ĐƯỜNG PHÍA BẮC - LÊ ĐẠI LĂNG - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default ĐƯỜNG PHÍA BẮC - LÊ ĐẠI LĂNG
Lúc c̣n tại thế, có lúc, ông Phạm Văn Đồng đă phải đối diện với một câu hỏi khó :
“Xin thủ tướng cho biết ư kiến về sự kiện thuyền nhân hồi 1975, nhất là hồi 1978, 1979… Về nguyên nhân và trách nhiệm trong những sự kiện ấy, với những hiện tượng bán băi thu vàng và khá nhiều tầu, thuyền bị hải tặc băo tố và ch́m trong đại dương…
Là người đứng đầu chính phủ, một trong những người lănh đạo cao nhất của đảng cộng sản, thủ tướng nh́n nhận ra sao trách nhiệm của ḿnh trong cuộc di dân rộng lớn và bi thảm ấy?” (Bùi Tín, “Hai Câu Hỏi Cần Trả Lời Rơ Ràng Trước Khi Thế Kỷ 20 Khép Lại,” Cánh Én, Feb.1999:05).
Phạm Văn Đồng, tất nhiên, không “nh́n nhận trách nhiệm” ǵ ráo trọi. Và đây là thái độ chung của giới hữu trách ở Việt Nam – theo như nhận xét của ông Ngô Nhân Dụng : “Khi thấy dân tố cáo bất cứ cái ǵ, phải chối ngay, phải lấp liếm, bịa đặt, bưng bít, bằng bất cứ cách nào, không bao giờ nhận lỗi.”
Ông nhà báo này nói tầm bậy tầm bạ như vậy mà … không trật. Khi được phóng viên báo Nhân Dân, số ra ngày 31 tháng 8 năm 1987, hỏi về cuộc “di dân rộng lớn và bi thảm ấy,” Trung Tướng Nguyễn Đ́nh Ước (Viện Trưởng Viện Lịch Sử Quân Sự Việt Nam) đẩy cây như máy :
“Đó là chuyện có thật … Đă có một bộ phận người Việt Nam bỏ đất nước ra đi. Không ít người đă thiệt mạng trên biển do bị ch́m thuyền, bị bọn đưa người vượt biên trái phép lừa gạt giết chết. Đó đúng là một thảm cảnh nhưng là hệ quả do những chính sách chống phá Việt Nam từ bên ngoài.”
Mới đây, ông Dương Trung Quốc mô tả đó là một “vết thương lịch sử” nhưng (sau một lúc quanh co) ông kết luận rằng là nó sắp … lành đến nơi rồi : “Tôi không nghĩ kiều bào c̣n lấn cấn nhiều về chế độ chính trị, có lẽ chỉ c̣n ở một thế hệ nào đó do hoàn cảnh lịch sử.”
Cái “hoàn cảnh lịch sử” này ra sao là điều mà ông Tổng Thư Kư Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam không muốn nói đến. Ông Trương Tấn Sang cũng vậy :
“Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn khẳng định người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, luôn mong muốn và làm hết sức ḿnh để hỗ trợ đồng bào đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, giữ ǵn bản sắc văn hóa dân tộc, ḥa nhập vào cộng đồng dân cư trên đất nước cư trú…”
Dưới mắt nh́n của những người cầm quyền ở Việt Nam th́ mấy triệu thuyền nhân cứ y như một đám người từ trên trời rớt xuống, tứ tán khắp năm Châu. Đảng và Nhà Nước đă gom cái tập thể này lại và biến họ thành cục bột, muốn nắn bóp nó ra sao – tùy thích.
Có lúc Nhà Nước mô tả những kẻ ra đi là một lũ người “bất hảo, cặn bă của xă hội, ma cô, đĩ điếm, trộm cướp, trây lười lao động, ngại khó ngại khổ, phản bội tổ quốc, chạy theo bơ thừa sữa cặn… ”
Không hiểu đám thuyền nhân đă hành nghề ma cô, đĩ điếm và tổ chức trộm cướp ra sao – nơi đất lạ quê người – nhưng số lượng bơ thừa sữa cặn mà họ đều đặn gửi về cố hương đă cứu toàn dân, cũng như toàn Đảng, thoát chết (đói) nhiều phen.
Từ đó, Đảng ta đổi giọng : những kẻ phản bội tổ quốc không những đều được “khoan hồng” mà c̣n được “tôn vinh” như “những sứ giả Lạc Hồng,” và (bỗng) trở thành “một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc,” hay “là cầu nối phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước trên thế giới…”
Thiệt khoẻ!
