyền địa phương vẫn không quên cử người đến phạt tiền gia đ́nh người quá cố với "tội chết ngu" ???!!! Trong nỗi đau mất con của mẹ người quá cố, mấy ông đeo băng đỏ đại diện chính quyền địa phương c̣n đứng trước quan tài, rao giảng "đạo đức cách mạng" như một con két mở miệng nói những điều được dạy mà không hiểu ǵ hết.

Ngày đưa tang anh, bà ngoại không thể đến tiễn người học tṛ cũ lần cuối v́ biết sẽ không có ai dạy thế, và sẽ bị những con mắt cú vọ của các ông bà lo công tác đảng, đoàn trong trường để ư. Hôm đó, bà ngoại lo ra, không tập trung vào việc dạy dỗ, mắt cứ nh́n ra cửa sổ để khi xe tang anh chạy qua, có thể vẫy tay chào học tṛ lần cuối.

Lúc nghe kể chuyện này, tôi đang học lớp 12, bằng đúng tuổi anh học tṛ giỏi của bà ngoại năm xưa, tôi cứ nghĩ nếu người ta phải tự kết liểu đời ḿnh ở tuổi 18 th́ hẳn là người ta phải thất vọng, chán đời ghê lắm!


* * *

Tôi sinh ra ở Mỹ khi mà Ba Mẹ c̣n chân ướt chân ráo ở quê người. Tuần trăng mật của Ba Mẹ nghèo và có cả hạnh phúc lẫn mồ hôi. Ba Mẹ quen nhau ở trại tỵ nạn Pulau Bidong bên Malaysia, lấy nhau ở Mỹ lúc mới đến Mỹ được hơn một năm. Đám cưới nghèo, đơn giản, không có thân nhân, chỉ có bạn bè. Đàng trai kiêm luôn đàng gái là các cựu sĩ quan Hải quân VNCH, bạn trong quân đội của Ba. Lúc đó là năm 1979, cộng đồng Việt Nam tỵ nạn ở Mỹ mới có bốn năm, ai cũng nghèo. Nên đám cưới xong, cái account nhẹ tênh trong ngân hàng của Ba Mẹ không thể nhẹ hơn. Sau này, mỗi lần nhắc lại chuyện đó, các chú, các bác cứ vỗ vai Ba nửa đùa nửa thật:

- Hai vợ chồng mày làm một cái "vow renewal" để tụi tao c̣n đi mừng bù cho hồi xưa đi dự đám cưới mà không có tiền cho quà cưới.

Ba nhỏ nhẹ trả lời:

- Có cần thiết phải làm party không? Có nhiều cái không cần renew nhưng lúc nào cũng "tương kính như tân". Muốn mừng bù lại th́ cứ viết check, "đây" sẽ nhận mà không hề thắc mắc khiếu nại ǵ hết!

Mẹ bỏ Michigan đầy tuyết trắng qua California nắng ấm v́ lấy chồng th́ phải theo chồng và v́ California vừa ấm, vừa có nhiều đồ ăn Việt Nam. Nhất là mỗi dịp Tết âm lịch, ở một góc California có đủ mai vàng, pháo Tết, bánh chưng xanh, câu đối đỏ. Nếu trời không lạnh th́ ở trong một không gian nhỏ nơi quần tụ đông đảo người Mỹ gốc Việt, tưởng như quê nhà đă được mang theo trọn vẹn bên đời lưu lạc.

Dạo đó, tuần trăng mật của Ba Mẹ không phải là Paris lăng mạn, chẳng phải là Hawaii thơ mộng, mà là xa lộ California Highway 1 với ven bờ Thái B́nh Dương chạy dọc California với bờ biển thơ mộng Big Sur Coast. Có những dăy biệt thự vắng vẻ có "ocean view" ở Carmel là nơi vacation của dân nhà giàu, không ai ở, nhưng được maintenance cẩn thận, lúc nào hoa cũng tươi, cỏ cũng xanh. Ba Mẹ đứng chụp h́nh trước cửa những biệt thự này, mắt nh́n ra biền, buồn xa xăm, nghĩ đến những em bé Việt Nam đi bán cà rem, bán vé số trên các bờ biển quê nhà.

Có một lần ngồi soạn lại những h́nh cũ để làm một video cho cả nhà, tôi đă t́m thấy những h́nh của Ba, của Mẹ ốm nhom, ốm nhách, đứng ở bờ biển của trại tỵ nạn. H́nh tuần trăng mật của Ba Mẹ th́ dù đỡ ốm hơn, nhưng đứng trước biển, mắt Ba Mẹ vẫn không vui dù là vừa cưới nhau. H́nh như ở bên kia Thái B́nh Dương, nơi Ba Mẹ chào đời, nhiều người, nhất là con nít vẫn c̣n khổ lắm.

Tuần trăng mật của Ba Mẹ có những giọt mồ hôi v́ chiếc xe quá cũ. Ba Mẹ lại thích đi đường dốc lên xuống để có thể ngắm biển vào ngày trăng tṛn, nên có những đoạn chiếc Volkswagen già nua cũng dừng lại giữa đường ngắm cảnh như Ba Mẹ nên Mẹ cầm lái, và Ba ra sức đẩy, vổ về chiếc xe lên dốc...cùng đi hưởng tuần trăng mật với minh. Lúc đó, không có nhiều tiền nên thay v́ vô những nhà hàng sang trọng, tuần trăng mật của Ba Mẹ được hiểu theo đúng nghĩa đen của nó: có những đêm uống mật (pha với nước trà) và ngắm trăng mùa hè chiếu sáng ven biển Thái B́nh Dương. Tôi đă chào đời từ những ngày tháng như vậy, có màu hồng của hạnh phúc và màu xanh của hy vọng bên những giọt mồ hôi, những ngày đầu cơ cực của Ba Mẹ, như hầu hết người Việt Nam tỵ nạn.


* * *

Nghe kể, có một lần, lúc tôi mới được hơn 3 tuổi, một người bạn thân của Mẹ, của cả gia đ́nh bên ngoại, mới từ trại tỵ nạn qua Mỹ đúng một tuần, từ San Francisco về Los Angeles thăm Mẹ. Hôm đó là một ngày cuối tuần gần giáng sinh, dù bận rộn với đủ thứ công việc cuối năm, nhưng háo hức muốn gặp bạn cũ, người bạn gắn với một thời hạnh phúc của Mẹ ở quê nhà, Ba Mẹ cùng đi đón bạn, bỏ tôi đang ngủ ở nhà một ḿnh. Đón bạn xong, Ba vội vàng quay xe về lại nhà v́ sợ tôi thức giấc sẽ khóc thét lên giữa một cái nhà vắng hoe, gợi sự chú ư của hàng xóm và của Child Care Agency th́...nguy to. Rất may là khi mọi người vừa về đến nhà khoảng 10 phút, tôi thức dậy, ḷ ḍ đi ra pḥng khách nơi mọi người đang ngồi nói chuyện mà không biết là ḿnh vừa bị "home alone" gần một tiếng đồng hồ!

Quà dành cho người bạn mới đến Mỹ của Mẹ là một năm báo Văn, gởi hàng tháng đến tận nhà. V́ Mẹ vẫn c̣n nhớ những giọt nước mắt của người miền Nam khi "chính quyền cách mạng" tịch thu từng xe sách, không chỉ ở các tiệm sách, mà c̣n từ nhà dân chúng.

Cứ như vậy, dù không được trực tiếp giới thiệu với những người bạn thân từ ở Việt Nam qua Mỹ của Mẹ, nhưng những t́nh cờ trong đời sống đưa đẩy tôi tiếp xúc và biết những người bạn thân của Ba, hay của Mẹ. Những người tỵ nạn chính trị thế hệ thứ nhất, mà một phần đời của họ là mẫu số chung của cộng đồng người Mỹ gốc Việt.


* * *

Hồi c̣n học Tiểu học, ông bà ngoại (qua Mỹ theo diện HO vào năm 1990) đi phỏng vấn trong tiến tŕnh thành Công dân Hoa kỳ. Ba Mẹ phải đi làm, không t́m được babysitter, ông bà ngoại mang theo cả hai chị em chúng tôi đến văn pḥng địa phương của Sở Di trú. Lúc đó tôi 9 tuổi, thằng An hơn 12 tháng, c̣n ngậm pacifier. Đến phiên ông bà ngoại vô phỏng vấn, người ta không cho đem theo con nít. Ông bà đành để chúng tôi ở ngoài, dặn ḍ tôi coi em cẩn thận, không được đi đâu cho đến khi ông bà trở ra. Tôi tự thấy ḿnh quan trọng, ngồi ngay ngắn lại và cẩn thận nắm chặt tay em đang nằm trong Infant Seat.

Thằng An lúc đó chưa biết nói, h́nh như cũng biết thương chị, thương ông bà ngoại, dù c̣n thức nhưng miệng ngậm pacifier, mắt mở tṛn, nh́n qua nh́n lại, không khóc la như lúc đói bụng ở nhà. Chỗ đó là văn pḥng làm việc của chính phủ liên bang, có security đi qua đi lại nên chị em chúng tôi "coi nhau" an toàn cho đến lúc ông bà ngoại đi ra. "Thành tích giữ em" đó của tôi có được là ở nhà đă được Ba Mẹ dạy giữ em, và khuyến khích tôi:

- Hồi Ba bằng con, ở Quy Nhơn nghèo lắm, con nít năm, sáu tuổi đă phải bồng hay cỏng em mỗi ngày. Nhiều đứa lớn không nỗi v́ phải bồng em cả ngày từ lúc chính bản thân ḿnh đi đứng một ḿnh c̣n chưa vững. Ở đây con coi em, chỉ ngồi bên cạnh em, không phải bồng bế em là sướng lắm rồi.

Những lời quen thuộc mở đầu "Hồi Ba/ Mẹ bằng con, ở Việt Nam..." tôi nghe nhiều lần, vẽ ra trong đầu tôi một đất nước VN chiến tranh lúc Ba Mẹ c̣n nhỏ, cái ǵ cũng thiếu thốn. Và v́ vậy tôi trân trọng những ǵ ḿnh đang có, những thứ mà tôi biết, cũng như những người Việt Nam tỵ nạn đến Mỹ với hai bàn tay trắng, Ba Mẹ phải vất vả rất nhiều để thế hệ chúng tôi có được ngày hôm nay.

Đất nước Việt Nam quê cha đất tổ của chúng tôi, mờ ảo với tôi (một người Việt Nam sinh ra ở Mỹ), nhưng là một "trời kỷ niệm" với thế hệ Ba Mẹ, là cả một "nỗi niềm mang theo" của ông ngoại, một cựu Sĩ quan QLVNCH phải chịu hơn 10 năm tù đày của đất nước xă hội chủ nghĩa. Nên càng lớn tuổi, ông ngoại càng buồn và khó tính hơn. Nhiều khi bà ngoại nửa đùa nửa thật với ông mỗi khi ông phàn nàn, bắt bẻ về một chuyện vặt vănh nào đó:

- Ông ơi, tui chứ không phải là lính của ông trong quân đội hồi xưa mà ông cứ áp dụng nguyên tắc "làm trước khiếu nại sau".

Tôi phải vận dụng hết khả năng của ḿnh trong môn Tâm Lư học để khuyên bà đó chỉ là trạng thái tạm thời của một người lớn tuổi đă bị ức chế tinh thần trong một thời gian dài ngày c̣n trẻ. Không biết v́ thấy tôi có lư hay v́ nghĩ đến thời gian khổ trong hơn 10 năm tù đày của ông ngoại trong các trại tù cải tạo của VC từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vô Trung, bà ngoại chỉ bực ḿnh đôi chút, rồi vẫn ch́u theo ư ông.

H́nh như với thế hệ của ông ngoại, những người đă cầm súng chiến đấu bảo vệ tự do, rồi phải buông súng một cách đột ngột v́ vận nước, 40 năm dài đăng đẳng chỉ như một cái chớp mắt, và vết thương thể xác dù lành, nhưng vết sẹo vẫn c̣n đó, nhắc nhở một vết thương ḷng măi măi không lành? Phải chi lúc chiến tranh Việt Nam chấm dứt, chính quyền Bắc Việt đối xử với quân đội miền Nam như người Mỹ đối xử với nhau khi Civil War (1861-1865) chấm dứt th́ trong tâm hồn của cả một, hai thế hệ Việt Nam không hề có một vết thương ḷng chưa bao giờ lành.


®®®

Mới đây ở năm cuối ngành Dược của UCI, tôi đi làm thêm ở một pharmacy để vừa có kinh nghiệm, vừa có tiền đổ xăng hay sắm những thứ vặt vảnh của con gái mà không phải ngửa tay xin tiền Ba Mẹ.

Như thường lệ, tôi đến nơi làm việc, chỉ kịp bỏ phần ăn trưa của ḿnh vào tủ lạnh, khoác cái áo blouse trắng có gắn bảng tên, check trên computer các yêu cầu refill thuốc online, và bắt đầu đếm thuốc cho vào từng túi giấy nhỏ, có labels với tên thuốc, tên bệnh nhân, và liều lượng uống thuốc mỗi ngày. Công việc này tưởng đơn giản nhưng phải biết nhận ra các viên thuốc nhỏ xíu đủ màu đôi khi rất giống nhau về h́nh thức nhưng khác xa về thành phần và công dụng. Chỉ có vào buổi trưa khi nhân viên đứng ở quầy giao thuốc được nghỉ ăn trưa, tôi mới phải tiếp xúc với khách hàng, hay gọi điện thoại trực tiếp cho các vị bác sĩ khi không thể nào đọc ra chữ của họ trên các toa thuốc.

Hôm đó, tôi vẫn làm công việc "một ngày như mọi ngày" th́ có cảm giác là ai đó đang quan sát ḿnh. Tôi đảo mắt một ṿng chung quanh, không có một khuôn mặt nào quen thuộc, ngay cả các khách hàng đến pharmacy nhận thuốc vài lần mỗi tuần.

Tôi tiếp tục làm việc và vẫn có cảm giác "đang bị nh́n", nhưng vẫn không phát hiện ra ai đang nh́n ḿnh. Đến lúc giao thuốc cho một người Việt Nam, sau những giao dịch thông thường chuyên môn của ngành Dược bằng tiếng Mỹ, chú hỏi tôi với tiếng Việt giọng Saigon:

- Có phải má của cháu tên Duyên không?

Tôi ngạc nhiên vô cùng, trả lời bằng giọng Biên Ḥa pha Quy Nhơn:

- Thưa phải, chú biết má của cháu?

- Không những biết mà c̣n học chung lớp với má cháu nữa.

- Chú có thể cho cháu biết tên để cháu về kể cho má cháu.

- Không cần đâu, cháu cứ nói là bạn học cùng lớp 12, thấy cháu giống hệt má cháu hồi xưa nên hỏi thăm vậy thôi.

Ông khách Việt Nam quay ra khỏi cửa, tôi ṭ ṃ nh́n vào tên tuổi bệnh nhân ḿnh vừa giao thuốc, đó là một cái tên Việt Nam của đàn bà con gái, độ tuổi cũng khoảng bằng tuổi của Mẹ tôi. Nghĩa là ông khách vừa rời khỏi quầy nhận thuốc cho một bệnh nhân nữ, chắc là vợ của ông ta.

Tối đó, về nhà tôi kể cho Mẹ nghe tường tận chi tiết về người bạn cùng lớp thời Trung học của Mẹ. Tưởng là Mẹ sẽ ngạc nhiên, sẽ cố đoán tên người bạn cũ, nhưng thật không ngờ, Mẹ cười mỉm chi:

- Mẹ biết chú đó là ai rồi! Lần sau nếu có gặp chú đi refill thuốc, con nhắn chú là Mẹ con hỏi chú c̣n nhớ mấy phương tŕnh Lượng giác không?

Tôi vừa rời Trung học chỉ vài năm, nếu t́nh cờ gặp một người bạn cùng lớp 12 ngoài đường, nếu không thân chắc cũng không nhớ tên. Vậy mà t́nh bạn thời thơ dại của Mẹ vẫn c̣n nguyên sau bao nhiêu năm tháng.


* * *

Ba Mẹ luôn luôn giữ truyền thống Việt Nam ở nhà, giúp chị em chúng tôi sống dung ḥa được với cả hai nền văn hóa Việt và Mỹ. Không c̣n nhớ từ lúc nào, Ba Mẹ đă đưa chúng tôi đi chợ Tết hàng năm của người Việt ở miền Nam California với áo dài Việt Nam. Lâu dần trở thành một thói quen không thể thiếu của cả gia đ́nh. Hồi nhỏ là v́ có được những tờ tiền mới, được tha hồ ăn nhiều món ngon ở chợ Tết. Ngày Tết,giữ một truyền thống từ xa xưa, Ba Mẹ thường không từ chối những yêu cầu của hai chị em. Lớn lên, tôi có cảm giác tà áo dài Việt Nam làm có nhiều nữ tính hơn, dịu dàng, và... giống Mẹ hơn. Từ thương Mẹ, tôi thuơng luôn áo dài Việt Nam từ lúc nào không biết! Tôi thích mặc áo dài đi chợ Tết của người Việt lưu vong ở Little Saigon, Orange County mỗi dịp Tết Nguyên Đán. Cầm cái bánh chưng vuông vức làm bằng nếp pha lá dứa với nhân đậu xanh, hay nhân thịt bên trong, chúng tôi liên tưởng đến h́nh ảnh của ông Hoàng Tử Tiết Liêu hiền lành làm món ăn có ư nghĩa cho vua cha nhân ngày Tết. Thấy trái dưa hấu bày bán ở chợ Mỹ quanh năm, chúng tôi nhớ đến chuyện ông Hoàng Tử An Tiêm bị lưu đày, vẫn sống được bằng sự cần cù như bao nhiêu người nông dân b́nh thường khác.

Ngược lại, chúng tôi cũng ăn món bắp cải màu xanh, mặc áo xanh lá cây vào ngày St, Patrick của người Mỹ gốc Irish; và đón lễ độc lập của Hoa kỳ bằng ḷng tự hào như một người bản xứ. Hai nền văn hóa Việt Mỹ lúc nào cũng sống đoàn kết, ḥa thuận trong tôi.

Tôi tin chắc chắn là truyền thống Việt Nam của người Việt tha hương (nhất là những nơi có đông người sống quần tụ) ở khắp nơi trên thế giới vẫn được ǵn giữ đến thế hệ thứ tư dù nhiều khi lúc đó cũng như cả triệu người Việt Nam khác, chúng tôi vẫn phải sống đời lưu vong.

Mỗi lần đến Tết, như cây cỏ đâm chồi nẩy lộc hồi sinh sau mùa Đông lạnh giá, hy vọng của mọi người lại dâng cao. Ông ngoại, một cựu Sĩ quan QLVNCH mong ngày xuôi tay nhắm mắt được gởi thân ở quê nhà tự do dân chủ. Mẹ, thế hệ tỵ nạn đầu tiên, mong được về dạy Công dân giáo dục và "Tâm hồn cao thượng" cho học sinh ở Việt Nam. Thế hệ của chúng tôi mong các bạn trẻ ở trong nước biết học hỏi cách làm việc của người Mỹ thay v́ chỉ nhiễm một số thói hư tật xấu của người Tây phương.

Mong vô cùng người ta nhớ là tiền chưa khi nào, và sẽ không bao giờ mua được hạnh phúc. Đất nước phát triển nhờ các nhà máy sản xuất, nhờ tŕnh độ dân trí. Chưa một đất nước nào phát triển nhờ những quán cà phê, và những khu du lịch ăn chơi. Hy vọng làm chúng ta có thêm niềm tin vào cuộc sống. Rồi sẽ có một ngày hy vọng thành sự thật. Phải tin như thế để sống, để nh́n ngày quê cha đất tổ được hồi sinh.

Nguyễn Trần Diệu Hương
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #91
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Một Gia Đ́nh H.O.: Cả Nhà Đi Học








Người viết: ĐỖ THỊ BÍCH DU

Bài số 1108-1717-430-vb2250906

*

Tác giả là cư dân Riverside, Nam California, 62 tuổi, công việc đang làm: Ở nhà trông cháu và làm thiện nguyện cho trường học. Bài Viết Về Nước Mỹ đầu tiên của bà là chuyện kể, hay tự truyện, của một gia đ́nh H.O. chọn hội nhập nước Mỹ bằng con đường buồn chán nhất là “cả nhà đi học”.

* *

Gia đ́nh ông đặt chân lên đất Mỹ theo diện H.O., một chương tŕnh tị nạn dành cho những cựu tù cải tạo sau 75. Mặc dầu đủ điều kiện và chịu đựng gần 13 năm trong trại tù, hồ sơ của ông vẫn bị Bộ Nôi Vụ xếp loại "lư lịch đen"và không chịu cấp xuất cảnh. Cuối cùng do sự can thiệp của giơi chức Mỹ tại Bangkok, gia đ́nh ông mới được gọi phỏng vấn và lên đường. Gia đ́nh gồm cha mẹ và bốn con, không ai bị kẹt ở lại.

Bản thân ông vốn là một cựu giáo chức đă từng dạy học tai Vũng Tàu, đă du học ngành Thông tin Quốc Pḥng ở Mỹ từ cuối thập niên 60, nên vốn hiểu biết và tŕnh độ Anh ngữ ở bậc khá. Tuy nhiên do thế giới biến chuyển quá nhanh; khoa học, kỹ thuật tiến bộ ở mức chóng mặt; lại ếch ngồi đáy giếng gỡ gần 13 cuốn lịch, và mới trở về vơí xă hôị khép kín chưa đầy 4 năm, nên phaỉ noí so vơí tuị trẻ ông có phần tụt hậu. Vợ ông tŕnh độ trung học, vốn là nôị trợ gioỉ quán xuyến gia đ́nh, laị có ưu điểm là con cái nó chịu nghe bà nhiều hơn ông. Một phần do bà có thêm credit v́ biết xoay sở, chiụ đựng gioỉ và nếu cần đôí phó một cách can đảm vơí đám công an khu phố để nuôi dạy bốn đứa con thơ, chung thủy vơí ông cho đến khi ông trở về từ miền Bắc.

Các con ông, đứa út đă 20, do phân biệt lư lịch không đứa nào có tŕnh độ đaị học, kể cả cô gaí lớn, một cựu thủ khoa trong kỳ thi tuyển lớp 6 Trưng Vương 74.Trước khi đi, các con ông có tự luyện Anh ngữ, nhưng v́ không được học ở Trung học nên tŕnh độ chỉ tạm đủ ở mức đàm thoại thông thường. Hành trang mang theo là tinh thần chiụ khổ đă quen, chị em đoàn kết gắn bó, gia đ́nh có đức tin, ai nấy nóng ḷng muốn lấy laị thớ gian đă mất.

Sang tơí Mỹ, sau những ngày vui vẻ v́ được đến một xứ văn minh giàu có, thoát được cảnh kềm kẹp, đoí nghèo, nay sắp hết trợ cấp, gia đ́nh ông laị lâm vào cảnh khó xử, đi làm hay đi học, hay vừa học vừa làm" Đi làm" Các con ông vốn khỏe mạnh, chiụ khó, là một lực lượng lao động có thể sử dụng ngay. Nhưng kinh tế Mỹ đầu thập niên 90 đang hố đi xuống, các hăng xưởng lay off hàng loạt, thảm haị nhất là ngành computer, một ngành các con ông háo hức muốn làm muốn học. Xin việc là một chuyện khó nếu không có nghề chuyên môn hoặc tŕnh độ đaị học. Đi học" vốn có chí tiến thủ, thích học mà không được học ở quê nhà, nay laị đến một xứ khuyến khích sự học và tạo cơ hôị cho ngướ có chí, nên giaỉ pháp này nghe ổn, nhưng tiền đâu mà học, mà ăn"

Cuôí cùng, nhờ sự chỉ dẫn và kinh nghiệm của một gia đ́nh H.O. sang trước, gia đ́nh ông nắm được các thủ tục phaỉ đi qua cùng các chính sách thuận lơị dành cho di dân. Một bá toán được lư giaỉ, nếu cả nhà 6 ngướ cùng đi học full time, sẽ được tiền trợ cấp tá chính cho môĩ niên khóa, cộng vơí tiền lương tôí thiểu do làm Work Study cho trường (15-20 giờ môĩ tuần), cộng vơí tiền Loan được phép mượn nhờ thân nhân bảo lănh, cùng vơí trợ cấp Fơod Stamps cho diện thu nhập thấp. Cộng chung các khoản góp laị theo kiểu "góp gạo thôỉ cơm chung" th́ coi như tạm ổn. Chỉ có một điều kiện là moị ngướ phaỉ kiếm được tôí thiểu con C cuôí năm. Bàn bạc xong, gia đ́nh quyết chọn con đường đi học.

Thành phố ông ở là một thị trấn nhỏ vùng Inland Empire, nơi qui tụ bốn trường đaị học lớn nhỏ, trong đó có một trường cộng đồng (community college) rất thích hợp cho ngướ di dân. Các con ông vào học trường này, ngoá lơị điểm có giảng viên tận tâm, có tham vấn nhiệt t́nh, laị có không khí học tập rất phấn khơỉ v́ có con caí gia đ́nh các đợt H.O. đang cùng nhau phấn đấu nơi đất mơí.

Bước đầu việc học hành coi như suông xẻ, các con ông đă hoàn tất các lớp căn bản đó hoỉ phaỉ hôị đủ cho việc chọn ngành nghề tương lai. Sự kiện cả gia đ́nh đi học cùng quá tŕnh caỉ tạo của ngướ cha đă gây sự chú ư và một bá báo đuợc đăng trên tờ báo của trừờng về gia đ́nh ông. Laị noí về sinh hoạt, quả có những khó khăn. Phương tiện di chuyển cho 6 ngướ là một chiếc Dodge cũ của ông cậu cho. Mặc dầu trên 100.000 miles, nhưng phaỉ công nhận xe Mỹ khỏe hơn xe Nhật. Chiếc xe như một con thoi chạy theo trục Bắc-Nam (Cali) trong thớ gian đi kiếm chỗ định cư.

Ba năm sau, chiếc xe vẫn là một xe chung cho cả nhà. Tôị nghiệp phía trước chỉ ngố được hai chỗ, băng sau bốn mẹ con ngố kiểu cá mó, may mà hố đó luật thắt seat belt chưa nghiêm nhặt. Chỗ ăn ở th́ di chuyển liên tục do sự thay đôỉ của giá nhà, riết rố không ai cho mượn truck phaỉ thuê U-Haul. Có lúc nhân sự phaỉ di tản để hai con ở nhờ gia đ́nh một ngướ bạn Mỹ (sinh hoạt chung trong nhà thờ), có lúc bốn ngướ dồn vô một đơn vị gia cư. Dù tiền nhà chiếm 1/3 ngân sách, gia đ́nh ông vẫn không chịu xin housing, lư do con ông muốn ở nơi an ninh, tránh phức tạp và mặc cảm ăn trợ cấp.

Rớ đaị học cộng đồng, vơí điểm GPA khá cao, các con ông chia ra nhiều ngả, đứa đi Texas, đứa sang Cal State, đứa qua Loma Linda, đứa xuống La Sierra, tóm laị đaị học công có, tư có chuyên về đào tạo và chuẩn bị cho ngành Y, một ngành không sợ bị thất ngh́ệp, nhưng cũng không phaỉ là ngành dễ nhai. Sang đaị học 4 năm, học có vất vả hơn v́ học kỳ ngắn hạn, quay đi quay laị là thi giữa khóa, cuôí khóa. Do không được chuẩn bị môn Reading (đọc nhanh, hiểu sâu) như các học sinh dươí high schơol, laị coi trọng luyện Viết nhiều hơn Đọc, nên có hạn chế khả năng bén nhạy trong các kỳ thi trắc nghiệm mà các con ông phaỉ trả giá khi học lên các lớp cao. Sự chuyển trường cũng gây xáo trộn trong việc làm. Trừ cậu út sang Texas được trường cho chân Phụ Tá Pḥng Lab, đủ trang traỉ chi phí ăn ở trong dorm (nôị trú), các anh chị bên Cali phaỉ kiếm thêm các job kèm trẻ, giữ trẻ, trông ngướ già, chạy bàn, rửa chén... Cũng may, các sinh viên được các hăng tín dụng lớn xét cấp Visa, Mastercard, nên các con ông cũng chi tiêu theo h́nh thức này để đáp ứng các nhu cầu cá nhân, dù mức tiền được cấp chỉ ở mức tôí thiểu.

Sau gần năm năm, các con ông đều tốt nghiệp đaị học. Hai đứa theo ngành X-Ray và Nursing có công ăn việc làm ngay. Hai đứa kia nhắm đích xa hơn, luyện thi để vào trường Nha và trường Y / Đaị Học Loma Linda. Cửa aỉ MCAT (trắc nghiệm khả năng vào Y khoa) đă làm hai con ông chậm mất một năm. Không nản chí, tiếp tục thi laị, cuôí cùng một được nhận vào Nha, một vào Y. Bốn năm sau, vừa đánh vật vơí các khó khăn ngôn ngữ so vơí sinh viên bản xứ, vừa vất vả vơí các kỹ xảo, yêu cầu của nghiệp vụ, hai chị em đạt được mơ ước của ḿnh.

Đến tuôỉ lấy chồng, con gaí lớn của ông đă bảo lănh và kết hôn vơí một ngướ bạn học ở Sàig̣n. Anh là một Bác sĩ tốt nghiệp sau 75. Sang tơí Mỹ, hôị nhập vơí một gia đ́nh có môi trường học tập, laị được tiếp cận vơí tiến bộ của y khoa hiện đaị, anh miệt má hoàn tất từng bước các đó hoỉ về lư thuyết và nghiệp vụ. Năm năm sau, anh trở thành M.D. Mỹ và được cấp một xuất Nghiên cứu sinh về Lăo khoa taị UC Irvine. Học xong anh được giữ laị làm việc cho trường, chủ yếu là chăm sóc khám bệnh cho bà con cao tuôỉ của cộng đồng Việt Nam trong vùng Orange County. Ít năm sau, ngướ anh em cột chèo, nguyên là một bác sĩ nôị trú tim ở Chợ Rẫy, cũng được bảo lănh và hoàn tất các bước như anh và được nhận làm việc cho Kaiser taị nam Cali. Đây cũng là một nét đặc trưng của nước Mỹ vốn trọng dụng nhân tá và sẵn sàng đón nhận tá năng các xứ. Nhưng chuyện đôỉ bằng cũng không phaỉ dễ ăn, nhiều bác sĩ gioỉ đă phaỉ đôỉ nghề hoặc trở laị Việt nam v́ thiếu sự hỗ trơ nhiệt t́nh của ngướ thân, hoặc do hoàn cảnh phaỉ bỏ thớ gian đi làm nhiều hơn học.

Laị noí thêm về ông, sang tơí Mỹ th́ tuôỉ đớ cũng lỡ cỡ, ngoá 50 đi xin việc coi như vô phương. Có ngướ mách ông xin tiền bịnh (hôị chứng trauma tù cộng sản), ông không chịu. Ông quay ra đi học v́ Mỹ không phân biệt vấn đề này. Học chơi ăn thiệt v́ ít lâu sau, Sở Học Vụ địa phương cần một chân Tutor để kèm cho các học sinh gốc Việt lứa tuôỉ mẫu giáo và lớp một. Ông được nhận v́ đủ tiêu chuẩn, tuôỉ tác laị là lơị điểm cho ông. Sau một năm, biết đường đi nước bước, lại nhờ ngướ Mỹ có tật hay chỉ dẫn tận t́nh, nên ông khai có bằng Đaị học Sư phạm ở Việt nam và nộp đơn thi chứng chỉ CBEST (Trắc nghiệm khả năng Đọc, Viết, và Toán cho các giáo viên Mỹ). Được nâng cấp trở thành giáo viên dự khuyết (Substitute Teacher), ông vui thỏa vơí công việc v́ vừa yêu trẻ vừa hợp vơí khả năng. Nay ở tuôỉ 65, làm việc đă đủ 10 tín chỉ, ông xin nghỉ dạy về kèm cho các cháu. Ông cũng bỏ công môĩ tuần vá giờ luyện tiếng Việt cho thế hệ thứ hai để chúng c̣n giữ được bản sắc Việt, văn hóa Việt.

Nh́n laị chặng đường 10 năm , tuy có dá nhưng chưa dá bằng thớ gian ông đi caỉ tạo. Thành công cũng có, khó khăn trục trặc cũng nhiều. Quả thật không gian nan khó thành đạt (no pain no gain) như ngướ Mỹ thường nói.

Thương cho các con, ăn uống ít khi được miếng ngon, đi tiệm laị là chuyện hiếm, mua sắm th́ đồ rẻ, dồ sale, xe th́ cũ, tiền mặt th́ kẹt, gần chợ Việt mà không được ăn đồ Việt..., học th́ lo lên lo xuống, ăn con C kể như tiêu, tiếng Anh đôi khi bị "đ́" v́ giọng Á, mượn tiền học Nha, học Y giữa đường đứt gánh th́ kể như đổ nợ, sang đôỉ bằng, bằng không đôỉ được, coi như công dă tràng.

Cũng phaỉ noí trong những năm tháng khó khăn này, bà vợ ông nôỉ bật như một bà mẹ có cá tính mạnh mẽ, đi học do hoàn cảnh đưa đẩy, học về phải lo cơm nước cho chồng con, đến lúc con đẻ th́ ở nhà trông cháu cho con học. Dù cực nhưng bà vẫn là đầu tầu trong việc thúc đẩy, khích lệ các con, tuy đôi khi có tính cách gia trưởng kiểu xưa.

Nay nh́n laị, các con ông đă có công ăn việc làm ổn định, vơí tŕnh độ đaị học, hậu đaị học; từ vị trí của kẻ hưởng trợ cấp đă chuyển sang ngướ đóng thúê; từ bước đầu chập chững của ngướ di dân xa xứ bước sang vị thế của một công dân hôị nhập vơí xă hôị Mỹ; từ mặc cảm lạc lơng của một ngướ đánh mất Tổ Quốc nay đă ḥa ḿnh đón nhận nơi này làm quê hương.