Thế c̣n chính những thuyền nhân họ nghĩ sao? Theo nhận xét của giáo sư Nguyễn văn Tuấn th́ dường như đây là một đám đông thầm lặng, không nghe ai lên tiếng nói năng ǵ hết trơn hết trọi :
“Đúng là một cuộc di tản qui mô lớn chưa bao giờ có trong lịch sử Việt Nam. Nhưng không có ai của Nhà nước chính thức ghi nhận sự kiện này. Tôi chưa bao giờ nghe / đọc một người từ miền Bắc nhắc đến sự kiện này.”
Nói nào ngay th́ có nhưng rất ít. Lư do giản dị chỉ v́ những nạn nhân của những biến cố kinh hoàng, vượt ngoài sức chịu đựng b́nh thường của con người, thường không mấy ai muốn nhắc đến những kinh nghiệm hăi hùng mà họ đă phải trải qua. Đây là hội chứng PTSD (Post Traumatic Stress Disorder) theo như ghi nhận của DSM – IV – TR (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder, Fourth Edition. Text Revision. Washington, DC, American Psychiatric Association, 2000 – cẩm nang của khoa Tâm Thần Học).
Hiện tại, trên bàn viết của chúng tôi chỉ có hai cuốn sách thuộc loại này :
- Góc Bể Bên Trời của Vơ Hoàng có lẽ là tác phẩm đầu tiên, viết về chuyện vượt biên, tạp chí Nhân Văn (California) xuất bản năm 1984.
Tác giả vốn là một ngư dân ở Rạch Giá đă ghi lại một cuộc vượt biển “phụ,” một đoạn đường đi “thêm” từ vịnh Thái Lan đến tận Úc Châu – trên một chiếc thuyền con mong manh, thiếu thốn tất cả những phương tiện, những điều kiện cần thiết tối thiểu cho một hải tŕnh dài dặc, và có trăm ngàn thứ gian nguy – của chính ông và bè bạn.
- Buồn Vui Đời Thuyền Nhân của Lâm Hoàng Mạnh, Tiếng Quê Hương (Virginia) xuất bản năm 2011. Đây là tập hồi kư dầy hơn ba trăm trang của một y sĩ kiêm văn sĩ, ghi lại hết sức sống động và chi tiết cuộc trốn chạy của những người Việt gốc Hoa từ bến Tam Bạc (Hải Pḥng) qua Hồng Kông, và điểm đến cuối cùng là Anh Quốc.
Trang sổ tay hôm nay chúng tôi xin dành để giới thiệu một tác phẩm khác ( Đường Phía Bắc) của nhà văn Lê Đại Lăng, tuần báo Trẻ ( Texas) xuất bản đầu năm 2012, viết về “hành tŕnh của những người hướng Bắc sinh và sống từ cầu Hiền Lương đến nàng Tô Thị.”
Tác giả là một thuyền nhân đi từ phía Nam nhưng có một thời gian dài làm việc thiện nguyện trong những trại tị nạn, ở Hồng Kông. Ông cũng là tác giả của tập bút kư Nước Mắt Trong Tim do tạp chí Người Dân (California) xuất bản năm 1990, và tiểu luận Vietnamese-English Bilingualism: Patterns of Code-Switching – Routledge Studies in Asian Linguistics – xuất bản năm 2003, kư tên thật là tiến sĩ Hồ Đắc Túc.
Trong phần lời tựa của Đường Phía Bắc, Lê Đại Lăng tâm sự :
“Tôi viết lại những mẩu chuyện nho nhỏ mà các bạn đă kể cho tôi nghe như một người nghèo thiếu áo, chắp lại những mẩu áo đủ màu đủ cỡ, lành có rách có, đậm có nhạt có, để ráp thành một cái áo vụng về xấu xí mặc cho qua rét mướt mùa đông. Dù cho công tôi chắp vá mà thành, nhưng chất liệu vẫn là các bạn, nếu có chỗ nào (nói cho le) là hư cấu th́ cũng xin coi là cái cúc áo đơm vào để gài kín ngực. Bỏ cái cúc ra, áo vẫn hoàn áo, vải gấm hay vải thô vẫn là của các bạn. Vốn liếng và chất liệu đă làm nên cuốn sách này là từ đời sống của các bạn tôi… và những hạt mưa dầm.”
“Những mẩu chuyện nho nhỏ” của người đi từ phía Bắc và những kẻ đi từ phía Nam, gần như, chả khác ǵ nhau. Đều là những chuyện nát ḷng, và những mảnh đời tơi tả, của những kẻ bị đẩy đến bước đường cùng không c̣n lựa chọn nào khác nên phải (đành đoạn) rời bỏ quê hương đâm sầm ra biển – như một cách lao đời vào cái chết để t́m sự sống.