Nghĩ tơí đây ḷng ông bỗng trào lên cảm xúc muốn tạ ơn Thượng Đế và muốn gắn bó vơí miền đất, nơi một thời đă cưu mang và tạo cơ hội cho gia đ́nh ông
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #92
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Một Bài Thơ Không Đề Tựa (Đọc Dễ Chảy Nước Mắt) - Phạm Đức Nhì

Một Bài Thơ Không Đề Tựa (Đọc Dễ Chảy Nước Mắt) - Phạm Đức Nhì







Tự Do như muối
Hạnh Phúc như đường
Khi c̣n đang ăn đủ miếng ngọt miếng ngon
Khó thấy giá trị của hạt đường hạt muối

tôi sống ở miền Nam
nh́n ḍng đời trôi nổi
nở lại tàn
bao nhiêu mùa hoa
hai nền Cộng Hoà
một cuộc chiến tranh dài đẫm máu
tôi đă dốc ḷng chiến đấu
bảo vệ tự do
dưới lá cờ
nền vàng ba sọc đỏ

tiếc thay trong đội ngũ
chúng tôi có ít những Ngô Quang Trưởng, Nguyễn Khoa Nam
mà lại khá nhiều Nguyễn Vĩnh Nghi, Nguyễn Văn Toàn
nên lính mất niềm tin
dân chán nản
những kẻ có ḷng
lắc đầu ngao ngán
rồi nước Mỹ đồng minh, xưa là bạn
nay trở mặt lọc lừa
quên lời hứa năm xưa
bỏ mặc « tiền đồn của thế giới tự do »
thất thủ

kẻ thù đưa tôi lưu đày biệt xứ
rồi khua chiêng gióng trống ăn mừng
đám trí thức, sinh viên, học sinh
xưa trốn vô bưng
mơ một thiên đường trên trái đất
nay ngồi trên khán đài nghếch mặt
« Thiên đường đang ở trong tầm tay »
Má Hai
xưa đào hầm nuôi cán bộ
nay hớn hở
« Tụi nó dzià ḿnh chắc có tương lai »
bà Tám con chết trận Đồng Xoài
hănh diện lănh bằng gia đ́nh liệt sĩ
những nhà văn, nhà thơ, xưa chống « cuộc chiến tranh phi lư »
(đâm sau lưng người lính Cộng Hoà )
nay ch́a bút ra
xin viết bài ngợi ca chế độ mới
đám thanh niên xưa trốn chui trốn nhủi
ở hậu phương
xanh mặt khi nghe nhắc tới chiến trường
nay tự nhận đă yêu thầm cách mạng
những người dân b́nh thường
xưa gặp lính khi ghét khi thương
lúc buồn ngồi chửi đổng
« Tao chửi cả thằng Tổng Thống
xá ǵ lính tráng tụi bay »
nay cũng ngập ngừng vỗ tay
nhưng mắt nh́n quanh lấm lét
họ chưa có câu trả lời dứt khoát
muốn đợi một thời gian

sau vài năm
cuộc hôn nhân qua tuần trăng mật
đă đầy nước mắt
và những tiếng nấc nghẹn ngào
đám trí thức vô bưng năm nào
tức giận thấy ḿnh bị bội phản
buông lời phản kháng
kẻ vô khám Chí Hoà
người bị quản thúc tại gia
đưổi gà cho vợ
thiên đường ước mơ sụp đổ

má Hai
đă quen dần với bo bo, với sắn với khoai
như người dân miền Bắc
những cán bộ xưa má nuôi trong hầm bí mật
đă ra lệnh bắt má mấy lần
má không đủ ăn
lấy đâu đóng thuế

bà Tám ôm tấm bằng Gia Đ́nh Liệt Sĩ
bụng đói meo
làng trên xóm dưới ai cũng nghèo
t́nh người hiếm hơn hồi đó
bà ra mộ con ngồi nhổ cỏ
khóc thầm

những văn nhân
một thời phản chiến
« ngộ biến ṭng quyền »
cố bẻ cong ng̣i bút
nhưng với văn thơ, với nhạc
quen phóng túng tự do
sao chịu nổi gông xiềng
lại tiếc những ngày trời rộng thênh thang
muá bút

đám thanh niên hèn, khoác lác
tưởng được chế độ mới tin dùng
bị đi lao động quốc pḥng
thanh niên xung phong
làm việc không công nơi rừng sâu nước độc
cháy da vàng mắt
đói ḷng

những người dân
xưa chửi vung chửi vít
nay im thin thít
chẳng dám hé môi
một số kẻ lỡ lời
bị đi « tù không án »
khi cán bộ xưng tụng bác Hồ, ca ngợi Đảng
họ cao giọng hoan hô
vỗ tay thật to
nhưng bụng thầm ao ước được sống lại những ngày xưa cũ

sau ba mươi tháng tư, đớn đau tủi hổ
là gia đ́nh người lính Cộng Hoà
kể bị cướp nhà
người bị cướp đất
con bị đuổi học
vợ mất sở làm
chồng đi tù biệt tăm
đi họp, cán bộ Cộng Sản mỉa mai nhiếc móc
ra đường bị lườm dọc nguưt ngang

đến khi ruộng vô tập đoàn
gạo vải sữa đường bán theo tiêu chuẩn
nhà máy công ty hăng xưởng
trờ thành quốc doanh
công an khu vực đầy quyền hành
thực thi chính sách nhân hộ khẩu
người dân chịu đời không thấu
mà chẳng dám than văn kêu ca
bấy giờ gia đ́nh người lính Cộng Hoà
mới nhận được những tia nh́n thiện cảm
nghĩ đến con, đến chồng, đến cha
trong nhà tù Cộng Sản
họ hănh diện ngẩng đầu

hôm nay giữa trời cao
được thấy lá Vàng Ba Sọc Đỏ
phất phới bay trong gió
tôi muốn khóc thật to
tôi muốn hét lên
« Đây Hạnh Phúc ! Đây Tự Do ! »
Mà thuở nào tôi đă buông tay đánh mất
để phải chôn tháng năm tươi đẹp nhất
của cuộc đời
trong các trại tù rải rác khắp nơi
trên đất nước
họ hàng tôi, đồng bào tôi
những ai không đi được
mấy chục năm trường
gánh chịu đau thương
uất hận tủi hờn
nh́n quê hương tan nát
mẹ Việt Nam ơi ! Những đứa con lưu lạc
đă nhận rơ lỗi lầm
đang đấu tranh âm thầm
cho một ngày quang phục

sẽ c̣n nhiều khó nhọc
để dành lại giang san
từ tay bọn Cộng Sản tham tàn
nhưng ḱa ! Phất phới bay trong gió
vẫn như ngày nào
lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ
mà sao hôm nay chính nghĩa sáng ngời
chẳng cần một lời luận bàn lư giải

tôi đứng lặng nh́n, ḷng khoan khoái
lá cờ vẫn c̣n đây
th́ quê hương ơi ! Sẽ có một ngày.

Phạm Đức Nh́
Viết tại San Leon sau một lần dự lễ dựng kỳ đài tại Houston



at 1:23 AM
florida80_is_offline  
Old 04-21-2019   #93
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default Sống Tử Tế Với Nhau - Viên Ngộ

Sống Tử Tế Với Nhau - Viên Ngộ









Mọi thứ hiện hữu trên cuộc đời này đều luôn luôn thay h́nh đổi dạng, từ hoàn cảnh sống cho đến thân tâm của chúng ta sinh diệt và biến đổi trong từng giây từng phút. Chính sự đổi thay này đă khiến cho những ai chưa có cơ hội tỏ bày ḷng biết ơn của ḿnh đối với ân nhân và chưa kịp sống tử tế với nhau th́ sẽ cưu mang niềm tiếc thương, ân hận khi biết được người thân yêu đă vắng bóng, xa ĺa! Để không tạo ra sự hối tiếc, hụt hẫng về sau, ta cần phải sống cho tử tế và hết ḷng quư mến nhau trong thời điểm hiện tại, không nên chờ đợi, hứa hẹn sẽ làm điều ǵ đó ở tương lai.




Sống tử tế là một trong những đức tính cao quư và cần thiết, nhằm giúp cho các mối quan hệ xóm giềng, thân hữu được dễ dàng hiểu và thương kính nhau nhiều hơn. Sống tử tế chính là thái độ ứng xử bằng cái tâm trung thực, thủy chung trước sau như một, đồng thời lối sống này là yếu tố then chốt để tạo ra niềm tin vững chắc giữa các mối quan hệ kinh tế đa phương. V́ sự trong sáng và chân thật của mỗi cá nhân là góp phần xây dựng nên một doanh nghiệp có uy tín, có chất lượng, thể hiện nếp sống văn minh tiến bộ và dĩ nhiên sẽ được mọi người tín nhiệm, hưởng ứng cũng như quan tâm hỗ trợ.




Đối với t́nh cảm bạn bè đôi lứa cũng vậy, nếu chàng thanh niên có đức tính thủy chung, chân thật và trong sáng th́ chắc chắn người con gái sẽ đem ḷng quư mến và hết mực thương yêu! Ngược lại, nếu một ai đó sống hờ hững, xao lăng và không thật ḷng với nhau, nói một đàng làm một nẻo th́ sớm muộn ǵ cũng bị mọi người phát hiện ra, và như vậy sẽ không ai dám tin tưởng để hợp tác quan hệ. Do đó, sống cho tử tế với nhau chính là điều kiện căn bản để mọi người đặt trọn niềm tin và giao hảo thân thiện đối với ḿnh.




Thực tế cho thấy, xă hội ngày nay đời sống vật chất lên cao, sung túc nhưng ngược lại nhân cách đạo đức của con người th́ bị suy thoái trầm trọng! Có không ít người vướng vào các tệ nạn lừa đảo, trộm cướp, v.v… mà báo chí đăng tải mỗi ngày đến mức báo động, thậm chí họ c̣n len lỏi vào trong chốn chùa chiền để mưu mô, lừa gạt. Từ thực trạng tiêu cực này đă khiến cho con người khó tin tưởng lẫn nhau và luôn luôn tạo ra sự pḥng hộ, đắn đo, suy tính kỹ lưỡng trong mối quan hệ giao thiệp. Vậy th́ những tệ nạn này do đâu mà có? Và nếu trong tâm mỗi người c̣n hiện hữu các yếu tố tiêu cực này, th́ thử hỏi chúng ta có thể tự do hạnh phúc được hay không? Chắc chắn rằng, khi các tệ nạn này có mặt th́ con người sẽ phải đối diện với nhiều cay đắng khổ đau, cho nên không một ai dại khờ mong muốn những điều tệ hại này xảy ra cả.




Thực chất, nếu chúng ta biết b́nh tâm để suy nghiệm cho thấu đáo th́ sẽ thấy rơ nguyên nhân chính yếu là do con người thiếu sự sáng suốt và không làm chủ được tâm ư nên mới trở thành lối sống bê tha, yếu kém gây ảnh hưởng xấu đến cho gia đ́nh và cho cộng đồng xă hội. Tâm ư của con người được ví như con khỉ chuyền cành, như con ngựa chạy hoang không tuân thủ theo người điều khiển cho nên cần phải có một sợi dây cương để buộc chúng lại. Cũng vậy, nếu như ta không biết cách chuyển hóa và điều phục tâm ư của ḿnh th́ toàn bộ hành động, lời nói thể hiện trong đời sống hàng ngày sẽ dễ dàng tạo ra các tội lỗi xấu xa đáng tiếc. Chính v́ lẽ đó cho nên Đức Thế Tôn dạy rằng:

“Ư dẫn đầu các pháp

Ư làm chủ ư tạo

Nếu với ư ô nhiễm

Nói lên hay hành động

Khổ năo bước theo sau

Như xe chân vật kéo.

Ư dẫn đầu các pháp

Ư làm chủ, ư tạo

Nếu với ư thanh tịnh

Nói lên hay hành động

An lạc bước theo sau

Như bóng, không rời h́nh”.

(Kinh Pháp cú, câu 1&2)




Thật rơ ràng, lời nói và hành động chỉ là công cụ để cho tâm ư vẽ vời điều khiển. Nếu với ư nghĩ bất thiện, nhiễm ô th́ hệ quả chắc chắn sẽ có mặt ngay sau đó, như bánh xe lăn theo chân con vật. Ngược lại, khi tâm ư sáng suốt, trong lành th́ niềm an lạc giải thoát tức thời hiện hữu như bóng không rời h́nh. Cho nên nhận diện tâm, điều phục tâm là điều kiện tất yếu để khai mở tuệ giác vốn có trong mỗi chúng ta, và cuộc đời này có an vui hạnh phúc hay không là tùy thuộc sự hiểu biết của mỗi người.




Nếu bạn có cái nh́n khách quan, trong sáng và biết tùy thuận theo chuỗi vận hành của nhân-duyên-quả th́ tâm hồn sẽ được an ổn tự tại. Bởi mọi thứ đă vận hành đúng cả rồi, chỉ tại ta muốn làm theo ư ḿnh nên mới có đau khổ, việc cần làm chính là cái tâm của bạn luôn luôn định tĩnh và sáng suốt. V́ tâm đă được an tịnh trong sáng th́ khi tiếp xúc với bất cứ hạng người nào bạn cũng dễ dàng nhận biết được tính cách và lối sống của họ để từ đó sự cảm thông, ḷng thương yêu có mặt. Bên cạnh đó, phong thái ung dung và tự tại của bạn cũng có khả năng đánh tan ḍng tâm ư pḥng thủ và nghi ngờ ở nơi họ, tạo ra mối quan hệ thâm t́nh gần gũi. Thế nên, chúng ta sống có hạnh phúc hay không, xă hội này có được đổi thay tốt đẹp hay không là tùy thuộc vào cái nh́n sâu sắc và thái độ hành xử nhẹ nhàng tử tế chính nơi mỗi người.




Tuổi thọ của loài người chỉ tồn tại trong ṿng mấy mươi năm và mạng sống cũng rất mong manh giả tạm, không ai biết chắc rằng ḿnh sẽ sống được bao lâu trên cơi đời này. Ấy vậy, mà chúng ta cứ măi đề pḥng, lo âu và nghi kị, không chịu đem cái tâm chân thật ra để ứng xử với nhau, sống tốt đẹp với nhau th́ thật là uổng phí biết bao nhiêu! Có lẽ chính v́ trải nghiệm được điều này cho nên nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mới nhắn gửi rằng: “Sống trong đời sống cần có một tấm ḷng, để làm ǵ em biết không?” (Để gió cuốn đi), và “Cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ” (Mưa hồng). C̣n đối với thi sĩ Tôn Nữ Hỷ Khương th́ nói rằng: “Lợi danh như bóng mây ch́m nổi. Chỉ có t́nh thương để lại đời” (C̣n gặp nhau).




Có những gia đ́nh tuy của cải dư thừa, vật chất sung măn nhưng ngược lại t́nh nghĩa cha con, chồng vợ th́ nhạt nhẽo khô khan và trong ḷng của họ luôn mang nặng nỗi niềm khốn khổ, bất an! Bởi họ quá coi trọng về tiền tài và danh vọng nên không có đủ th́ giờ ngồi lại bên nhau để lắng nghe, để hiểu và để sống trọn vẹn với người thân yêu. Trong khi đó, danh lợi có tính cách hư ảo như bóng mây ch́m nổi, chỉ có cái để lại cho cuộc đời này đó là t́nh thương.




V́ khi xác thân này trở về với cát bụi th́ ta không thể đem theo thứ ǵ cả, mà cái duy nhất đi theo với ta đó là nghiệp. Nếu hiện tại ta sống cho tử tế với nhau th́ hệ quả về sau được tái sinh vào cảnh giới an lành tương ứng, c̣n ngược lại sẽ bị nghiệp dẫn dắt vào những nơi tối tăm đọa lạc và khổ năo triền miên.

Thiết nghĩ, nếu chúng ta trải hết tấm ḷng ra để sống th́ bất cứ ở nơi đâu, tiếp xúc với ai ta cũng được mọi người trân trọng, tin cậy và quư mến! Và nếu, ta thiết lập được một lối sống tốt đẹp như thế th́ mới có thể an hưởng được hạnh phúc một cách trọn vẹn cho đời sống hôm nay và măi măi về sau.




Để thực hiện được điều này đ̣i hỏi bạn phải thường trực trở về với chính ḿnh, tiếp xúc trọn vẹn với những ǵ đang diễn ra. Đơn cử, khi nâng tách trà lên uống th́ bạn phải cảm nhận được hương vị thơm ngon của mỗi ngụm trà, đồng thời phải rơ biết tâm trạng phản ứng của bạn như thế nào trong khoảng khắc ấy. Nhờ vào thái độ trầm tĩnh và quán chiếu này sẽ giúp bạn khai mở sự thấy biết sâu sắc về bản chất thật của sự sống. Nếu trong khi uống trà, ăn bánh hoặc chia sẻ với một ai đó mà bạn có vẻ lơ là không để tâm ư vào câu chuyện đang nói, th́ khả năng hiểu biết về nhau cũng như sự thân thiết sẽ bị giới hạn. V́ thế, thường trực quán niệm thân tâm và tỉnh thức trọn vẹn trong mỗi giây phút hiện tại chính là điều kiện tất yếu để thiết lập một nếp sống an vui hạnh phúc, góp phần xây dựng xă hội văn minh phồn thịnh, đồng thời phát huy khả năng hiểu biết và ḷng thương yêu vô hạn vốn có trong mỗi con người.



Viên Ngộ

https://giacngo.vn
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #94
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đàn Ông Ngốc & Đàn Ông Thông Minh







Đàn ông thông minh và đàn ông ngốc khác nhau thế nào?

Quen và kết hôn với một người đàn ông thông minh là mơ ước của mọi cô gái. Thế nhưng, rất nhiều cô đă bị lừa, sống chung rồi mới phát hiện ra chàng ta ngốc. Để giúp các thiếu nữ đề pḥng thảm họa này, xin thống kê ra vài đặc điểm phân biệt:

1. Đàn ông thông minh thường không chọn phụ nữ thông minh. V́ vậy, nếu bạn có bằng cấp cao, bạn phải đề pḥng những anh chàng tới chỗ ḿnh.

2. Đàn ông ngốc hay khen bạn đẹp. Đàn ông thông minh hay khen bạn đáng yêu.

3. Đàn ông ngốc dẫn bạn gái về thăm cha mẹ. Đàn ông thông minh dẫn đi chơi.

4. Đi ăn tiệm, đàn ông ngốc hỏi bạn: “Có ngon miệng không?” Đàn ông thông minh hỏi bạn: “Có vui không?”

5. Đàn ông ngốc hay kể về thời đi học. Đàn ông thông minh hay kể về những thời bỏ học.

6. Đàn ông ngốc hay khoe những thứ sắp mua. Đàn ông thông minh hay khoe những thứ không mua.

7. Đàn ông ngốc hay hỏi bạn đi với ai. Đàn ông thông minh chỉ hỏi bạn đi đâu.