Người ta ước đoán chừng vài trăm ngàn thuyền nhân đă vùi thây trong ḷng biển cả (*). Những kẻ thoát chết đến được bến bờ không nhất thiết đă là những người may mắn. Đường Phía Bắc là tác phẩm viết về họ, những kẻ trong các trại cấm ở Hồng Kông sau giờ khắc định mệnh “0 giờ ngày 16 tháng 6 năm 1988” – giờ khắc mà nhiều trại tị nạn ở Đông Nam Á đă đột ngột biến thành những trại tù, qua ng̣i bút của Lê Đại Lăng :
“Những dăy nhà lợp tôn dài hai mươi chín mét, rộng sáu mét trống trải không có giường nhét đủ ba trăm mạng người. Hải băng qua những đường rănh lềnh bềnh rác lẫn với phân người, theo trưởng buồng lách chân giữa một lối đi hẹp giữa buồng, hai bên thùng bọng la liệt, kẻ nằm người ngồi tràn lan trên nền đất rin rỉn nước.”
Và đây là vài mẩu đối thoại của những con người sống trong ṿng rào của những trại cấm này :
- Tiên sư con cái nhà ai mà cứ ỉa ṭe loe ra đấy. Bẩn đéo chịu nổi.
Giọng một bà trả đũa:
- Con cái nhà bà đấy. Nó muốn ỉa đâu th́ nó ỉa, bà thách thằng chó nào đụng tới nó coi nào.
Gă đàn ông bị chạm tự ái, cáu :
- Ỉa th́ có nhà cầu, cứ tươm cả ra đấy th́ cái nhà này biến thành lăng bác cả à!
Tiếng cười rúc rích thú vị, chị đàn bà đổi hướng:
- Có giỏi th́ đứng ở Ba Đ́nh nói câu ấy. Qua đây nói ai nghe nào. Lũ hèn…!
Thằng bé cắt lời mẹ, ré lên đ̣i chùi đít. Bà mẹ bảo: “Cứ chờ đấy, chừng nào nước mở hẵng rửa”.
Thằng bé dang dang hai chân đi về giường. Có tiếng la dẫy nẩy: “Coi chừng nó ngồi lên giường là khốn đấy. Địt mẹ, biết thế này ông thèm vào”.
Ở trong những trại tị nạn này, trẻ con Việt Nam không biết nói tiếng “không.”
Chúng thay bằng tiếng khác :
- Tao đéo thèm chơi với mày nữa
- Tao đéo vào
- Mầy có cái đó không?
- Đéo có.
Những mảnh đời méo mó qua những mẩu đối thoại thô tục (thượng dẫn) của những kẻ may mắn sống sót đến được bến bờ, cùng với oan hồn của hàng triệu sinh linh dưới đáy biển sâu không thể nói lấp liếm cho qua chuyện (”Tôi không nghĩ kiều bào c̣n lấn cấn nhiều về chế độ chính trị, có lẽ chỉ c̣n ở một thế hệ nào đó do hoàn cảnh lịch sử”) theo cái kiểu xuê xoa của ông Dương Trung Quốc.
Cũng không thể yêu cầu những quốc gia láng giềng đục bỏ những bia tưởng niệm thuyền nhân là kể như huề – như cách hành xử của ông Trần Đức Lương.
Họa cộng sản sẽ qua, và sắp qua. Ngoài chuyện Thu Vàng Bán Băi Vuợt Biên, c̣n nhiều “vụ động trời” khác nữa – như C.C.R. Đ, Nhân Văn, Xét Lại, Thảm Sát Mậu Thân, Đổi Tiền, Cải Tạo Công Thương Nghiệp, Mười Ngày Học Tập, Khai Thác Bauxit, Vinashin … – cần phải được ghi nhận, và xét xử minh bạch, trong tương lai gần.
Vấn đề không phải là để tầm thù hay báo oán. Điều này hoàn toàn không cần thiết, và hoàn toàn đi ngược lại với truyền thống văn hoá bao dung dân tộc Việt. Tuy nhiên, quá khứ cần phải được thanh thoả để chúng ta an tâm hơn khi hướng đến tương lai.
Tưởng Năng Tiến

florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
florida80's Avatar
Release: 05-07-2021
Reputation: 200916


Profile:
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,156
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	88.jpg
Views:	0
Size:	185.6 KB
ID:	1786759  
florida80_is_offline
Thanks: 7,282
Thanked 45,859 Times in 12,760 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139 florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
The Following 2 Users Say Thank You to florida80 For This Useful Post:
hoaghoatham (05-07-2021), QQQ_Cake (05-07-2021)
Old 05-07-2021   #2
QQQ_Cake
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
QQQ_Cake's Avatar
 
Join Date: Oct 2009
Posts: 2,542
Thanks: 2,332
Thanked 1,870 Times in 1,440 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 194 Post(s)
Rep Power: 24
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9QQQ_Cake Reputation Uy Tín Level 9
Default

Thank you
QQQ_Cake_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to QQQ_Cake For This Useful Post:
florida80 (05-08-2021)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09629 seconds with 15 queries