8. Đàn ông ngốc hứa yêu bạn suốt đời. Đàn ông thông minh hứa lo cho bạn suốt đời.

9. Đàn ông ngốc cái ǵ cũng biết. Đàn ông thông minh chỉ biết những thứ không liên quan tới ḿnh.

10. Đàn ông ngốc hay nhớ. Đàn ông thông minh hay quên.

11. Xem thi hoa hậu, đàn ông ngốc xem tới cùng. Đàn ông thông minh xem xong phần áo tắm là thôi.

12. Đàn ông ngốc ăn nhiều. Đàn ông thông minh ăn ít. Đàn ông cực kỳ thông minh chả biết ḿnh ăn ǵ.

13. Đàn ông ngốc thích nh́n bạn làm. Đàn ông thông minh thích nh́n bạn chơi.

12. Đàn ông ngốc dẫn bạn vào hiệu sách. Đàn ông thông minh dẫn bạn vào rừng.

15. Đàn ông ngốc thích phim t́nh cảm. Đàn ông thông minh thích phim h́nh sự.

16. Đàn ông ngốc treo bằng cấp trên tường. Đàn ông thông minh để nó dưới gầm giường.

17. Khi bạn ra khỏi nhà, đàn ông ngốc hỏi: “Bao giờ về?” Đàn ông thông minh hỏi: “Bao giờ em đi nữa?”

18. Khi bạn có áo mới, đàn ông ngốc hỏi: “Mua bao nhiêu tiền?” C̣n đàn ông thông minh hỏi: “Chọn trong bao nhiêu giờ?”

19. Thấy một cô gái đẹp đi ngang, đàn ông ngốc nh́n và khen đẹp. Đàn ông thông minh cũng nh́n và không nói ǵ. Nếu vợ hỏi th́ bảo: “Cô ta xấu”.

20. Đàn ông ngốc hay khoe cha mẹ hiền. Đàn ông thông minh khoe cha mẹ cho ḿnh tự do.

21. Đàn ông ngốc hay ăn mặc đẹp. Đàn ông thông minh hay ăn mặc kỳ quái.

22. Đàn ông ngốc hay bán hớ. Đàn ông thông minh hay mua hớ.

23. Đàn ông ngốc tắm nhiều. Đàn ông thông minh gội đầu nhiều.

24. Đàn ông ngốc đến nhanh. Đàn ông thông minh về nhanh.

25. Đàn ông ngốc đọc những ǵ báo đăng. Đàn ông thông minh đọc những ǵ báo không đăng.

26. Đàn ông ngốc lái xe hơi. Đàn ông thông minh thuê tài xế.

27. Đàn ông ngốc hay béo. Đàn ông thông minh hay gầy.

28. Đàn ông ngốc hay tập thể thao. Đàn ông thông minh hay cười chuyện đó.

29. Sau khi ly dị, đàn ông ngốc nói xấu vợ. Đàn ông thông minh nói xấu ḿnh.

30. Về nhà vợ, đàn ông ngốc tỏ ra sắc sảo. Đàn ông thông minh tỏ ra hiền lành.

31. Đàn ông ngốc hay uống rượu. Đàn ông thông minh hay ăn kem.

32. Đàn ông ngốc hay nghe nhạc một ḿnh. Đàn ông thông minh chỉ nghe nhạc khi có cô gái ngồi bên cạnh.

33. Đàn ông ngốc sợ vợ đẹp. Đàn ông thông minh sợ vợ ngoan.

34. Đàn ông ngốc nhiều người yêu. Đàn ông thông minh nhiều người ghét.

35. Đàn ông ngốc sợ cô đơn. Đàn ông thông minh sợ chỗ đông người.

36. Đàn ông ngốc hay ăn con ǵ ḿnh nuôi. Đàn ông thông minh ăn con ǵ đứa khác nuôi.

37. Đàn ông ngốc gọi vợ là “bà xă”. Đàn ông thông minh gọi là “em”.

38. Đàn ông ngốc yêu nhiều. Đàn ông thông minh ly dị nhiều.

39. Đàn ông ngốc sợ ḿnh già. Đàn ông thông minh sợ đứa khác già.

40. Đàn ông ngốc luôn tỏ ra thông minh. Đàn ông thông minh luôn tỏ ra ngốc.

Sưu tầm



at 7:19 PM No comments:
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #95
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Cuộc Đời Ngắn Ngủi - Trầm Vân








at 2:14 PM No comments:








"Thà Ta Phụ Người Hơn Để Người Phụ Ta" - Chu Tất Tiến









Có hai câu chuyện để suy nghĩ:




Chuyện thứ nhất: Ngày xưa, có một làng kia đang sống yên lành th́ một bầy hổ dữ từ đâu kéo đến ăn thịt người hằng đêm. Dân làng bầy mưu chống lại nhưng v́ bầy hổ đông quá, càng ngày càng nhiều người chết nên mới chạy sang làng bên, cầu cứu. Dân làng bên mới đầu cũng giúp hăng lắm, sau th́ thấy dân ḿnh cũng chết, nên chán nản, bỏ đi. Bầy hổ kia thấy thế càng hung tợn, làm cho một nửa số dân phải bỏ làng chạy sang làng bên, trú ngụ. Trong đám hổ dữ, có một con hổ con, hiểu được tiếng người, thấy gia đ́nh hổ tham lam quá, bèn đứng giữa đường, can gián. Bầy hổ dữ kia thấy bị chặn đường, bèn xúm vào cắn hổ con gần đứt ĺa chân. Hổ con buồn bă, lết sang làng bên, tưởng được trị thương. Đâu ngờ, dân làng cũ thấy hổ con ḅ vào làng, th́ giật ḿnh. Tuy biết là hổ con không cắn được ḿnh, nhưng v́ mối thù với cha mẹ hổ, nên kiếm đủ lư lẽ để hè nhau đập hổ con một trận thừa sống thiếu chết. Bầy hổ dữ ở nhà nghe tin hổ con bị đập, bèn cười lớn: “Đáng đời mi! Ai bảo dám chống lại ta, th́ đi đâu cũng chết.”




Chuyện thứ hai: Trần Cung, tự Công Đài là một mưu sĩ thời Đông Hán. Khi làm huyện lệnh, ông đă cứu mạng Tào Tháo từ nhà giam, và đi theo Tào Tháo để làm chuyện lớn. Dọc đường, hai người vào nhà một người bác của Tào Tháo đối đăi rất hậu, và sai người làm thịt con heo để đăi Tào Tháo, nhưng v́ bản tính đa nghi nên khi nghe người nhà ở phía sau nói “Trói vào rồi mới giết!”, Tào vội vàng rút kiếm ra đâm chết hết. Đến khi nhận ra là người nhà chỉ định giết heo thôi, th́ Tào sợ, kéo Trần Cung chạy. Ra đến đường, gặp ông bác đi mua rượu về, Tào làm bộ đến chào rồi rút dao giết chết luôn. Trần Cung hoảng hốt hỏi tại sao lại giết ông ta, Tào nói: “Thà ta phụ người c̣n hơn để người phụ ta!” để giải thích rằng nếu để ông bác sống, ông sẽ đi thưa và ḿnh sẽ bị bắt. Trần Cung từ đó chán nản, bỏ Tào Tháo và sau này giúp Lữ Bố đánh Tào Tháo.




Tháng 11 năm 2014, Nhà Báo Tự Do Điếu Cầy được Mỹ đưa từ nhà giam sang thẳng Hoa Kỳ. Điếu Cầy, một người can đảm, đă chấp nhận bỏ hết quá khứ, gia đ́nh, vợ con, tài sản, tiện nghi để đứng lên chống lại Việt Cộng bán nước cho Tầu Cộng và đă bị Việt Cộng giam giữ bằng 2 bản án cực kỳ bất công. Nhưng Điếu Cầy không sợ, dù sức khỏe yếu, đă tuyệt thực 2 lần, đ̣i hỏi Cộng Sản phải chấm dứt việc tra tấn tù nhân và phải tôn trọng nhân phẩm của tù nhân cũng như phải hủy bỏ bản án bất công dành cho ông. Trước áp lực quốc tế, và của cộng đồng hải ngoại, và qua sự trao đổi của Mỹ với Việt Cộng, Việt Cộng phải chấp nhận trả tự do cho ông tống ông sang xứ sở Tự Do.




Nhưng một điều mà Điếu Cầy không thể tiên đoán được là ngay sau hơn 6 năm tù liên tiếp, bị hành hạ hàng ngày, bị bưng bít thông tin, không hiểu được bất cứ chuyện ǵ xẩy ra bên ngoài nhà tù, rồi bay môt mạch hơn 20 tiếng đồng hồ (một tiện nghi mà chưa bao giờ Điếu Cầy được hưởng), đang bị ảnh hưởng xây xẩm của chuyến đi (Jet Lag), đầu óc lụ mụ, Điếu Cầy bị du vào một t́nh thế hoàn toàn bất công cho anh. Một người nào đó, nhét một lá cờ Việt Nam Cộng Ḥa vào tay anh, khi anh đang trong t́nh trạng bất ổn định, cực kỳ xúc động, cả thể xác lẫn tinh thần đều lao đao, vào lúc mà tay phải của anh được nhiều bàn tay nắm lấy đưa ra xa, anh đă không biết đến việc một người khác đă lấy lá cờ ra khỏi tay anh. Đó là giây phút định mệnh đă kết thúc sự hoan hỷ của anh! Một người có tính thích chẻ sợi tóc làm tư, làm tám, (hay là tay sai của Cộng Sản nằm vùng?) hô hoán lên là Điếu Cầy TỪ CHỐI KHÔNG NHẬN CỜ VIỆT NAM CỘNG H̉A, rồi phân tích một cách bất công cho anh về sự liên hệ giữa Nhân Vật Điếu Cầy và Lá cờ Tổ Quốc, mặc dù anh chưa hề biết tiểu sử và giá trị của lá cờ đó bao giờ, cũng như anh không hề có ư định phủ nhận lá cờ đó. Điều hô hoán có dụng ư phá hoại này đă tạo được một phản ứng dây chuyền với một số người chống Cộng cực đoan và từ đó, “con châu chấu đá xe Cộng Sản” tên là Điếu Cầy đă bị d́m chết trong dư luận, hoàn toàn thích hợp với điều mong muốn của Cộng Sản Việt Nam là “không diệt được Điếu Cầy về thể xác th́ mượn tay người khác, lấy đi tinh thần của anh, vô hiệu hóa mọi hoạt động của anh tại hải ngoại”. Một số người viết thư kêu gọi “tẩy chay Điếu Cầy”, không chấp nhận cho anh một chỗ đứng trong cộng đồng tị nạn. Vài người c̣n lục lọi lịch sử gián điệp để so sánh và biến anh thành kẻ thù của cộng đồng, thành môt “tên mang sứ mạng của Cộng Sản” sang Mỹ, với dự tính là “lănh đạo Cộng đồng” dẫn dắt cộng đồng làm tay sai cho Cộng Sản. Sự “vô hiệu hóa Điếu Cầy” mà Cộng Sản mong muốn đă trở thành sự thực khi một nhân vật cộng đồng tại thủ đô Mỹ tuyên bố là “cộng đồng sẽ không gặp gỡ, không trao đổi, không đối thoại với Điếu Cầy!” Điều nguy hiểm nhất cho cộng đồng tị nạn Cộng Sản là cộng đồng bị xé ra làm hai: bên bênh, bên chống, bên nào cũng lư luận, phân tích, tổng hợp đủ thứ chuyện để rồi tấn công lẫn nhau, náo loạn! Mới đầu th́ c̣n sử dụng ngôn ngữ lịch sự, nhưng dần dần, hai bên dùng những lời lẽ khích bác nhau, đưa đến việc mạ lị nhau, dù cả hai bên đều chống Cộng, có nghĩa là cộng đồng chống Cộng giờ chống lẫn nhau.




So sánh chuyện Điếu Cầy với câu chuyện giả tưởng thứ nhất thấy không có ǵ khác biệt. Chuyện thứ hai là chuyện thực, xẩy ra tận bên Tầu, nhưng bây giờ tại cộng đồng Việt cũng chẳng khác là bao v́ có những người muốn “thà ta phụ người trước, c̣n hơn để sau này, người phụ ta!” nghĩa là chấm dứt hậu hoạn ngay từ khi bắt đầu nghi ngờ, không cần chờ đợi một thời gian theo dơi nào hết.




Vậy, tóm lại, qua câu chuyện Điếu Cầy, người ta thấy kết quả như thế nào: cộng đồng chia ba (chống, bênh, thầm lặng), một “nạn nhân Cộng Sản” lại biến thành “nạn nhân cộng đồng”, dư luận người Việt trên toàn thế giới hoang mang, sự đoàn kết chống Cộng nứt rạn, không có hy vọng ǵ hàn gắn được, và như thế th́ ước vọng ngày trở về quê hương “phục quốc” đă tan tành, trong khi đó th́ Việt Cộng vỗ tay cười khoái trá! Tất cả những điều đă xẩy ra chỉ v́ một người vô ư thức (hay là cố t́nh?) đă hô hoán lên một sự kiện không có thực, và bất công với một “anh hùng quên ḿnh v́ nước, v́ dân” xẩy ra trong một cộng đồng có tính “quên chuyện lớn, nhớ chuyện nhỏ” và tính thích “đánh con dế đá trước mặt, mà quên con cọp sau lưng!”




Chuyện lớn là ǵ?

Thứ nhất: tất cả những người Việt di tản, (trừ những người đi v́ kinh tế), đều phải kinh hoàng chạy trốn Cộng Sản bằng bất cứ giá nào, dù phải bỏ lại cha mẹ, vợ con, anh chị em, chấp nhận để trinh tiết của ḿnh bị dầy ṿ bởi cướp biển, cũng như chấp nhận phải bỏ mạng trên biển hay trong đường ṃn. Những người trẻ th́ hát: “Con nuôi má hay con nuôi cá!”. Những người lớn tuổi, thuộc thế hệ từng phục vụ cho chế độ Cộng Ḥa th́ luôn tâm niệm: “phải quang phục quê hương!” Mà muốn “quang phục quê hương”, giành lại đất đai Tổ Tiên, th́ những điều kiện tiên quyết là phải “Đoàn Kết, Thêm Bạn Bớt Thù, Lôi kéo được càng nhiều người theo Cộng Sản trở về với Chính Nghĩa Quốc Gia càng tốt, và hậu thuẫn cho Dân Oan vùng lên lật đổ chế độ.




Thứ hai: Hầu như toàn bộ những người đang đấu tranh cho Tự Do, Độc Lập Dân Tộc đều là những người sinh trưởng và lớn lên trong chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa. Nếu ta coi tất cả những người đă từng phục vụ cho Cộng Sản đều là Cộng Sản muôn đời, th́ chắc chắn tất cả những người đang ở tù Cộng Sản v́ tranh đấu cho Nhân Quyền, Tự do, Độc Lập của xử sở đều phải bị tẩy chay khỏi cộng đồng, một khi họ có cơ hội sang Mỹ hay đâu đó. Thí dụ như Tạ Phong Tần, một cựu Đại Úy Công An H́nh Sự và cũng là một luật gia, Bùi thị Minh Hằng là con một Thiếu Tướng Việt Cộng, Huỳnh Thục Vy từng là Thiếu Nhi Khăn Quàng Đỏ, Trần Anh Kim là một Trung Tá bộ đội… Trong khi đó, có được bao nhiêu người Sĩ Quan, Viên Chức chế độ Cộng Ḥa (trừ Nguyễn Hữu Cầu…) đang chiến đấu như Điếu Cầy và các bạn anh đang chiến đấu mănh liệt tại quê nhà? Có mấy người thuộc chế độ Cộng Ḥa đang dơng dạc lên tiếng trước họng súng và c̣ng số 8 của Công An Cộng Sản?




Thứ ba: Trong vài thập niên trở lại đây, hàng trăm người đang về Việt Nam hợp tác với Việt cộng. Điều đáng nói là đại đa số đều có bằng cấp như Bác Sĩ, Kỹ Sư, Giáo Sư, Tiến Sĩ, Luật Sư, Thương Gia… nghĩa là số “TRÍ THỨC MÊ SẢNG” rất nhiều và ở khắp mọi nơi trên thế giới. Ngoài ra c̣n số người về quê “hưởng lạc” th́ đông vô số kể. Vậy tại sao không t́m ra phương pháp nào tẩy chay họ ra khỏi cộng đồng cũng dữ dội như đă tẩy chay Điếu Cầy? Có thể trong số người đang la ḥ to tiếng đ̣i tẩy chay Điếu Cầy cũng nằm trong danh sách này hoặc thoát được v́ che dấu khá kỹ lưỡng.




Thứ tư: Nhóm Dân Oan ở Việt Nam cũng như những nhà tranh đấu cho Dân Chủ và Độc lập, đ̣i Hoàng Sa và Trường Sa trả lại cho Việt Nam, lúc nào cũng ngóng chờ tin tốt từ hải ngoại, mong được yểm trợ tinh thần cũng như vật chất cho họ tiếp tục chiến đấu thay cho hải ngoại. Họ có phương tiện để tiếp xúc cũng như chuyển tin qua hệ thống email, cho nên chuyện ǵ xẩy ra ở nước ngoài, họ đều biết hết. Khi họ biết tin Điếu Cầy, Cù Huy Hà Vũ, Trần Khải Thanh Thủy.. bị dí đánh tơi bời, liệu họ có c̣n tinh thần mà chiến đấu nữa không? Hay bắt đầu buông xuôi, mặc cho Cộng Sản hoành hành, v́ chiến đấu bằng tay không với Cộng Sản là lũ vượn người vũ khí tận răng, đă rất mệt mỏi, mà lại phải chiến đấu để tự vệ trước những cái loa phóng thanh của cộng đồng hải ngoại th́ làm sao họ chịu đựng nổi?




Chuyện nhỏ là ǵ?

Chỉ có một: việc Điếu Cầy cầm cờ hay không cầm cờ Việt Nam Cộng Ḥa khi anh vừa đặt chân lên nước Mỹ! Một điều tức cười và mâu thuẫn là khi Điếu Cầy không cầm cờ th́ chỉ tay ngay vào Điếu Cầy và la lên: “Đúng nó rồi! Tên C̣ Mồi Cộng Sản!”. Nhưng khi thấy Điếu Cầy đứng nghiêm chào cờ Quốc Gia th́ lại hô lên rằng: “để khỏa lấp âm mưu của ḿnh, Điếu Cầy đă giả bộ chào kính cờ Quốc Gia!” Như vậy th́ rơ ràng là “không chào cờ cũng chết, mà có chào cờ cũng chết!” Trước sau ǵ, những người anh hùng chiến đấu cho Độc Lập của nước nhà, hễ cứ bước chân ra hải ngoài là tên tuổi bị giết chết thê thảm!


Như thế, th́ những người đang đ̣i tẩy chay Điếu Cầy có phải là người chống Cộng thực hay chỉ là háo danh, thích nổi tiếng là người chống Cộng chân chính, hoặc thích lấy ḷng những người chống Cộng cực đoan? Hoặc nhát sợ dư luận?



Lịch sử cho thấy, muốn làm việc chính trị phải có hai yếu tố: Trí Tuệ và sự Dũng Cảm! Nếu chỉ có Trí Tuệ mà không có can đảm th́ lại có thể trở thành Ông Đồ Gàn, hoặc là những người Mũ Ni Che Tai, thích đứng vào hàng ngũ những người Thầm Lặng, đứng nh́n nước chẩy qua cầu. Ngược lại, nếu chỉ có dũng lược mà không Trí Tuệ th́ lại là kẻ phá hoại. Điều đau ḷng khôn xiết là những người có trí tuệ mà thiếu dũng lược lại quá nhiều, tức là số đông thầm lặng th́ có hàng triệu, c̣n thiểu số những kẻ phá hoại, thiếu trí tuệ th́ chỉ rất nhỏ nhưng lại hung hăn khống chế hàng triệu người thầm lặng kia, chỉ bằng…BÀN TAY NĂM NGÓN CHẠY TRÊN KEYBOARD mà thôi. Thiểu số này chẳng đóng góp thực tế ǵ cho xứ sở đang rên xiết dưới gót giầy Việt Cộng, không hề yểm trợ chút nào cho Dân Oan và những nhà Dân Chủ, khi cộng đồng biểu t́nh chống Việt Cộng th́ nằm nhà, biểu t́nh chống Trung Cộng xâm lăng th́ ngồi xem tivi, nghe kêu gọi đóng góp cho Thương Phế B́nh th́ hờ hững. Lại c̣n một thiểu số nữa, lúc nào cũng núp sau cờ vàng mà tấn công những người đang làm công việc chống Cộng bằng những ngôn ngữ cực kỳ thô bỉ.





Ôi! Như thế th́ Đất nước tôi bao giờ hết bóng Cộng Sản? Bao giờ th́ dân tôi được tự do? Giang Sơn Tổ Quốc tôi bao giờ mới lấy lại được từ tay Tầu Cộng? Bao giờ? Bao giờ? Hay là hết kiếp này, những người yêu nước chân chính ở hải ngoại vẫn là kẻ lưu vong, mất gốc, ngồi ở phương trời xa, nh́n về quê mà nước mắt dàn dụa? Trời ơi!





Chu Tất Tiến



at 2:09 PM No comments:







Saturday, March 30, 2019




Chân & Giả Cuộc Đời - Youtube Marian Tran
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	OLUpC.jpg
Views:	0
Size:	19.3 KB
ID:	1370292  
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #96
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Sunday, March 10, 2019




Khi Sự Thật Bị Ép Gả Cho Niềm Tin - Y Chan






Các bê bối liên quan đến t́nh dục đang thực sự khiến Vatican rơi vào khủng hoảng. Ảnh: Franco Origlia/Getty Images








Đằng sau bức màn niềm tin, người ta đang che giấu những ǵ?

Ngày Chủ nhật 24/2/2019 vừa rồi, Giáo hoàng Francis đă khép lại “Hội nghị thượng đỉnh” kéo dài bốn ngày của Giáo hội Công giáo La Mă tại Vatican bằng tuyên bố lên án các hành vi lạm dụng t́nh dục trong giáo hội.




Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, gần 200 nhân vật đứng đầu các chi nhánh Công giáo trên thế giới tập hợp lại cho một chủ đề duy nhất: nạn lạm dụng t́nh dục, đặc biệt là xâm hại trẻ em, diễn ra suốt một thời gian dài trong các giáo hội. Họ đă ở đó nghe các nạn nhân tường thuật lại những trải nghiệm kinh khủng của ḿnh. Trong suốt nhiều thập niên, những nạn nhân này hoặc chưa bao giờ được cất tiếng nói, hoặc tiếng kêu cứu của họ không được bất kỳ ai trong giáo hội lắng nghe.




Cuộc gặp lần này được xem là “Hội nghị Diên Hồng” của giáo hội Công giáo để cứu lấy niềm tin đang rạn vỡ sau hàng loạt scandal bị phơi bày trên khắp thế giới, từ Mỹ, Canada, Úc, Ireland, Đức, Áo đến Chile, Ấn Độ, Philippines… Hàng chục ngàn Giáo sĩ, Linh mục, Giám mục và cả Hồng y khắp nơi bị buộc tội, nhận tội, hoặc kết tội xâm hại t́nh dục các nạn nhân trong một thời gian dài, và bao che một cách có hệ thống cho các hành vi tội ác này.

Dù lên án các hành vi nói trên, nhưng thông điệp kết thúc hội nghị của Giáo hoàng Francis vẫn bị nhiều nạn nhân chỉ trích là mơ hồ, vẫn có tính bao biện cho nhà thờ và thiếu hành động thực tế. Họ chờ đợi các hành động cụ thể, “không dung thứ” (zero-tolerance) cho bất kỳ kẻ nào phạm những tội ác này.

“Không dung thứ” là một từ đă được Giáo hoàng và các chức sắc sử dụng trước đây khi đề cập đến trách nhiệm và phản ứng của giáo hội. Nhưng có vẻ cách hiểu của họ khác với cách hiểu của các nạn nhân.




Kể từ khi loạt phóng sự điều tra động trời của tờ Boston Globe được tung ra vào năm 2002, lần lượt các vụ việc khác bị phanh phui trên khắp nước Mỹ, và trên toàn thế giới. (Câu chuyện điều tra của các phóng viên dũng cảm này đă nhận được giải thưởng Pulitzer vào năm 2003, và được chuyển thể thành bộ phim Spotlight, theo tên của nhóm điều tra. Bộ phim sau đó đoạt giải Oscar cho Phim xuất sắc nhất vào năm 2015).




Ngoài việc sốc và giận dữ v́ các hành vi lạm dụng t́nh dục, trong đó đa phần nạn nhân là trẻ em, diễn ra “đầy rẫy” (endemic) như chính sự thừa nhận trong báo cáo của nhà thờ, người ta c̣n phẫn nộ gấp bội trước các hành vi che giấu một cách “có hệ thống” (systematic) của những bậc đạo nhân.




Những kẻ lạm dụng t́nh dục, phạm tội ấu dâm thay v́ bị đuổi cổ khỏi nhà thờ lại được che chở, điều chuyển qua những chỗ khác, nơi không ai biết đến thành tích bất hảo của ḿnh, để rồi lại có cơ hội tiếp cận với các “con mồi” mới, và tiếp tục phạm tội. Một linh mục nhận tội lạm dụng ở Los Angeles được chuyển qua Philippines. Một linh mục ở Canada bị kết án v́ xâm hại t́nh dục được chuyển qua Pháp, nơi không lâu sau đó ông ta lại tiếp tục phạm tội và bị kết án. Một linh mục khác dù bị biết rơ là mắc chứng loạn dâm nhưng vẫn được điều chuyển qua lại giữa Anh và Ireland.


Loạt phóng sự điều tra của Boston Globe không phải là lần đầu tiên các cáo buộc về lạm dụng t́nh dục của giáo hội xuất hiện công khai. Từ những năm 1980, truyền thông Mỹ đă bắt đầu chú ư đến những vụ việc đơn lẻ, nhưng hầu hết đều được giới chức sắc nhà thờ ém nhẹm, thỏa thuận bồi thường với các nạn nhân. Tính đến năm 2005, các nhà thờ Công giáo La Mă ở Mỹ đă phải chi trả hơn 1 tỉ USD tiền bồi thường cho các nạn nhân bị lạm dụng. Con số đó vẫn chưa bao gồm vài trăm vụ kiện chưa được giải quyết vào thời điểm trên.






Tổng giám mục Carlo Maria Vigaṇ, Cựu đại sứ Vatican tại Mỹ, đă phải thốt lên rằng: “Sự mục nát đă chạm đến đỉnh trong hệ thống nhà thờ”. Ảnh: Edward Pentin.




Khi các cuộc điều tra ở Mỹ được mở rộng, nhiều người c̣n tự an ủi rằng “chuyện đó chỉ diễn ra ở nước Mỹ”. Đến khi Úc, Canada, Ireland, Đức, Chile, và cả những nước xưa nay yên ắng như Philippines cũng đồng loạt thừa nhận các hành vi tội ác, người ta không c̣n nghi ngờ ǵ về vấn đề nghiêm trọng trong các tổ chức giáo hội.




Nhưng đây không phải là chuyện riêng của nhà thờ Công giáo. Những người nhanh tay chỉ trích đạo đức hành xử của Công giáo hẳn sẽ phải suy nghĩ lại khi biết các nhà tu hành đạo Phật cũng không đứng ngoài cuộc chơi. Thích Học Thành (Shi Xuecheng), Hội trưởng Hội Phật giáo Trung Quốc đă phải từ chức vào tháng 8/2018 khi các cáo buộc ông lạm dụng t́nh dục nữ tu sĩ được công khai.




Shambhala International, một tổ chức chuyên truyền bá Phật giáo Tây Tạng với hơn 200 trung tâm tu thiền trên khắp thế giới, đă phải thừa nhận công khai các hành vi lạm dụng t́nh dục tồn tại trong tổ chức của ḿnh cùng cam kết chấn chỉnh nghiêm khắc. Sogyal Rinpoche, một trong những vị Lạt Ma (Đạo sư) nổi tiếng nhất của Tây Tạng, tác giả viết sách với hơn ba triệu bản in (đă được xuất bản ở Việt Nam) bị tố cáo là một kẻ lạm dụng t́nh dục, bạo hành, những hành vi mà ngay cả vị Đạt Lai Lạt Ma nổi tiếng cũng thừa nhận là “đă biết từ lâu, không có ǵ mới”.

Không khó để t́m những ví dụ tương tự của đạo Hồi, đạo Do Thái, bất kỳ đạo ǵ, kể cả những nơi tưởng chừng vô hại như trung tâm huấn luyện Yoga.

Một đặc điểm chung dễ nhận ra của tất cả các tổ chức trên là mọi thứ ở đó đều được quản lư dựa trên niềm tin.




Những người tham gia đều được yêu cầu phải tin tưởng những ǵ được dạy, tin tưởng vào người dạy ḿnh, tin tưởng vào cấp trên của ḿnh. Sự tin tưởng này dẫn đến hành vi tuân phục. Làm trái với lời dạy, không theo ư người đứng đầu, sẽ bị xem là bất tuân, bất kính. Không muốn trở thành “con cừu đen” bất kính, người tham gia bắt buộc phải ngoan ngoăn nghe lời. Khi bị lạm dụng, tấn công, các nạn nhân dễ dàng bị chính những kẻ xâm hại ḿnh dẫn dắt, áp đặt, lừa phỉnh trong một thời gian dài. Ngay cả khi bản năng mách bảo ḿnh đang bị hại, họ lên tiếng với những người khác trong tổ chức, những người không may cũng chia sẻ thứ văn hóa tin tưởng và tuân phục đó, lời tố cáo rất thường xuyên bị gạt đi, hoặc bị xem như chuyện vặt vănh. Đến những “bậc đại đức” đứng đầu các tổ chức cũng không tránh khỏi lối hành xử xem thường nạn nhân này.






Đạt Lai Lạt Ma biết đến những hành vi lạm dụng của đồng nghiệp ḿnh từ hàng chục năm trước nhưng không hề lên tiếng công khai. Giáo hoàng Francis khi hay tin các nạn nhân bị xâm hại ở Chile tố cáo các giáo sĩ địa phương và cả Hồng y về tội che giấu, đă thẳng thừng phản bác gọi họ là “những kẻ vu khống” (slanders), để rồi sau đó vài tháng phải muối mặt xin lỗi về “sai lầm tệ hại” của ḿnh.






Sakyong Mipham Rinpoche, người đứng đầu tổ chức Shambhala và người vợ Tseyang Palmoare. Ảnh: Andrew Vaughan/The Canadian Press.




Mô tuưp này cũng xuất hiện trong những trường hợp nạn nhân bị lạm dụng xâm hại trong gia đ́nh, trường học, khi rất nhiều tội ác đều diễn ra trong một thời gian dài. Sự tin tưởng mù quáng vào những người thân, người thầy; quyền uy không bị chất vấn của những người đứng đầu; văn hóa tuân phục “nghe lời sẽ được khen thưởng, trái ư là bị trừng phạt”; tất cả tạo nên một môi trường lư tưởng để những con virus tội phạm mặc sức tung hoành.




Cần phải nói rơ, niềm tin, cho dù mù quáng, không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các hành vi tội ác. Theo các thống kê khác nhau, chỉ có dưới 10% các giáo sĩ Công giáo là có vấn đề (bị tố cáo, nhận tội, kết tội). Có nghĩa đa số vẫn là những người tốt (ít nhất theo các số liệu được công bố cho tới thời điểm hiện tại). Niềm tin (mù quáng) chỉ là chất kích thích, khi gặp tội ác, nó sẽ trở thành kẻ đồng phạm lư tưởng.




Quản lư một tổ chức và những con người trong đó bằng niềm tin, bằng sự ngoan ngoăn nghe lời, bằng yêu cầu tuân phục, giống như tham gia một tṛ chơi may rủi. Nếu may th́ “trúng” được người tốt. Nếu rủi gần như cầm chắc tai họa. Vấn đề là, ai sẽ chịu phần rủi đó? Và quan trọng hơn, hà cớ ǵ lại có người phải chịu đựng thứ rủi ro vô lư đó, nhất là khi đó lại là những đứa trẻ vô tội?

Người ta luôn luôn có lựa chọn khác, đó là minh bạch hoàn toàn. Mỗi khi có tố cáo nào xuất hiện, công khai xử lư, trao cho người tố cáo lẫn người bị tố cáo cơ hội công bằng để bảo vệ ḿnh, phối hợp kịp thời với cơ quan điều tra để truy tận gốc rễ. Làm như vậy, sẽ không ai phải chịu thứ rủi ro áp bức nào.

Nhưng công khai, minh bạch có vẻ là yêu cầu quá khó với nhiều người, đặc biệt là các vị lănh đạo.




Đến hiện tại, vẫn c̣n rất nhiều giới chức sắc tôn giáo địa phương giấu nhẹm danh sách những “người nhà ḿnh” bị tố cáo. Ngay cả yêu cầu của Giáo hoàng là phải ghi nhận tất cả những đơn thư tố cáo gửi về Vatican, th́ cũng bị một bộ phận quan chức cấp cao chống đối.




Yêu cầu phải “tin tưởng tuyệt đối vào sự lănh đạo sáng suốt”, trù dập những người tố cáo, phủ nhận các hành vi sai trái, mua chuộc sự im lặng, hay thậm chí tiêu hủy các chứng cứ văn bản có liên quan, tất cả những điều này không hề gói gọn trong các tổ chức tôn giáo, và không hề xa lạ với những người có theo dơi t́nh h́nh của Việt Nam.




Đó là đặc trưng của mọi tổ chức, thể chế mà ở đó Sự thật không được gắn liền với Minh bạch.

Ở đó người ta luôn cố sống cố chết ép gả Sự thật cho một thứ Niềm tin thiêng liêng nào đó.



Và bằng cách ấy, họ từ từ siết cổ Sự thật.
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Pope.jpg
Views:	0
Size:	38.3 KB
ID:	1370293  
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #97
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Có Chăng Phận Số An Bày - Đỗ Công Luận
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	87.jpg
Views:	0
Size:	173.8 KB
ID:	1370294  
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #98
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Đàn Ông Ngốc & Đàn Ông Thông Minh







Đàn ông thông minh và đàn ông ngốc khác nhau thế nào?

Quen và kết hôn với một người đàn ông thông minh là mơ ước của mọi cô gái. Thế nhưng, rất nhiều cô đă bị lừa, sống chung rồi mới phát hiện ra chàng ta ngốc. Để giúp các thiếu nữ đề pḥng thảm họa này, xin thống kê ra vài đặc điểm phân biệt:

1. Đàn ông thông minh thường không chọn phụ nữ thông minh. V́ vậy, nếu bạn có bằng cấp cao, bạn phải đề pḥng những anh chàng tới chỗ ḿnh.

2. Đàn ông ngốc hay khen bạn đẹp. Đàn ông thông minh hay khen bạn đáng yêu.

3. Đàn ông ngốc dẫn bạn gái về thăm cha mẹ. Đàn ông thông minh dẫn đi chơi.

4. Đi ăn tiệm, đàn ông ngốc hỏi bạn: “Có ngon miệng không?” Đàn ông thông minh hỏi bạn: “Có vui không?”

5. Đàn ông ngốc hay kể về thời đi học. Đàn ông thông minh hay kể về những thời bỏ học.

6. Đàn ông ngốc hay khoe những thứ sắp mua. Đàn ông thông minh hay khoe những thứ không mua.

7. Đàn ông ngốc hay hỏi bạn đi với ai. Đàn ông thông minh chỉ hỏi bạn đi đâu.

8. Đàn ông ngốc hứa yêu bạn suốt đời. Đàn ông thông minh hứa lo cho bạn suốt đời.

9. Đàn ông ngốc cái ǵ cũng biết. Đàn ông thông minh chỉ biết những thứ không liên quan tới ḿnh.

10. Đàn ông ngốc hay nhớ. Đàn ông thông minh hay quên.

11. Xem thi hoa hậu, đàn ông ngốc xem tới cùng. Đàn ông thông minh xem xong phần áo tắm là thôi.

12. Đàn ông ngốc ăn nhiều. Đàn ông thông minh ăn ít. Đàn ông cực kỳ thông minh chả biết ḿnh ăn ǵ.

13. Đàn ông ngốc thích nh́n bạn làm. Đàn ông thông minh thích nh́n bạn chơi.

12. Đàn ông ngốc dẫn bạn vào hiệu sách. Đàn ông thông minh dẫn bạn vào rừng.

15. Đàn ông ngốc thích phim t́nh cảm. Đàn ông thông minh thích phim h́nh sự.

16. Đàn ông ngốc treo bằng cấp trên tường. Đàn ông thông minh để nó dưới gầm giường.

17. Khi bạn ra khỏi nhà, đàn ông ngốc hỏi: “Bao giờ về?” Đàn ông thông minh hỏi: “Bao giờ em đi nữa?”

18. Khi bạn có áo mới, đàn ông ngốc hỏi: “Mua bao nhiêu tiền?” C̣n đàn ông thông minh hỏi: “Chọn trong bao nhiêu giờ?”

19. Thấy một cô gái đẹp đi ngang, đàn ông ngốc nh́n và khen đẹp. Đàn ông thông minh cũng nh́n và không nói ǵ. Nếu vợ hỏi th́ bảo: “Cô ta xấu”.

20. Đàn ông ngốc hay khoe cha mẹ hiền. Đàn ông thông minh khoe cha mẹ cho ḿnh tự do.

21. Đàn ông ngốc hay ăn mặc đẹp. Đàn ông thông minh hay ăn mặc kỳ quái.

22. Đàn ông ngốc hay bán hớ. Đàn ông thông minh hay mua hớ.

23. Đàn ông ngốc tắm nhiều. Đàn ông thông minh gội đầu nhiều.

24. Đàn ông ngốc đến nhanh. Đàn ông thông minh về nhanh.

25. Đàn ông ngốc đọc những ǵ báo đăng. Đàn ông thông minh đọc những ǵ báo không đăng.

26. Đàn ông ngốc lái xe hơi. Đàn ông thông minh thuê tài xế.

27. Đàn ông ngốc hay béo. Đàn ông thông minh hay gầy.

28. Đàn ông ngốc hay tập thể thao. Đàn ông thông minh hay cười chuyện đó.

29. Sau khi ly dị, đàn ông ngốc nói xấu vợ. Đàn ông thông minh nói xấu ḿnh.

30. Về nhà vợ, đàn ông ngốc tỏ ra sắc sảo. Đàn ông thông minh tỏ ra hiền lành.

31. Đàn ông ngốc hay uống rượu. Đàn ông thông minh hay ăn kem.

32. Đàn ông ngốc hay nghe nhạc một ḿnh. Đàn ông thông minh chỉ nghe nhạc khi có cô gái ngồi bên cạnh.

33. Đàn ông ngốc sợ vợ đẹp. Đàn ông thông minh sợ vợ ngoan.

34. Đàn ông ngốc nhiều người yêu. Đàn ông thông minh nhiều người ghét.

35. Đàn ông ngốc sợ cô đơn. Đàn ông thông minh sợ chỗ đông người.

36. Đàn ông ngốc hay ăn con ǵ ḿnh nuôi. Đàn ông thông minh ăn con ǵ đứa khác nuôi.

37. Đàn ông ngốc gọi vợ là “bà xă”. Đàn ông thông minh gọi là “em”.

38. Đàn ông ngốc yêu nhiều. Đàn ông thông minh ly dị nhiều.

39. Đàn ông ngốc sợ ḿnh già. Đàn ông thông minh sợ đứa khác già.

40. Đàn ông ngốc luôn tỏ ra thông minh. Đàn ông thông minh luôn tỏ ra ngốc.

Sưu tầm



at 7:19 PM
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #99
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Người Đến Tuổi Trung Niên Tối Kỵ Làm 8 Việc Này






Thời gian không đợi người, v́ vậy hăy làm những ǵ ḿnh muốn làm, hay mua ǵ muốn mua, muốn ăn ǵ th́ hăy ăn… (Ảnh: shutterstock.com)




Cổ nhân có nói: “Tứ thập bất hoặc, ngũ thập tri thiên mệnh, lục thập nhĩ thuận” (Tạm dịch: 40 tuổi th́ không bị nhầm lẫn, 50 tuổi hiểu được mệnh Trời, 60 tuổi nghe điều ǵ cũng thấy thuận tai).






Sau khi bước vào tuổi trung niên, chỉ muốn dùng cái tâm b́nh thường để làm những việc b́nh thường. Bài viết dưới đây là một bức thư mà một người trung niên viết cho chính ḿnh, lời nói ra chỉ là những câu chuyện b́nh thường trong nhà, trong cuộc sống, đơn giản nhưng hàm ư thâm sâu mà từng câu từng chữ đều thật thấm thía.

Nhất định phải đọc hết. Hăy ghi nhớ thật kỹ, đối với các bậc trung niên đều rất có ích.




1. Hăy thôi nghĩ về quá khứ




Chúng ta vào thời thanh thiếu niên chịu khổ bao nhiêu so với những người trẻ hiện nay. Cũng may, cuộc sống bây giờ càng ngày càng tốt, cũng có cho ḿnh một ít tiền tiêu, có một chút nhàn rỗi để làm những việc ḿnh thích.


Vậy nên, các bậc trung niên đừng nhất mực ch́m đắm trong những hồi ức quá khứ, hăy lạc quan, nh́n về tương lai, dù sao chúng ta cũng đă có 20 năm hoàng kim trong cuộc đời rồi.




2. Đừng nên tức giận

Lúc c̣n trẻ chúng ta có bao nhiêu là cáu gắt, đặc biệt là lúc con cái không nghe lời, khó tránh khỏi quát nạt nó, thậm chí dùng cả đ̣n roi. Nhưng hôm nay con cái đă trưởng thành rồi, đă có cách nghĩ cho riêng ḿnh rồi, và chúng ta cũng không giống như trước đây.


Chúng ta có thể vận dụng trí tuệ và kinh nghiệm tích lũy, cung cấp cho chúng tham khảo, đồng thời bảo tŕ thái độ yêu thương và hóm hỉnh của ḿnh. Không được v́ con cái không tiếp thu ư kiến mà không ngừng phàn nàn hoặc sinh tức giận để tránh h́nh thành căng thẳng cho hai thế hệ.




3. Hăy thôi phàn nàn, oán trách

Tục ngữ có câu: Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Mỗi người đều có lúc có phiền năo, có khi cũng muốn cùng người khác thổ lộ hết. Điều này có thể lư giải, nhưng phải chú ư không nên phàn nàn nhiều quá.

Nếu như bạn bè luôn phàn nàn với bạn về một việc, mỗi ngày mỗi ngày đều đang truyền đi những năng lượng trong lời nói, tin rằng bạn sẽ không muốn có một người bạn như vậy.




4. Đừng lăng phí thời gian

Thời gian trôi qua chỉ như một chớp mắt, giờ ta đă bước vào hàng bậc trung rồi. Thời gian không đợi người, chúng ta càng không nên lăng phí thời gian. Muốn làm cái ǵ th́ hăy làm, muốn mua ǵ th́ hăy mua, muốn ăn ǵ th́ hăy ăn. Đừng nói là: “Hăy đợi sau này”, “Đợi khi có thời gian”, “Đợi qua mấy hôm nữa”.


Người có thể đợi thời gian, nhưng thời gian quyết không đợi người! Vậy nên, đừng phụ bạc chính bản thân ḿnh.




5. Hăy thôi cô độc, cô đơn

Cho dù là ở cùng với con cái, cuối cùng th́ cũng là hai vợ chồng già sống với nhau, đều muốn làm được độc lập về tinh thần và không muốn suốt ngày sinh hoạt quẩn quanh trong nhà từ sáng đến tối.

Người già phần đông muốn đi đây đi đó, nên có bằng hữu xung quanh, có một số thú vui tao nhă, như vậy cuộc sống mới thêm phần phong phú.




6. Đừng xen vào việc của người khác

Làm người lớn tuổi, có một bí quyết, chính là đối với một số việc nên nh́n cho rơ, với một số việc không nên nh́n và cũng nên bỏ qua.

Không nên bất ḱ điều ǵ cũng lấy ḿnh làm trung tâm, nên cho con cái không gian sinh hoạt và một khoảng trời riêng, không nên can thiệp vào cuộc sống của chúng.

Về vấn đề giáo dục con cháu, hết sức không lấy “kinh nghiệm” mà cho rằng ḿnh đúng, cũng nên hiểu bố mẹ chúng là ai, cố gắng chiểu theo quan điểm của bố mẹ chúng để dạy dỗ chúng.




7. Không nên càm ràm

Sức khoẻ, t́nh yêu hôn nhân và công việc là chủ đề yêu thích khi trao đổi cùng con cái lúc về già, nhưng người trẻ lại không muốn người lớn nhắc nhiều về những vấn đề đó. V́ vậy, không nên hỏi nhiều về chuyện đó, có một số việc, bọn trẻ trong tâm tinh tường, tự chúng biết phải làm ǵ, chúng ta cũng chớ dông dài.




8. Đừng nên tồn nhiều tiền

Những người bằng hữu tuổi trung niên, nên dừng lại việc tích trữ tiền. Tiền dù tồn thành từng xấp, bất quá chỉ là con số. Chúng ta khổ cực cả đời, thật sự muốn đối đăi với ḿnh tốt một chút. Trong phạm vi năng lực của ḿnh, đừng quá quan tâm một bộ y phục bao nhiêu tiền, một món ăn bao nhiêu tiền, muốn mua, muốn ăn th́ cứ chi thôi!


Tiền ḿnh tiêu đó là tiền của ḿnh, tiền tồn trữ sau này chỉ là di sản mà thôi.




Nguồn: phunugiadinh.vn



at 2:51 PM
florida80_is_offline  
Old 04-22-2019   #100
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,001
Thanks: 7,276
Thanked 45,822 Times in 12,742 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Giai Cấp Thống Lănh – Dương Hồng Mô









Bài này viết theo tài liệu 2 cuốn sách nổi tiếng mới đây Ship of fools do Tucker Carson , Fox News vàThe ruling class How they corrupt America and what we can do about it do AngeloM Codevilla Đai Học Boston




Tại sao 53 triệu dân Mỹ bầu cho Donald Trump. Họ biết rất rơ Trump không có kinh nghiệm chính tri, cách ăn nói dân gian không thich hợp với giới thượng lưu tri thức khi tranh cử. Nhưng Trump đi đâu là hàng chục ngàn người tranh chỗ đậu xe từ hôm trước, từ khi tranh cử Tổng Thống cho tới nay tại chức hơn hai năm, không một chính tri gia nào làm được như vậy. Obama hay Hillary đi đâu cũng chỉ mấy trăm đân ủng hộ đón chờ, ấy là phải huy động cả trường học với thầy giáo dẫn đầu.




Tại sao Tổng Thống Pháp Macron sau hai năm nhiệm ky` lại vô cùng họan nạn, dân nghèo Pháp chặn đường đốt phá những ngày thứ bảy, kể tới nay là thứ bảy thứ 11, rất tai hại cho an ninh , tai hại cho chế độ. Họ đ̣i Macron từ chức.




Là v́ khi đất nước tao loạn, nước Mỹ và Âu Châu tao loạn từ mấy thập niên nay, người ta quy lỗi cho người uy quyền nhất, giai cấp lănh đạo. Nhân dân Âu Châu cũng như nhân dân Mỹ bắt buộc phải nghĩ lại, phải thay đổi sâu rộng đường lối, phải thay đổi lănh đạo tuy các ông chính trị gia tuyên bố không sao đâu mọi sự tốt đẹp. Mấy chục năm nay nhân dân Mỹ và nhân dân Âu Châu không c̣n tin tưởng vào nhứng chinh trị gia cổ truyền tả hay hữu , nối đuôi nhau trị v́ Tây Phương, nhưng cai trị giống nhau như hệt. Họ chia chác nhau quyền hành, không bao giờ thực hiện những lời hứa với cử tri khi tranh cừ. Tả hay Hữu cầm quyền thay phiên nhau nhưng có những quyền lợi chung, một giai cấp đầy quyền thế và quyền lợi.

Dân Pháp mặc gilet vàng chận xe mọi nơi, ngay ở Đại Lộ Elysees Paris. Họ nói, chính trị gia cha nào cũng thế, tăng giá xăng để chống Thế Giới hâm nóng, lo sợ thế giới tận thế, chúng tôi chí lo cuối tháng c̣n tiền ăn 3 bữa không, nếu không chỉ c̣n 2.




Xem thế th́ biết giai cấp lánh đạo xa rời nhân dân đến đâu, Thành phố Washington là nơi an nghỉ giai cấp lănh đạo Mỹ, nơi Chính Phủ và Quốc Hội Mỹ quyết đinh Ngân Sách hơn 3 ngàn tỷ Mỹ kim về tay ai. Hàng ngàn những ngài lobbyists ráo riết ngày đêm làm viêc, tất cả trước kia là Dân Biểu hay Nghi Sỹ về hưu. Beltway ṿng đai 495 có những quận giầu nhất thế giới như Potomac. Đàng Dân Chủ làm chủ thành phố nhưng nếu ông Cộng Ḥa nào ngả theo th́ được chấp nhận. Ví dụ nhiều ông ṭa Tối Cao Pháp Viện được Tổng Thống Cộng Ḥa chọn mà về sau bầu cho Tả Phái.




Giai cấp lãnh đạo trị v́ bên Mỹ và Âu Châu mấy chục năm nay nên tự cho là bất di bât dịch, rất tự măn. Bất cần nhân dân v́ chỉ có hai đảng chính, một số cử tri nhận tiền trợ cấp chính phủ nên phải bầu cho chính phủ. Càng có dân nghèo càng tốt cho chính phú xá hội chủ nghĩa cả Châu Âu lẫn Mỹ Châu. Đó là lư do chinh chính phủ Xă Hội cả Mỹ và Châu Âu thả giàn cho dân nghèo các nơi trên Thế giới tràn ngập cả Châu Âu vâ Mỹ Châu, bất cần tới dân lao động Âu châu và Mỹ sẽ mất việc. Nhân dân bướng bỉnh không nghe lời, pha loăng chúng nó, nhập cảnh nô bộc, lương rẻ mạt, làm vườn, bế em, làm bếp.




Nhưng dân lao động Mỹ và Châu Âu mất công ăn việc làm từ thâp niên 80, khi giai cấp lănh đạo Mỹ và Châu Âu nghe theo giới tài phiệt quốc tế giúp Trung Quốc và Á Châu Đông Âu lănh phần lắp ráp mọi sản phẩm kỹ nghệ rồi ồ ạt xuất khẩu sang Mỹ và Âu Châu

giá rẻ mạt. Chủ nhân Xí Nghiệp Mỹ và Châu Âu lời vô kể v́ công nhân những nơi lặp ráp Asembly Line này lương chỉ 1 US dollar một giờ, 1/20 lương công nhân Mỹ và Châu Âu




Thành phố Detroit trước kia công nghiệp trù phú nhất thế giới nay thưộc Rust Belt, ṿng đai ri sét. Những nhà máy vĩ đại xưa kia trở thành kho chứa hàng nhập cảng Trung Quốc, công nhân thất nghiệp hàng triệu, cuối tháng lănh tiền thất nghiệp.

Nước nào, thời nào cũng có một giai cấp lănh đạo. Nhưng khi giai cấp lănh đạo bất cần tới quyền lợi nhân dân, bất cần tới ư kiến nhân dân th́ nước Mỹ và Châu Âu đă có môt giai cấp thống trị như nhiều nước nhược tiểu. Chắc chắn nhân dân phải ra tay.




Giai cấp này chỉ 15% dân số Mỹ hay Châu Âu. Họ độc quyền về mọi lư luận xă hội chính trị, mọi triết lư, mục tiêu nhân dân và Chính Phủ, Họ cho phép ai viết ǵ hay ai nói gi, câu nào phạm úy ( politically incorrect ) câu nào không. Họ trước kia gần như độc quyền về truyền thông nhưng từ 20 năm nay báo chí họ bị nhân dân cạnh tranh ráo riết như Fox TV và Talk show Radio nên yếu đi. Họ vẫn độc quyền ngành giáo dục từ Tiểu Học đên Đại Học. Vẫn độc quyền về công nghiệp giải trí ( Entertainment industry, Holywood ), màng lưới xă hội và dĩ nhiên Nghiệp Đoàn. Họ là Ruling Class kẻ trị v́, chúng ta 85% nhân dân là Country class. kẻ bị trị. Họ không cai trị, govern chúng ta đâu, họ trị v́ , rule.




Đa số là Đảng Dân Chủ hay Xă Hội nhưng một phần Cộng Ḥa cũng thuộc giai cấp này. Khác nhau chỉ tương đối vê cường độ tả phái, ông Thượng Nghị Sỹ Mc Cain khó mà biết ông trung thành với ai, Cộng Ḥa hay Dân Chủ. Tổng Thống Pháp Francois Mitterrand tả phái mà có một Thủ Tướng hữu phái ông Jacques Chirac. Ông Chirac khi làm Tồng Thống cũng có một Thủ tướng tả phái, ông Lionel Jospin. Họ chia chác nhau, cùng một giai cấp, quyền lợi liên kết. Không bao giờ chấp nhận một ngoại cuộc như Trump. Dân Mỹ biết vậy nên bầu cho Trump, không bầu cho ai thuộc Cộng Ḥa hay Dân Chủ.




V́ dân Mỹ biết nhiệm vụ tổng thống mới không những phải thay đổi chính tri, phải thay đổi văn hóa tây phương ǵà nua lỗi thời từ mấy thập niên. Từ khi Liên Xô sựp đổ, têy phương không sợ Cộng sản nữa, Chủ Nghía Mác xít thịnh hành trên cả Mỹ Châu và Âu Châu. Hoa Kỳ từ một nước chậm tiến 200 năm trước trở nên bá chủ thế giới chỉ v́ Hiến Pháp Mỹ trọng Tự Do hơn Bỉnh Đẳng , Liberty Freedom over Equality. Nay Tả phái Mỹ và Châu Âu trọng B́nh Đằng hơn nhiều. Tự Do mất mát đi. Ch´nh Phủ đứng trên đầu làm vua làm chúa. Ở dưới là dân dan ai cũng như ai, công dân chính cống hay di dân bất hợp pháp cũng quyền lợi Chính Phủ đối xử như nhau. Khi nhậm quyền ông nào cũng thề thốt tuân Hiến Pháp. Nhưng ông Obama phớt lờ Hiến Pháp 2 năm cuối cùng, cai trị bất cần Luật Pháp hay Quốc Hội. Quan ṭa của ông khi nào phán quyết, theo Chính Nghiă tả phái chứ có theo Luật Pháp đâu. Cái ǵ không bầng ḷng các ông bảo vi hiến. Ngay Obama cũng tuyên bố Hiến Pháp Mỹ hạn chế quyền hành Chính Phủ, đáng lẽ phải tăng quyền Chính Phủ. Như Chủ Nghĩa Xă Hội hay sao.?




Nay không c̣n Chúa như trong Hiến Pháp All men created equal … by their Creator, đạo đức ở đâu mà ra, từ Chúa chứ có phải từ Chinh Phủ đâu. Đạo đức theo định nghĩa Cộng Sản là cái ǵ lợi cho Đảng. Chúa là Chính Phủ, là Trái đất hâm nóng , là quyền phá thai không ai được đụng tới. Mục đích là phá tan Lịch Sử tây phương, tôn giáo tây phương. Phá tan truyền thống gia đ́nh từ một ngàn nâm.

Nhân dân tây phương không chịu như vậy nữa, văn hóa tả phái mang lại nghèo nàn và tham nhũng.




Nhà trí thức Pháp Nicolas Bavarez tác giả cuốn Vĩnh biệt nước Pháp Adieu à la France qui s’en va, nói trí thức Pháp đă bán nước Pháp cho Châu Âu mong nước Pháp trù phú thêm. Nhưng ông nói Châu Âu thất bại. 100 nhà trí thức Pháp kêu gọi nước Pháp lâm nguy, Hồi Giáo chia rẽ Pháp, đe dọa mọi Tự Do . Giai cấp ưu tú Pháp hèn nhát theo lời Yves Mamon.




Nước Ư vưà bầu Tổng Thống và Thủ Tướng mới, Giuseppe Conte cũng không theo đảng nào chưa bao giờ làm chính trị, hứu khuynh. Ông nhắn nhủ với Cộng Đồng Châu Âu, thời các ông bắt nạt chúng tôi ép phải nhận mấy trăm ngàn di dân bất hợp pháp từ Phi Châu, thời đó đă qua rồi.




Nhưng ngoạn mục nhất là Tổng Thống mới Brazil. Jair Bolsanaro, báo chí gọi là Trump miền nhiệt đới. Cũng như Trump, ông đánh bại 13 đối thủ, tuy ông tuyên bố thiên hữu , thẳng thắn tuyên bố cả tả phái hữu phái gây tai hại cho Brazil. Đối thủ ông gồm cựu Tổng Thống Lula Da Silva một cổ thụ Chủ Nghĩa Xă Hội và cựu Tổng Thống Dilma Roussef một nữ du kích Cộng Sản trước kia. Cả hai cùng bị ra ṭa v́ tham nhũng trong một vụ án tham nhũng công ty quốc doanh dầu hỏa Petrobas liên can tới 150 ông bà chính trị gia nổi tiếng. Chỉ c̣n Bolsanaro một cựu đại úy một outsider, người ngoại thủy với chính trị cổ truyền như Trump.




Giai cấp thống trị tây phương không muốn ai giầu hơn ai, không muốn ai giỏi hơn ai. Chúng ta Country class tin tưởng vào khả năng mỗi người, merit. Ai làm việc chăm chỉ , thông minh hơn người, hữu hiệu hơn người th́ được đăi ngộ hơn. Trọng vọng hơn từ khi đi học tới khi đi làm. Đó là lư do chính tại sao Nước Mỹ giầu có đến thế, v́ nước Mỹ biết dùng người, biết dùng tài năng , talent. Bất cứ tài năng nào cũng được nước Mỹ sử dụng. Từ ông Satya Nadella một chuyên gia đến từ Ấn Độ Microsoft nuôi cho học thêm và mời làm CEO thay thế Steve Balmer. Bill Gates cũng từng làm CEO, Chủ Tịch, Kiến trúc phần mềm của Microsoft. Chọn Nadella chỉ v́ chi dân Ấn Độ hay Châu Âu có tài mơ màng về tương lai mà dân Mỹ không có. Và Microsoft nay hạ Apple trở thành Công Ty số một thế giới v́ Nadella đầu tư vào kỹ thuật ICloud Computing, hơn hằn mọi công ty khác.




Ông Armand Hammer nhà nghèo phải đi làm thợ mỏ dầu khi 15 tuổi. Ông học lỏm các kỹ sư và trở thành chủ nhân mỏ dầu và tiên phong trong công nghiệp Fracking. Trở thành tỷ phú, nhờ ông mà công nghiệp dầu hỏa Mỹ vượt qua cả Nga lẫn Saudi Arabia.




Giai cấp tả phái lănh đạo không bằng ḷng với những nhân tài như Nadella hay Hammer. Họ giầu quá, John Kerry ứng cử viên Tổng Thống nói đáng lẽ kỹ nghệ dầu hỏa phải quốc hữu hóa như ở Nga hay Trung Quốc. Cái ǵ có tiển là phải trong tay Nhà Nước. Như Petrobas Brazil. Định nghĩa Chủ Nghĩa Xă Hội là mỗi người đóng góp theo khả năng, hưởng thụ theo yêu cầu. Các ông Nadella hay Hammer yêu cầu là ngày 3 bữa ăn, họ giầu tỷ phú làm chi. Bà Elizabeth Warren và cả Obama lớn tiếng tuyên bố, anh tài giỏi như Bill Gates có phải tự anh làm ra của cải đâu. anh phải nhờ mấy ông thợ làm đưởng cho xe xí nghiệp anh đi. Và v́ thế họ đánh thuế nhà giầu vô tội vạ. Ông Tổng Thống Pháp Hollande đánh thuế nhà giầu 75%. Ông Obama trước khi ra đi, kư Paris Accord sẽ đánh thuế mọi xí nghiệp Mỹ Carbon Tax 100 tỷ dollars mỗi năm, nộp cho các ông Liên Hiệp Quốc, có tiếng là tham nhũng. Thảo nào các nước Xă Hội đều nghèo cả. Tài năng chạy hết, ai mà làm việc làm chi.




Giai cấp thống trị có những ư nghĩ lạ lùng. Dân Âu Châu can tội thực dân các nước chậm tiến, dân Mỹ can tội kỳ thị mầu da từ thế kỷ trước. Dân Mỹ và Châu Âu phải có tư tưởng mặc cảm, phải ghét lịch sử Mỹ và Châu Âu. Phải ghét tôn giáo, nhất là Thiên Chúa Giáo. Phải không bao giờ can thiệp vào công việc thế giới, Thế Chiến 2 là lầm lẫn. Obama đi đâu cũng cúi đầu xin lỗi tưởng thế là lấy ḷng thế giới. Nhưng ông không biết thế giới này đầy những lưu manh và côn đồ, chúng nh́n thấy yếu kém là chúng làm càn ngay, ông không muốn chiến tranh mà chiến tranh theo ông cả 8 năm.




Giai cấp thống lănh vô cùng tự kiêu tự đại. Họ cao thượng hơn chúng ta, hiểu biết hơn chúng ta, quyết định mọi việc cho chúng ta. Quyết định món ăn , bao nhiêu đường mỡ, muối, bao nhiêu transfat, Bà Michelle Obama quyết định bữa ăn trường học phải có đậu phụ, trẻ con ghét nhất, vứt đi hết, sau bữa ăn một núi đậu phụ trong thùng rác nhà trường, cả năm không ông công chức nào dám báo cáo. Chắc bà Michelle cho là phụ huynh ngu quá không biết chọn đồ ăn cho con cháu.




Tại sao họ hơn chúng ta. V́ triết lư họ là triết lư hoàn toàn t́nh cảm, thế giới họ là thế giới nạn nhân, victimization. Ai cũng là nạn nhân, không ai trách nhiệm cái gi. Kẻ sát nhân là nạn nhân của xă hội mà thôi, không ai phải không ai trái. Phải chia xă hội làm hàng chục thiểu số, bị đa số là đàn ông da trắng bắt nạt. Chỉ có Chính Phủ do họ chỉ huy mới bênh vực được thiểu số. Càng nhiều thiểu số càng hay, chia để mà trị. Như thiểu số mới trangender, đổi giới tính, chia ra hàng chục thứ, trangender cis ,trans, binary, agender, cross gender , congruence v.v.. Làm sao dân lao động Mỹ châu Âu không nghĩ là họ bị những ông trí thức coi thường như mẻ. Trangender phải giải phẫu hàng chục lần Obamacare miễn phí, dân lao động có thấy trangender là ǵ, trái đất hâm nóng là cái ǵ mà tăng giá xăng vô tội vạ. Họ mất việc Obama nói những công việc này không bao giờ trở lại, dành cho Trung Quốc. Trump nói tôi sẽ mang công việc về cho các anh. Họ bầu cho Trump. Như một ngón tay chỏ chỉ vào mặt giai cấp thống trị. Nhưng giai cấp thống trị có hiểu đâu, có hỏi nhân dân cả đời các anh, bố mẹ các anh bầu cho Dân Chủ. Sao lại thay đổi. Trái lại Giai cấp thống trị đổ lỗi cho gián điệp Nga thay đổi lá phiếu, lại một sự ngông nghênh cuồng dại nữa.




Nhưng Lănh đạo Tả Phái c̣n khinh bạc nhân dân hơn nữa. Một số địa phương ra lệnh ai tuyên bố tôi là đàn bà được phép vào nhà vệ sinh các bà các cô. Thống Đốc tiểu bang sợ quá ra lệnh phủ quyết. Mới đây Thượng Viện Tiểu Bang New York biểu quyết tha hồ phá thai, ngay khi sắp đẻ, ai cũng phá thai được không cần Bác sỹ, đứa trẻ nếu c̣n sống tha hồ giết. Thống Đốc Cuomo hân hoan kư sắc lệnh này cho Tiểu Bang, cử tọa hoan hô họ nhiệt liệt. Standing ovation.




Như vậy là Đảng Dân Chủ công khai tuyên chiến với 4 tôn giáo chính trên Thế giới. Phá thai là tội nặng với cả 4 tôn giáo, không cần Bác Sỹ là muốn giết cả mẹ lẫn con. Không cần Bác sỹ v́ họ biết không Bác sỹ nào chịu giết trẻ con đang khóc oe oe. Coi như họ nói, chúng tôi biết 4 tôn giáo không chấp nhận, nhưng phá thai nay là tôn giáo chúng tôi. Ông Cuomo theo Công Giáo, không biết ông và vợ con c̣n đi nhà Thờ nữa không, ông phỉ báng Kinh Thánh của Nhà Thờ ông, coi như theo đạo khác.




Giai cấp thống trị có khùng hay không ? Sau New York, Virginia và Vermont bắt chước. Họ nổi khùng v́ họ sợ. Ông Cavanaugh Công Giáo vào Tối Cao Pháp Viện dù bị bôi nhọ trong một chiến dịch bẩn thỉu chưa từng có. Mấy ngày trước đây mấy triệu ngưởi Mỹ tuần hành trên các thành phố ủng hộ mạng sống trẻ con trong bụng mẹ, Pro Life . Tính ra mấy triệu trẻ con mất mạng hàng năm.

Giai cấp thống trị không rộng lượng một chút nào, không đồng ư với họ là bị báo chí chế riếu lăng mạ cho tới khi mất việc. Cũng như Cộng Sản, bắt buộc phải “ Tư tưởng đồng nhất” nhưng hữu hiệu hơn Cộng Sản không cần tới nhà tù trại giam mà không ai dám đối lập . Thế giới hâm nóng do Có loài người tạo ra là “Sự Thật “ không được căi, là “ Khoa học” Science cũng như Cộng Sản đấu tranh giai cấp là Khoa Học bất di bất dịch.




V́ thế họ biết là họ mâu thuẫn với Ư Thức Hệ chính họ và họ lúc nào cũng giận dữ cau có không bao giờ tươi cười, như bà Maxine Waters nay là Chủ Tích Tài chánh Hạ Viện. Không cho ai tranh luận, tranh luận là tức thời mạt sát cá nhân. V́ bà và các lănh tụ Đảng Dân Chủ chống nhà giầu nhưng cư ngụ nơi nhà giàu da trắng. Ban ngày th́ tranh cử nơi hang chuột nhưng tối về gated communities nơi nhà cửa tráng lệ có tường bao phủ, có cổng an ninh gác ngày đêm. Lănh tụ phe tả nào cũng thế, càng xa nhân dân càng tốt, Lănh tụ Cộng Sản Việt Nam Trung Quốc cũng vậy, con cháu họ có học trường Nhà nước bao giờ đâu, chúng học trường tư như con Obama 50.000 một năm rồi sang Mỹ học Harvard.

Sao họ tự kiêu như vậy ?




Ngay từ chính sách giáo dục. Con cái học trường tư Sidwell Friends con Obama học 50.000 một năm, trường không có bể bơi nhưng có hồ nhân tạo nơi học thuyền buồm. Học sinh toàn là con cái Tổng Thống , Phó Tổng Thống, Nghi Sỹ, Bộ trưởng, tỷ phú Wall Street. Và con cháu các ông lớn Trung Quốc, Việt Nam nên canh gác rất cẩn mật, không thể ai qua được chu vi nhà trường đâu. An ninh có súng hẳn hoi chứ không phải trường học phàm phu tục tử chúng ta, cấm mang súng nên kẻ gian biết, mang súng vào bắn giết vô tội vạ nhiều lần. Khi vào Đại Học vào trường danh tiếng, con cái phàm phu tục tử phải tranh nhau với điểm SAT nhưng con cháu họ có thuộc Giai cấp những Dân Biểu Nghị Sỹ, Truyền Thông, Thương Gia, đều qua khỏi khâu khó nhất là khâu phỏng vấn. Và con họ học Columbia như Obama, Yale Harvard. Bà Elizabeth Warren sắp là Ứng cử viên Tổng Thống, nổi tiếng nước Mỹ v́ bà nhận là có máu da đỏ bị da trắng đàn áp, một nạn nhân victim nữa, phải có ưu tiên, có lẽ học không mất tiền. Chỉ v́ bà có g̣ má cao, giống da đỏ.




Các ông Đại Học phải o bế Giai cấp Thống Trị v́ họ tăng học phl´ Tuition Sinh viên vô tội vạ. 5 năm nay Tuition tăng từ 20.000 hay 30.000 lên 50.000 hay 60.000 một năm. Gíá cắt cổ. Sinh viên học 4 năm Đại học nợ Đại Học 200.000 trả cả đời. Không một Dân biểu hay Nghị sỹ nào phản kháng. Các ông Cộng Ḥa im thin thít. Chủ tịch Đai Học nào cũng có máy bay , du thuyền riêng. Giàu có như mấy ông Wall Street. Họ cùng phe phái nhau. Nhưng rất sợ Trump phanh phui mọi việc nên phải triệt hạ. Một bà Bác sỷ Tâm thần gốc Đại Hàn, trường Yale viết sách Chứng Nhận Trump khùng , có 27 Bác sỹ đồng nghiệp ủng hộ, dám ra điêu trần tại Quốc Hội.. Họ không bao giờ khám bệnh cho Trump. Đó là đầu năm 2018 nhưng từ đó im hơi lăng tiếng v́ Trump làm được nhiều việc mà Obama không làm được, như kéo được Kim Jong Un Bắc Hàn tay lăm le vũ khí hạt nhân vào hội nghị. Hay là Trump khùng như con cáo.




Họ tự cho là ưu tú Elite v́ xuất thân từ Harvard Columbia. Những nơi đó có dậy ǵ về leadership tài lănh đạo không. Có dậy ǵ về nhân dân lao động với lẽ phải thông thường loài người common sense không. Trump lâu lâu lái Excavator chỡ mấy con theo đi làm cùng thợ thuyền , cũng đào mương, cũng ăn cơm trưa ngoài băi với thợ thuyền nên thuộc ḷng tâm lư họ như cháo. Trí thức khoa cử học các ông giáo sư suốt đời sách vở như Các Mác, dậy họ khinh bỉ nước Mỹ và nhân dân lao động Mỹ. nước Mỹ từ xưa có trọng vọng khoa cử bao giờ đâu. Trí thức họ xuất thân từ dân gian như Ernest Hemingway, John Steinbeck John Dos Pasos . Eric Hoffer không bao giờ cắp sách tới trường v́ mù mắt khi nhỏ tuổi đến 15 tuổi mắt sáng ra vừa làm thợ vừa học Thư viện gần chỗ làm. Nổi tiếng thế giới về cuốn sách The true believer. Trở thành Giáo Sư Đại Học Stanford tuần lễ 2 ngày c̣n 4 ngày kia tiếp tục công việc phu bến tầu San Francisco. Bill Gates học có 1 năm Đại Học. Steve Jobs của Apple học 3 tháng , học mỗi 1 lớp viết chữ cho đẹp Calligrapy. Hỏi tại sao, các ông nói học Đại Học phí phạm thời giờ.




Nhưng trớ trêu thay, Tư Bản giầu nhất thế giới, Silicon Valley và Wall Street là hậu phương lớn mạnh của Chủ Nghĩa Xă Hội. Mỗi khi bầu cử là Obama bay Air Force One tới hai nơi California và New York. Lănh tiền ủng hộ từ Silicon Valley và Hollywood. Hàng chục trệu, hàng trăm triệu. Wall street cũng hàng trăm triệu.

Silicon Valley mướn nhân viên Ần Độ hay Á Đông rẻ chỉ một nửa nhân viên Mỹ. Có khi kỹ sư Mỹ huấn luyện cho chuyên viên ngoại quốc trước khi bị thay thế. Apple nhờ Công Ty Đài Loan Foxconn điều hành những nhà máy vĩ đại ở Trung Quốc có nhà máy dài 1 mile, hàng mấy chục ngàn công nhân làm 50 hay 60 tiếng một tuần. chù bắt làm thứ bảy không được căi. Có khi bắt làm ca đêm. Lương 1.9 đô la một giờ. Làm 700 động tác một ngày chỉ môt động tác mà thôi. Chỉ mấy tháng là phát khùng. Công nhân có khi chiếm nhà máy leo lên lầu đ̣i nhẩy xuống tự tử. Nhà máy treo lưới xung quanh ai nhẩy xuống vướng lưới.

Không báo chí Mỹ nào buộc tội Apple là bóc lột dân nghèo Trung Quốc tới xương tủy. Apple đă chi rồi.




C̣n Wall Street thời 8 năm Obama đă bố trí chức vị Bộ trưởng Tài Chánh từ đầu đến cuối. Từ những ông Timothy Geithner, Jack Lew. Ông Lawrence Summers, Jeffrey Immelt trong Hội Đồng Tư Vấn Tài Chánh Kinh Tế. Toàn tài chánh Wall Street. Chưa kể 4 hay 5 ông khác làm Thứ Trưởng. Họ có nhiệm vụ bảo toàn quyền lợi Wall Street, nhưng lấy tiền của dân. Và 8 năm sau, Wall Street giầu gấp bội, dân trung lưu Mỹ nghèo đi 2000 đô la một người. Đấy là chưa kể Obama tiêu hơn mọi Tổng Thống khác cộng lại.Trước Obama nợ quốc gia là 10 trillions , sau Obama là 20 trillions, hai mươi ngàn tỷ, thế hệ sau phải trả.




Nước Mỹ đă thay đổi văn hóa, thay đổi lănh đạo 2 lần, rất gây cấn mà không đổ máu. Lănh đạo không thức thời, không nghe dân, phải thay đổi. Dân Mỹ quan tâm đến an ninh cho gia đ́nh, khu xóm, công ăn việc làm, họ không muốn nghe những truyện trời dưới bể, phá thai, trai đất hâm nóng hay thay đổi giới tính. Báo chí có nói bao giờ 3 triệu công ăn việc làm nay đă trở lại. Kể cả 300.000 manufacturing jobs Obama nói không bao giờ trở lại nay đă trở lại. Dân đen dân Mễ trước thất nghiệp đến 15%, nay chỉ c̣n tới 7%. Cộng Ḥa và Dân Chủ vừa kư kết một Luật Trump đă kư, những ngưởi tội nhẹ ra khỏi tù ngay, Xí Nghiệp đón tại cổng nhà tù đi làm ngay, trước kia ra tù không có việc. Tăng trưởng kinh tế Mỹ GDP vượt mức, năm ngoái 3.5% năm nay 3.2%. Obama và Giải Nobel Paul Krugman nói tăng trưởng 3% là Trump hứa láo khi tranh cử.

Giai cấp lăng đạo không nghe lời dân th́ họ kiếm người thay thế, dù giai cấp lănh đạo mạnh thế nào chăng nữa..




Năm 1814 nước Mỹ sau khi dành được độc lập, giới lănh đạo thụ hưởng, yếu kém đi, lơ là binh bị. Anh Quốc lúc đó hạ được Nă Phá luân , Lục Quân và Hải Quân mạnh nhất thế giới biết rơ như vậy nên tập trung hạm đội từ Bermuda ngược ḍng Potomac đến bao vây Washington, sau khi đánh tan tác lực lượng bộ binh Hoa Kỳ. Chiếm đốt Washington, Tổng Thống Mỹ Madison chỉ kịp chạy thoát. Đại quân Anh kéo xuống phía Nam năm 1815, dự tính chia nhau với Pháp, Florida và Louisiana.




Andrew Jackson, cầm đầu một nhóm dân quân đánh bại đại quân Anh Quốc tại New Orleans. Giới thượng lưu Washington không bao giờ chấp nhận một phàm phu tục tử nhưJackson, ra đời trong một nhà cḥi log cabin, bố mẹ nghèo mạt vận, ăn nói dân gian lỗ măng c̣n hơn Trump bây giờ. Dĩ nhên là uy tín lên như diều sau khi thắng quân Anh, Jackson ứng cử Tổng Thống. Một cuộc tranh cử vô cùng ác liệt và bẩn thỉu. họ gọi Jackson là con con điếm, whore’s son, Jackson phản pháo ngay gọi đối thủ John Quincy Adams là Ma Cô , Pimp. John Quincy Adams đương kim Tổng Thống, là con “vua”, cựu Tổng Thống John Adams. Jackson thắng tuy kẻ thù ăn gian nhờ quốc hội bắt Jackson tranh cử hai lần.




Ngồi vào dinh Tổng Thống nhưng suốt ngày bị thượng lưu bôi nhọ, họ nói xấu bà vợ đến nỗi bà ấy giận quá bỏ dinh Tổng Thống về quê và chết trong buồn bă. Nhưng Jackson làm cho được nhiệm vụ hứa với nhân dân, tổ chức lại dân quân không kẻ thù nào dám lai văng nữa.




Đầu thế kỷ 19 khi nước Mỹ giải quyết xong nội chiến, di dân Âu Châu kéo sang. Các ông đạo Quakers sau khi khơi mào Cách Mạng Kư Nghệ đầu tiên ở Anh vùng Newcastle, sang Mỹ miền Pensylvania cùng nhóm dân nghèo vùng Scotland với´ tinh thần tự do bất khuất. John D Rockfeller mẹ scottish, Andrew Carnegie cũng Scottish sang Mỹ đi làm từ khi 12 tuổi. Cả hai nghèo mạt thời thơ ấu, khi trưởng thành tiếp tục Cách Mạng kỹ Nghệ tại Hoa Kỳ nhưng phạm vi hơn Anh Quốc gấp bội v́ Hoa Kỳ có đủ thứ Tự Do, quan trọng nhất là Tự Do Kinh Doanh Anh Quốc không có . Carnegie trở nên vua thép và hỏa xa. Rockefeller vua dầu hỏa, thị trường hai ông là thế giới chứ không phải chỉ Mỹ. John Pierpont Morgan vua hệ thống Ngân Hàng Hỏa xa và Hệ thống điện. Và ba ông thay đổi hẳn bộ mặt Tây Phương. Phải kể thêm Louis Pasteur thay đổi Y Tế Tây Phương không bao giờ bị dịch như dich hạch dịch tả. Tây phương quá mạnh bắt đầu lấn áp các thầy cũ Hồi Giáo và Trung Quốc, hoạn nạn sau này.




Nhưng Tư Bản Mỹ quá mạnh nên trở nên vô cùng tự kiêu và lộng hành. Bóp nghẹt mọi cạnh tranh, phá giá làm xập tiệm mọi xí nghiệp nhỏ, dùng tay sai đàn áp công nhân. Họ cũng chơi nhau những đ̣n sát ván. Nhưng bất th́nh ĺnh đoàn kết v́ một địch thủ đáng sợ đứng lên phản kháng. Thống Đốc New York,Theodore Roosevelt người hùng trong chến tranh Mỹ Tây Ban Nha, uy danh khắp nước. Nhưng Tư Bản Mỹ mua được Tổng Thống Mc Kinley. Ép Tổng Thống và Đảng Cộng Ḥa phải cho Theodore Roosevelt vào chức vụ Phó Tổng Thống, với chức vụ đó Theodore Roosevelt không có quyền hành ǵ, không được tuyên bố ǵ, nhiệm vụ chỉ đưa đám ma. Nhưng ông trời thương nước Mỹ ,Tổng Thống bị một kẻ khùng ám sát, Theodore Roosevelt lên Tổng Thống, đập nát Tư Bản độc quyền Monopoly. Luật Sherman Act lôi các ông ra ṭa, Cơ Nghiệp các ông Rockefeller và Carnegie chia ra mấy chục mảnh. Nhường chỗ cho hàng trăm kinh doanh nhỏ mọc lên như Henry Ford.




Nước Mỹ bao giờ cũng thế, Dân Chủ Tự Do vào DNA nhân dân từ 300 năm nay. Lấy Tự Do của họ là họ đ̣i lại . Lấy Hiến Pháp của họ là họ đ̣i lại. Thăng trầm nguy hiểm họan nạn từ khi lập quốc. Bao giờ củng t́m được lănh đạo dẫn họ thoát hiểm.






BS Dương Hồng Mô

Virginia Feb 2019



at 1:37 AM







No comments:





Post a Comment







Newer Post Older Post Home



Subscribe to: Post Comments (Atom)










Người Phương Nam

Người Phương Nam





Blog Archive



▼ 2019 (537) ► April (112)
▼ March (148) Thân Tâm An Lạc - Đỗ Công Luận
Đàn Ông Ngốc & Đàn Ông Thông Minh
Cuộc Đời Ngắn Ngủi - Trầm Vân
"Thà Ta Phụ Người Hơn Để Người Phụ Ta" - Chu...
Chân & Giả Cuộc Đời - Youtube Marian Tran
Tân Tây Lan, Quốc Gia Hải Đảo Đáng Thăm Viếng...
Hoàng Hôn Màu Tím - Đỗ Công Luận
Người Đến Tuổi Trung Niên Tối Kỵ Làm 8 Việc Này
Tức Chết Đi Mất!
Tôi Và Cô Em Vợ Xinh Đẹp
Nỗi Nhớ Chòng Chành - Trầm Vân
Suy Nghĩ Vớ Vẩn Về Nước Mắm - Từ Thức
Cây Cầu Đặc Biệt Nhất Thế Giới, Xây Chỉ Để Cho 4...
Kiếp Tù - Duy Xuyên Tacoma
An Thần Hạnh Thông - Đỗ Công Luận
Bài Học Từ Người Quét Rác - Nguyễn Mạnh Hùng
Học Chấp Nhận Chính Là Chìa Khóa Của Hạnh...
Già Ơi, Chào Mi! - Nguyễn văn Sở
Cà Phê Giọt Nhớ - Đỗ Công Luận
Khám Phá Chợ Nổi - Nét Đẹp Độc Đáo Của Miền Sông N...
Là Người Sài G̣n Từ Thuở Bào Thai Rồi, Cần Ǵ Xin ...
Áo Trắng Thơ Ngây - Trầm Vân
"Cash only!" - Tạp Ghi Huy Phương
Cơn Băo Ngoài Trời, Cơn Băo Trong Ḷng - Pha Lê
Tháng Ba Hoa Gạo - Đỗ Công Luận
V́ Sao iPhone Luôn Được Lắp Ráp Ở TC?
Divorced Barbie
Trẻ Măi Không Già? - BS. Hồ Ngọc Minh
Lặng Nhìn Cuộc Sống - Youtube Marian Tran
Ngày Về - Như Nhiên
Dân Tộc và Lá Cờ – Đặng Chí Hùng
Trước Sau Nghĩa Tình - Trầm Vân
Thân Phận Người Con Gái Của Cần Thơ - Đặng M...
Nắng Tháng Ba - Đỗ Công Luận
Quyền Được Chết Theo Ý Muốn Của Bệnh Nhân - Trần ...
Phim Truyện: Nhân Quả Cuộc Đời - Báo Ứng - N...
Phấn Talc (Dùng Cho Trẻ Em) Chứa Asbestos - Huỳnh...
Đi Một Ngày Đàng Học Một Sàng Khôn
Cảnh Đep Hà Giang Miền Cực Bắc Việt Nam - HD...
Xuân Phân - Đỗ Công Luận
Con Tàu Chỉ Có Một Người - Phan Xuân Sinh
Bài Thơ Dạy Chữa Bệnh Ai Cũng Cần Phải Biết
Quan Niệm "Dưỡng Nhi Đãi Lão" Có Còn Đúng K...
Xuân Hoang - Trầm Vân
Đầu Độc - Đỗ Ngà
Nghĩ Về Cuộc Đời - Đỗ Công Luận
40 Lời Khuyên Cho Sống Lành
Ăn Gì Bổ Nấy - Bhavna's Kitchen
Đôi Giày Và Cốc Nước Mía
Còn Vui Được Bao Nhiêu Ngày - Đỗ Công Luận
Chết Sang Hay Chết Rẻ Tiền - Nguyễn Hữu Chi
Tháng Ba Nỗi Nhớ Trời Xa - Trầm Vân
"Tin Chó Chết" - Huy Phương
Đừng Gieo Nghiệp Báo - Đỗ Công Luận
Tâm Thư Của Cha Dạy Con Gái Về Cuộc Sống Hôn Nhân
Mưa Qua Tháng Chạp - Trầm Vân
Cô Đơn - Lm Nguyễn Tầm Thường, S.J.
Sổ Mũi, Hắt Hơi, Rát Cổ, Xin Đừng Vội Dùng Kháng S...
A Heartwarming Lawyer Story
Chuyện Ông Trâm - Tác giả: Larry de King
Xuân Đi Hạ Đến - Đỗ Công Luận
Đừng Đánh Con Đau - Nguyễn Trung Tây
Hạ Nhớ - Trầm Vân
Cao Nguyên Khóc - Đỗ Công Luận
Gian Lận Thi Cử Kiểu Mỹ - Ngô Nhân Dụng
Khi Căn Nhà Thông Minh Không Nhận Ra Được Giọn...
Những Chuyện Không Ra Gì Mà... Sinh Sự!
Tại Sao Cần Uống Nước? BS Nguyễn Ý Đức - Yo...
Quá Giang - Trầm Vân
Con Vịt Bỏ Đói Tế Bào Ung Thư Ngồi Tù - Huy...
Cuộc Đời Ngắn Ngủi - Đỗ Công Luận
Mời Du Lịch Vancouver, Canada - Youtube Long Kan...
Giai Cấp Thống Lănh – Dương Hồng Mô
Thơ Vui: Ngày Xưa...Ngày Nay !
Người Sàigòn Với Những Niềm Tin Không Lý Do...
Nhìn Đời Hai Mặt Vô Thường - Trầm Vân
Kẻ Thù Của Người Tàu - Bá Dương
Gieo Trồng Hạt Giống Thương Yêu - Đỗ Công Luậ...
Hạ Buồn - Hoàng Oanh - Youtube Hùng Đặng
Bộ Ảnh Tuyệt Đẹp Về Sự Chuyển Giao Của Mùa Đông T...
Coi Chừng Không C̣n Đường Nào Để Chạy - Huỳnh Quô...
Áo Trắng Gia Long - Trầm Vân
Người Da Màu - Nguyễn Đại Thuật
Bạc Đầu Sóng Vỗ - Đỗ Công Luận
Giải Oan Cơm Hến - Trần Kiêm Đoàn
Nén Nhang Thắp Nhớ Hai Bà Trưng - Trầm Vân
Những Điều Người Cao Tuổi Nên Tránh
Giọt Nắng Tháng Ba - Đỗ Công Luận
Dốt Nát Mới Tin Vào Đạo
Lý Đo Khiến Ta Phải Cười Mỗi Ngày - Youtube ...
Bài Học Cuộc Sống: Gieo Hạt Mỗi Ngày
Có Gì Đâu Để Vui Hơn - Đỗ Công Luận
Rủi Ro Bị Bắt Lầm Vào Viện Tâm Thần, Làm Thế Nào...
Thức Ăn Bày Đẹp Như Tranh Vẽ
Hoa Gạo Tháng Ba - Trầm Vân
Nếu Có Một Ngày - Nguyễn Sỹ Thùy Ngân
Có Chăng Phận Số An Bày - Đỗ Công Luận
Câu Chuyện Cậu Bé Đi T́m Mẹ Khiến Cả Nước Đức Cảm ...
Tưởng Nhớ Hai Bà Trưng - Trầm Vân
Khi Sự Thật Bị Ép Gả Cho Niềm Tin - Y Chan

► February (137)
► January (140)

► 2018 (1685)












► 2017 (1773)












► 2016 (1943)












► 2015 (1914)












► 2014 (1228)












► 2013 (466)












Total Pageviews


Sparkline 3829928
florida80_is_offline  
 
Page 5 of 149 1234 5 67891555 Last »
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.91992 seconds with 13 queries